TIỂU LUẬN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI ĐỀ TÀI QUAN HỆ MỸ- EU – NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XXI

17 2 0
TIỂU LUẬN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI  ĐỀ TÀI QUAN HỆ MỸ- EU – NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA QUỐC TẾ HỌC − 🙣🕮🙡 – TIỂU LUẬN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI TÊN ĐỀ TÀI QUAN HỆ MỸ- EU – NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XXI Giảng viên mơn: Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp: Sinh viên thực hiện: Đà Nẵng, tháng 3/2 Lê Thị Phương Loan Nhóm 18CNQTHCLC01 Đào Trần Thùy My Phạm Thị Thảo Phương Lê Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC QUAN HỆ MỸ - EU – NHẬT BẢN TRONG THẾ KỶ XXI MỞ ĐẦU NỘI DUNG 3 Cơ sở lý luận 1.1 Những chuyển biến tình hình giới kỷ XXI 1.2 Tổng quan quan hệ đối ngoại nước .3 1.3 Nhân tố tác động .4 1.3.1 Quan hệ Nhật Bản – Mỹ - EU 1.3.2 Quan hệ Nhật Bản – EU 1.3.3 Quan hệ Mỹ - EU Thực tiễn triển khai quan hệ Mỹ- EU – Nhât Bản kỷ XXI 2.1 Mục tiêu, biện pháp thực 2.2 Thực tiễn triển khai quan hệ ngoại giao lĩnh vực .6 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản – Mỹ 2.2.2 Quan hệ Nhật Bản – EU 2.2.3 Quan hệ Mỹ - EU Nhận xét dự báo 10 3.1 Tác động mối quan hệ .10 3.2 Triển vọng .11 3.2.1 Triển vọng hợp tác EU Nhật Bản 11 3.2.2 Triển vọng quan hệ Mỹ- Nhật Bản thời tổng thống Mỹ Joe Biden 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU 10 năm đầu kỷ 21, giới chứng kiến kiện quan trọng thay đổi to lớn diễn Sự thay đổi hệ thống trật tự giới với trục quan hệ đa phương phức tạp Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn vào năm 2007 – 2008 làm suy yếu nước Mỹ hội để quốc gia khác phát triển Tại Nhật Bản chuyển giao diễn quyền lãnh đạo Đãng Dân chủ tự (LDP) thua bầu cử Thượng viện vào mùa thu năm 2009 Chính vậy, sách ngoại giao Nhật Bản thay đổi để thích hợp với bối cảnh giới Đối với EU, đạt thành tựu to lớn xây dựng liên minh kinh tế tiền tệ hiến pháp chung Cùng với thay đổi tình hình kinh tế - trị ba bên, tiểu luận sách cũ và thực nhằm triển khai trì mối quan hệ hợp tác ba bên Mỹ - EU – Nhật Bản kỉ 21 NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Những chuyển biến tình hình giới kỷ XXI Sự suy yếu tương đối Mỹ trỗi dậy mạnh mẽ số nước, bật Trung Quốc Ấn Độ dẫn tới chuyển dịch quyền lực lần thứ thứ ba phạm vi tồn cầu Đó chuyển dịch trọng tâm quyền lực từ Tây sang Đông dẫn tới thay đổi tương quan so sánh lực lượng nước lớn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Nhóm nước phát triển G7 thay G8 thêm có mặt Nga xuất thêm quốc gia có kinh tế nhanh chóng BRICs (Nga, Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc) làm cho tỉ trọng kinh tế phát triển quốc gia Châu Á khỏi khủng hoảng tài giới năm 2007 – 2008 1đã ảnh hưởng tác động đến tình hình quan hệ Mỹ - EU – Nhật sách đối ngoại ba bên Hợp tác khu vực xu kỉ 21, mở rộng hợp tác ngày sâu sắc Liên minh Châu Âu (EU) ví dụ điển hình cho hợp tác khu vực Bước vào kỷ 21, nhu cầu hợp tác với để giải vấn đề tồn cầu điển hình vấn đề biến đổi khí hậu, vũ khí hạt nhân, tội phạm quốc tế Hải tặc với nạn cướp biển gia tăng cách nhanh chóng, vũ khí tên lửa hạt nhân Triều Tiên điểm nóng Trung Đơng tình diễn mà quốc gia chưa giải cách triệt để 2Dịch bệnh Covid-19 diễn từ năm 2018 khiến cho kinh tế bên bị ảnh hưởng nhiều.Thế kỷ 21 lúc thay đổi giới đặc biệt khu vực xung quanh quan hệ Mỹ - EU – Nhật Bản 1.2 Tổng quan quan hệ đối ngoại nước ThS Ngô Hương Lan, Tổng quan quan hệ Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu Thế kỷ XXI ThS Ngô Hương Lan, Tổng quan quan hệ Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu Thế kỷ XXI Trong kỷ 20, khoảng thời gian diễn hai Thế chiến thứ thứ hai với kiện khác lượng hạt nhân, chủ nghĩa dân tộc, chiến tranh Lạnh xung đột thời hậu chiến ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ ba bên Sau mát ảnh hưởng chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản bắt đầu tập trung vào việc phát triển làm “tay sau” Mỹ chiến tranh khiến cho quốc gia vươn lên trở thành cường quốc thứ hai giới sau Mỹ, năm 2010 bị tụt lạt thứ ba sau Trung Quốc Mỹ trì phát triển với danh xưng cường quốc số giới hỗ trợ quốc gia nằm khối NATO Năm 1991, Nhật Bản kí kết tuyên bố chung với Ủy ban châu Âu (EC) tăng cường quan hệ Nhật với nước khu vực Châu Âu Mục đích đối thoại trị nhằm nâng cao quan hệ hợp tác, thông qua đối thoại để giải vấn đề quốc tế khu vực, tăng cường mở rộng quan hệ thương mại quốc gia này, đồng thời hỗ trợ cho nước phát triển tham gia vào tiến trình quốc tế 1.3 Nhân tố tác động 1.3.1 Quan hệ Nhật Bản – Mỹ - EU Quan hệ Mỹ - Nhật hai nước đồng minh có chung lợi ích chiến lược giá trị hợp tác xây dựng thúc đẩy vai trò, ảnh hưởng khu vực tiềm Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương Trên phương diện ngoại giao, Mỹ - Nhật tiếp tục tăng cường sách nhiều lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chống khủng bố Trung Đơng, vấn đề quốc tế nóng hổi diễn phát triển Châu Phi, với việc giải vấn đề an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương điều mà hai quốc gia hướng tới4 1.3.2 Quan hệ Nhật Bản – EU Mối quan hệ hai bên kỉ 21 mối quan hệ phát triển tốt đẹp Nhật Bản – EU quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, quan hệ cộng đồng quốc tế hai có thành cơng định, với tương đồng chế độ xã hội (Dân chủ chủ nghĩa) tạo nên tảng hai bên phát triển lâu dài bền vững EU giúp Nhật Bản tăng cường lực ganh đua với Trung Quốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương Nhật Bản giúp EU đẩy lùi làm phá sản mưu tính Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng phạm vi hợp tác sang khu vực châu Âu phân rẽ nội EU 1.3.3 Quan hệ Mỹ - EU Mối quan hệ Mỹ - EU mối quan hệ hợp tác chiến lược, kinh tế, an ninh quan trọng với hai bên Mối quan hệ kinh tế mối quan hệ kinh tế lớn giới với 1/3 GDP tồn cầu, chiếm ½ tiêu dùng cá nhân toàn cầu tạo 16 triệu việc làm hai bờ Đại ThS Ngô Hương Lan, Tổng quan quan hệ Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu Thế kỷ XXI TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số năm 2009 số từ tháng 1-6/2010 Tây Dương.5Về an ninh trị Mỹ giữ vai trị lãnh đạo với NATO đảm bảo an ninh cho EU thúc đẩy vấn đề dân chủ Mặc dù, thời nhiệm Tổng thống Donal Trung khoảng thời gian mà quan hệ hai bên mức thấp hai bên thực sách lợi ích củng cố trì ổn định Mối quan hệ hai bên diễn nhiều bất cập việc bất đồng sách hồi nghi Mỹ giá trị tảng mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương Điều thể rõ Mỹ liên tục đưa hàng loạt tuyên bố gây sốc, đe dọa rút khỏi NATO, hay việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận quốc tế EU hậu thuẫn (như Hiệp định Paris biến đổi khí hậu, Thỏa thuận hạt nhân Nhóm P5+1 với Iran - JCPOA, Tổ chức Y tế giới - WHO…). 6Hi vọng thay đổi tình hình đặt lên thời kỳ Tổng thống J.Biden ông tuyên bố: “Nước Mỹ trở lại Ngoại giao trở lại vị trí trung tâm sách đối ngoại Mỹ”7 khẳng định Mỹ đưa lợi ích lượt trội việc trì quan hệ hợp tác với NATO EU Khẳng định mối quan hệ bền vững hai bên nhiều sách Thực tiễn triển khai quan hệ Mỹ- EU – Nhât Bản kỷ XXI 2.1 Mục tiêu, biện pháp thực Mục tiêu Biện pháp Mỹ - Mỹ tăng cường quyền lãnh đạo, thực bá quyền khu vực Châu Á - Duy trì vị siêu cường - Kìm hãm ảnh hưởng Trung Quốc EU - Tăng cường diện trị kinh tế EU toàn khu vực châu Á NHẬT BẢN - Duy trì an ninh -Vươn lên thành cường quốc trị -Nâng cao vị kinh tế trị - Nền kinh tế lớn thực giới, sử dụng quyền lực để tăng cường hợp tác với nước - Lực lượng quân - Hợp tác lĩnh vực an ninh - trị, “Hợp tác an ninh với châu Á EU” “Chiến lược kết nối -Đa phương hóa sách đối ngoại giảm phụ thuộc vào Mỹ -Mở rộng quy mô hoạt động lực Danger, Susan: “100 days later: charting the course”, http://www.amchameu.eu/blog/100-days-later-charting-course https://www.tapchicongsan.org.vn The White House: “Remarks by President Biden on America’s place in the world” sự mạnh EU - châu Á”.8 giới: tiến hành bố trí lại lực lượng Nhật Bản mở thêm quân Australia Philippines - Lấy chiêu “chống khủng bố”, “dân chủ”, “nhân quyền” để thúc đẩy can dự vào nội nước, giúp tăng cường quyền lực diện lượng phòng vệ Nhật Bản 2.2 Thực tiễn triển khai quan hệ ngoại giao lĩnh vực 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản – Mỹ  Quan hệ an ninh- quốc phịng Sau cơng khủng bố ngày 11 tháng năm 2001, phủ Junichiro Koizumi điều động Lực lượng Phòng vệ Hàng hải đến Ấn Độ Dương để hỗ trợ hậu cần cho hoạt động quân Mỹ Afghanistan Trong năm 2004, Tokyo hỗ trợ tỷ đô la cho công tái thiết Iraq việc cung cấp cho lực lượng Mỹ Trung Đông Hơn nữa, Hoa Kỳ Nhật Bản thực cam kết đồng minh theo Lộ trình Tái cấu trúc Hoa Kỳ-Nhật Bản năm 2006, tái khẳng định Hiệp định Quốc tế Guam 2009 10, nhằm tạo liên minh linh hoạt giải vấn đề an ninh Tuy nhiên, từ năm 2007, rối loạn trị phân chia phủ Tokyo làm thay đổi vài tiến trình quan hệ an ninh hai nước PGS, TS Bùi Hồng Hạnh (2020), Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu châu Á sau Chiến tranh lạnh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội https://www.cfr.org/backgrounder/us-japan-security-alliance https://2009-2017.state.gov.htm 10 Ngày 30-8-2009, Đảng Dân chủ Nhật (DPJ) có động thái điều chỉnh lại quan hệ với Mỹ theo hướng độc lập, tránh phụ thuộc nhiều vào Mỹ Vì Mỹ đối thủ cạnh tranh lớn Nhật kinh tế lẫn trị với vị ngày bật Trung Quốc, Nhật vừa phải tranh thủ liên minh Mỹ hợp tác với Trung Quốc để nâng cao vị Cựu Thủ tướng Hatoyama tiến hành chấm dứt sứ mạng tiếp liệu xăng dầu Ấn Độ Dương cho tàu chiến phi Mỹ Nhưng để giảm nhẹ ảnh hưởng chủ trương này, họ đưa khoản ngân sách khoảng tỉ USD năm viện trợ phát triển dành cho phủ Afganistan Vào tháng 5- 2015, Thủ tướng Shinzo Abe- Nhật nhân chuyến thăm Mỹ  sửa đổi lại hướng dẫn quốc phòng họ,  mở rộng phạm vi hợp tác quân tập trung liên minh vào mối đe dọa — bao gồm từ Trung Quốc Triều Tiên 11 Vào năm 2019, Tổng thống Donald Trump nhấn mạnh mối quan hệ đồng minh hai nước đồng thời đánh giá cao việc Nhật lên kế hoạch mua thêm 105 chiến đấu F-35A Mỹ sản xuất12 Ông cam kết tiếp tục đại hóa quân đội Mỹ để bảo vệ đất nước quốc gia đồng minh Trong điện đàm Tổng thống J Biden với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga ngày 22-1-2021, Mỹ cam kết tiếp tục thúc đẩy hợp tác với nước liên minh quân Mỹ - Nhật Bản  Nhật Bản liên minh truyền thống vững Hoa Kỳ châu Á, hai nước có ràng buộc chặt chẽ với an ninh, quốc phịng  Quan hệ Chính trị- Ngoại giao Tại hội nghị thượng đỉnh G8 tháng 7-2008 Hokkaido, quan hệ đồng minh Nhật Mỹ khẳng định “phát triển phương diện” Tháng 1-2009, Tổng thống Barac Obama có điện đàm với Thủ tướng Shinzo Abe Nhật, khẳng định hợp tác hai nước lĩnh vực, tiếp tục trì quan hệ đồng minh, giải vấn đề liên quan đến an ninh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong ngày 25-28/5, Tổng thống Donald Trump phu nhân dự kiến có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản với tư cách quốc khách đến nước sau Nhật hoàng Naruhito thức lên ngơi vào ngày 1/5/2019.  Trong họp cấp ngoại trưởng thuộc nhóm “Bộ Tứ” ngày 27-2-2021 Hội nghị Thượng đỉnh nhóm “Bộ Tứ” ngày 12-3-2021, Mỹ cam kết với Nhật Bản việc phối hợp chia sẻ vaccine để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 chương trình Đối tác vaccine tỷ liều giai đoạn 2021 - 2022, đó, Mỹ nhà tài trợ tài (4,7 tỷ USD) (6), cịn Nhật Bản đóng vai trị trung chuyển.13 11 http://lyluanchinhtri.vn/home https://www.vietnamplus.vn/.vnp 13 Lộc Thị Thủy (20221), Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Joe Biden, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam 12  Mỹ Nhật Bản ngày thể rõ mối quan hệ đồng minh vững  Quan hệ kinh tế Trong khuôn khổ “Đối tác kinh tế Nhật - Mỹ phát triển”, hai nước đưa “Sáng kiến cải cách quy chế sách cạnh tranh” Về thương mại, năm 2008, tổng giá trị xuất Mỹ sang Nhật trị giá 66,6 tỷ USD; trừ NAFTA14 Nhật Bản thị trường nước lớn Mỹ, Mỹ thị trường nước lớn thứ hai Nhật Bản(sau Trung Quốc)  Mối quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật bền chặt đôi bên có lợi 2.2.2 Quan hệ Nhật Bản – EU  Quan hệ kinh tế Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng thứ sáu EU, chiếm 3,6% tổng kim ngạch thương mại hàng hóa ngồi EU năm 2016 (so với 4,9% năm 2006) Trong khoảng thời gian 10 năm này, tỷ trọng nhập Nhật Bản EU giảm từ 5,7% năm 2006 xuống 3,9% năm 2016 Tỷ trọng xuất Nhật Bản giảm vừa phải hơn, từ 3,9% xuống 3,3% EU nhà đầu tư trực tiếp ròng vào Nhật Bản15 Nhật Bản EU thành viên Hiệp định Đối tác Kinh tế Liên minh Châu Âu Nhật Bản (EPA), khu vực kinh tế mở lớn giới, 16 bao gồm phần ba kinh tế giới kể từ ngày tháng năm 2019 Loại bỏ mức thuế EU 10% ô tô Nhật Bản 3% hầu hết phận ô tô.17  Gắn kết hai kinh tế chiếm phần ba GDP tồn cầu  Quan hệ trị- Ngoại giao Ngày 8-12-2001, Kế hoạch hành động Nhật Bản EU ký kết Brussels, tăng cường hợp tác hai bên lĩnh vực trị Ngồi ra, thực chế đối thoại chủ yếu sau: Hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản-EU, Hội nghị Ngoại trưởng Nhật Bản - EU họp lần/năm; Hội nghị trị cấp cao Nhật Bản - EU họp lần/năm Hiệp định Đối tác Kinh tế EU-Nhật Bản thức ký kết vào ngày 17 tháng năm 201818, trở thành hiệp định thương mại tự song phương lớn giới , tạo khu vực thương mại mở bao phủ gần phần ba GDP toàn cầu  Quan hệ trị hai bên ngày phát triển  Quan hệ an ninh- quốc phòng Nhật Bản hợp tác với châu Âu thông qua Cơ cấu hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO), Tổ chức an ninh hợp tác châu Âu (OSCE) Hội đồng châu Âu 14 Ngơ Xn Bình, Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, 2000 https://ec.europa.eu/eurostat 16 BBC News (2017),  EU agrees biggest free trade deal with Japan 17 https://www.rte.ie/news-eu_japan/ 18 European Union and Japan sign historic trade deal" 15 Tháng 12-2007, Thủ tướng Fukuda với Tổng thư ký NATO Jaap de Hop Scheffer tuyên bố việc Nhật Bản NATO có trách nhiệm việc giải vấn đề an ninh quốc tế  Sự hợp tác an ninh mức độ khiêm tốn, có triển vọng hợp tác an ninh – hàng hải 2.2.3 Quan hệ Mỹ - EU  Quan hệ Chính trị- Ngoại giao Trong kỉ XXI, thực tế cho thấy chất thực tiễn mối quan hệ Mỹ - EU qua khoảng thời gian phát triển để có đột biến mối quan hệ Đối với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), vai trò Mỹ giúp bảo đảm an ninh cho EU dẫn dắt đồng minh châu Âu phát triển dân chủ thịnh vượng Cịn phía EU có vai trị quan trọng giúp củng cố hỗ trợ lợi ích an ninh trị Mỹ Ngay mối quan hệ hai bên mức thấp thời kỳ quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, Chiến lược An ninh quốc gia Mỹ đưa tuyên bố vào năm 2017 Mỹ an toàn châu Âu thịnh vượng ổn định, mặt khác dựa vào giúp Mỹ bảo vệ ưu tiên giá trị  Quan hệ an ninh- quốc phịng Chính quyền Tổng thống Obama nhắc nhở nhận mạnh việc EU tiêu nhiều vào quốc phịng lo ngại từ khủng hoảng tài năm 2008, EU phải cắt giảm chi tiêu cho quân Tại hội nghị Thượng đỉnh Nato Wales vào năm 2014, thành viên Nato định gia tăng ngân sách quốc phòng đặt mục tiêu dành 2% GDP cho quốc phòng vào năm 2020 Nhưng nói, quan hệ Mỹ - EU lại xấu Tổng thống Mỹ Donald Trumph đe dọa không đảm bảo an ninh cho châu Âu, nước EU khơng tăng ngân sách quốc phịng lên 2% GDP theo “đề nghị” Mỹ Gần đây, bỏ can ngăn, phản đối EU, Mỹ đơn phương rút khỏi thỏa thuận chương trình hạt nhân mang tính lịch sử gây tranh cãi Iran Thỏa thuận hạt nhân Iran chưa phải hoàn thiện, EU, sở pháp lý quốc tế quan trọng nay, giúp giảm nguy từ Iran - quốc gia nằm “sát nách” châu Âu, sở hữu vũ khí hạt nhân Dưới thời kỳ Tổng thống J Biden, Mỹ coi việc tái thiết quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương trọng tâm quyền sau bốn năm quan hệ băng giá Tham dự Hội nghị thượng đỉnh nhóm cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới (G-7), Hội nghị thượng đỉnh NATO hết Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - châu Âu thể mong muốn “ hồi sinh mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương ” Mỹ.19  Quan hệ kinh tế 19 TS Nguyễn Lan Hương (2021) Động thái sách đối ngoại Mỹ với Liên minh Châu Âu Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trong sách kinh tế tài tồn khác biệt quan điểm, tình phía khác nhiều cạnh tranh lợi ích Về kinh tế, năm 2020, EU chiếm gần 1/5 tổng thương mại hàng hóa dịch vụ Mỹ Mỹ EU điểm đến đầu tư trực tiếp nước lớn Mối quan hệ kinh tế Mỹ - EU mối quan hệ kinh tế lớn giới, có giá trị 1/3 GDP toàn cầu, chiếm 1/2 tiêu dùng cá nhân toàn cầu tạo 16 triệu việc làm hai bờ Đại Tây Dương.20 Nhận xét dự báo 3.1 Tác động mối quan hệ 3.1.1 Đối với quan hệ đối ngoại song phương  Quan hệ song phương EU - Mỹ Chương cho mối quan hệ song phương: Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - EU, quan hệ Mỹ EU có rạn nứt thời Tổng thống Donald Trump Nhưng ngày nay, Chiến dịch quyền Tổng thống Biden nhằm sửa chữa xây dựng lại mối quan hệ với EU tỏ hiệu phía EU cho sẵn sàng cho việc hợp tác sâu với Mỹ đối tác chung chí hướng khác, đặc biệt vấn đề liên quan đến dân chủ - cơng nghệ Qua đó, nhà ngoại giao châu Âu nhìn chung hài lịng với mức độ can dự ngoại giao Mỹ Tuy nhiên, tồn vấn đề căng thẳng ngoại giao riêng lẻ Mỹ nước châu Âu như: Hiệp định Đầu tư toàn diện (CAI) EU với Trung Quốc, dự án đường ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream 2) EU với Nga  Quan hệ song phương EU - Nhật Bản Quan hệ Liên minh EU - Nhật Bản: Điểm hội tụ lợi ích Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hiện nay, Nhật Bản EU nhận định tầm quan trọng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương lợi ích chiến lược kinh tế an ninh hai nước Bên cạnh điểm hội tụ lợi ích mục tiêu, quan hệ đối tác EU - Nhật Bản thúc đẩy thể chế hóa Xét tổng quan, Nhật Bản EU tìm thấy tiếng nói chung khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc ngày gia tăng  Quan hệ song phương Nhật - Mỹ Từ cuối kỷ 20 trở đi, Hoa Kỳ Nhật Bản có mối quan hệ trị, kinh tế quân vững tích cực Hoa Kỳ coi Nhật Bản đồng minh đối tác thân thiết 20 Hồng Vân(2021) EU - Mỹ tiếp tục khôi phục mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương Trong năm gần đây, Thủ tướng Nhật Bản Shinzō Abe có mối quan hệ tốt đẹp với Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama Donald Trump, với số gặp hữu nghị Hoa Kỳ Nhật Bản, hội nghị quốc tế khác Vào tháng năm 2019, Tổng thống Trump trở thành nhà lãnh đạo nước gặp tân Hồng đế Naruhito 21 Trong tun bố chung có tiêu đề "Quan hệ đối tác toàn cầu Mỹ - Nhật Bản cho kỷ nguyên mới" công bố sau gặp hôm 17/4/2021, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định tiếp tục "mối quan hệ đồng minh trở thành trụ cột hịa bình an ninh khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương" Tuyên bố chung nhấn mạnh Mỹ Nhật Bản kết nối giá trị nguyên tắc chung, điều tạo tiền đề để hai nước thiết lập hợp tác, từ xử lý mối đe dọa toàn cầu, từ dịch COVID-19 biến đổi khí hậu tới thách thức trật tự quốc tế dựa quy tắc tự rộng mở.22 3.1.2 Đối với QHQT khu vực giới Quan hệ Mỹ- Nhật tảng cho lợi ích an ninh Mỹ châu Á tảng cho ổn định thịnh vượng khu vực Duy trì ổn định khu vực Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương bao gồm: bảo tồn phát triển quyền tự trị kinh tế, ủng hộ nhân quyền thể chế dân chủ, mở rộng thịnh vượng cho người dân Mỹ- Nhật nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Mối quan hệ Mỹ- Nhật tác động kinh tế ngoại giao toàn cầu y tế toàn cầu, bảo vệ môi trường, trao quyền cho phụ nữ,.v.v Mỹ tham vấn với Nhật Hàn sách liên quan đến Triều Tiên Mỹ phối hợp với Nhật Australia bảo trợ Đối thoại Chiến lược Ba bên Diễn đàn Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ Nhật phối hợp với Ấn Độ theo phương thức ba bên tham vấn Mỹ- Úc- Ấn- Nhật Tại Đông Nam Á, Mỹ- Nhật thúc đẩy an ninh hàng hải phát triển kinh tế Ngoài ra, Nhật hỗ trợ trị tài đáng kể nỗ lực Mỹ nhiều vấn đề toàn cầu bao gồm: chống khủng bố, nỗ lực ngăn chặn lây lan dịch bệnh, vấn đề môi trường,.v.v Mỹ- Nhật đạt tiến tầm nhìn chung Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự cởi mở EU hợp tác với Nhật mục đích nhằm xây dựng phương thức quản trị ổn định thịnh vượng khu vực châu Á EU- Nhật Bản tăng cường hợp tác khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự cởi mở, pháp luật hết, tôn trọng giá trị dân chủ 3.2 Triển vọng 3.2.1 Triển vọng hợp tác EU Nhật Bản Sự trổi dậy Trung, dẫn đến cạnh tranh Mỹ- Trung trở nên sâu sắc Cuộc đối đầu hai siêu cường Mỹ Trung gây tổn hại không nhỏ đến lợi 21 22 Xem web https://vi.wikipedia.org Khổng Hà(Tổng hợp) "Kỷ nguyên mới" quan hệ Nhật Bản Mỹ Tạp chí: Cơng an nhân dân ích EU Nhật Do mà Nhật EU khơng muốn có tách biệt hoàn toàn kinh tế với Trung đồng thời kiềm chế hoạt động Trung lĩnh vực chiến lược “Hợp tác an ninh hàng hải lĩnh vực hợp tác có nhiều triển vọng cho mối quan hệ EU Nhật Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”23 EU có nhiều kinh nghiêm xử lý tội phạm quốc gia xuyên biển, EU Nhật Bản có kinh nghiệm việc xây dựng lực hàng hải cho nước phát triển khu vực Tăng cường việc thúc đẩy bảo vệ quy tắc chuẩn mực tự hàng hải, Đặc biệt Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Lĩnh vực hợp tác kết nối số, lĩnh vực có có phúc lợi tài điều hành kinh tế EU đầu lĩnh vực bảo vệ liệu ban hành “Quy định bảo vệ liệu chung GDPR”24 Nhật Bản đưa khái niệm “Dòng chảy liệu tự với tin cậy25” thiết lập “Lộ trình Osaka quản trị liệu26” EU cần thúc đẩy sáng kiến hợp tác đa phương hợp tác với đối tác khu vực Về phía Nhật Bản cần phát huy vai trị quan trọng việc làm cầu nối nhằm tối ưu hóa phối hợp Mỹ - EU - Nhật Bản khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Có tham gia Mỹ góp phần thúc đẩy xác định ưu tiên hợp tác, phát huy lợi so sánh đối tác khu vực 3.2.2 Triển vọng quan hệ Mỹ- Nhật Bản thời tổng thống Mỹ Joe Biden Ngay sau đắc cử TT Joe Biden áp dụng sách đối ngoại tích cực mềm dẻo khu vực châu Á nước đồng minh nhằm khơi phục vị trí số Mỹ Rất kỳ vọng giúp Mỹ Nhật Bản lấy lại động lực để mở hội hợp tác nhiều lĩnh vực tiềm năng, nhằm phát triển lợi ích chung cải thiện quan hệ đồng minh năm Quan hệ Mỹ Nhật Bản bước sang giai đoạn mới, tiếp tục đối mặt với thách thức chung toàn cầu đại dịch bệnh Covid 19, khủng hoảng kinh tế, biến đổi khí hậu trỗi dậy Trung Quốc việc mở rộng ảnh hưởng khu vực Quan hệ đồng minh Mỹ- Nhật Bản đóng vai trị quan trọng việc giải thách thức nghiêm trọng Nhưng phụ thuộc vào định hướng chiến lược, sách ngắn hạn dài hạn Mỹ Nhật Bản tương lai 23 Vinh Trần (2021) Quan hệ Liên minh châu Âu - Nhật Bản: Điểm hội tụ lợi ích Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương 24 Xem web https://vi.wikipedia.org 25 Vinh Trần (2021) Quan hệ Liên minh châu Âu - Nhật Bản: Điểm hội tụ lợi ích Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương 26 Vinh Trần (2021) Quan hệ Liên minh châu Âu - Nhật Bản: Điểm hội tụ lợi ích Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương KẾT LUẬN Có thể nói, kỷ XXI thời đại hợp tác quốc gia, khu vực toàn giới Và giới chứng kiến kiện quan trọng thay đổi lớn lớn Sự thay đổi hệ thống trật tự giới với trục quan hệ ngày đa dạng phức tạp, khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm suy yếu nước Mỹ, trỗi dậy Trung Quốc, Ấn Độ phát triển, vị ngày cao châu Á, hội nhập sâu rộng cạnh tranh khốc liệt quốc gia, khu vực, vấn đề khủng bố vũ khí hủy diệt đe dọa an ninh giới,.v.v Do đó, xu quan hệ hợp tác trội đặc biệt quan hệ Mỹ- EU- Nhật Bản Quan hệ Mỹ- Nhật- EU trí làm mối quan hệ đối tác nhằm đối phó với thách thức tồn cầu lĩnh vực thương mại Nỗ lực xây dựng hệ thống thương mại đa phương tự công bằng, mang lại lợi ích cho tất thành viên giúp đảm bảo thịnh vượng Nó địi hỏi phải có đa dạng hóa hợp tác an ninh cộng đồng quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Ngô Hương Lan, Tổng quan quan hệ Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu Thế kỷ XXI [2] ThS Ngô Hương Lan, Tổng quan quan hệ Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu Thế kỷ XXI [3] ThS Ngô Hương Lan, Tổng quan quan hệ Nhật Bản với nước Âu Mỹ thập niên đầu Thế kỷ XXI [4] TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số năm 2009 số từ tháng 1-6/2010 [5] Danger, Susan: “100 days later: charting the course”,  http://www.amchameu.eu/blog/100-days-later-charting-course [6] https://www.tapchicongsan.org.vn [7] The White House: “Remarks by President Biden on America’s place in the world” [8] PGS, TS Bùi Hồng Hạnh (2020), Chính sách đối ngoại Liên minh châu Âu châu Á sau Chiến tranh lạnh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] https://www.cfr.org/backgrounder/us-japan-security-alliance [10] https://2009-2017.state.gov.htm [11] http://lyluanchinhtri.vn/home [12] https://www.vietnamplus.vn/.vnp [13] Lộc Thị Thủy (20221), Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Joe Biden, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam [14] Ngô Xn Bình, Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội, 2000 [15] https://ec.europa.eu/eurostat [16] BBC News (2017),  EU agrees biggest free trade deal with Japan [17] https://www.rte.ie/news-eu_japan/ [18] European Union and Japan sign historic trade deal" [19] TS Nguyễn Lan Hương (2021) Động thái sách đối ngoại Mỹ với Liên minh Châu Âu Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [20] Hồng Vân(2021) EU - Mỹ tiếp tục khôi phục mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương [21] Xem web https://vi.wikipedia.org [22] Khổng Hà(Tổng hợp) "Kỷ nguyên mới" quan hệ Nhật Bản Mỹ Tạp chí:  Cơng an nhân dân [23] Vinh Trần (2021) Quan hệ Liên minh châu Âu - Nhật Bản: Điểm hội tụ lợi ích Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương [24] Xem web https://vi.wikipedia.org [25] Vinh Trần (2021) Quan hệ Liên minh châu Âu - Nhật Bản: Điểm hội tụ lợi ích Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương [26] Vinh Trần (2021) Quan hệ Liên minh châu Âu - Nhật Bản: Điểm hội tụ lợi ích Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Tạp chí cộng sản: Ban Đối ngoại Trung ương NỘI DUNG CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM STT HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thị Yến Lê Thị Như Quỳnh Đào Trần Thùy My Phạm Thị Thảo Phương NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỰC HIỆN MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận 1.1 Bối cảnh 1.2 Tổng quan quan hệ đối ngoại nước 1.3 Nhân tố tác động Thực tiễn triển khai quan hệ Mỹ- EU – Nhât Bản kỷ XXI 2.1 Mục tiêu, biện pháp thực 2.2 Thực tiễn triển khai quan hệ ngoại giao lĩnh vực 2.2.1 Quan hệ Nhật Bản – Mỹ 2.2.2 Quan hệ Nhật Bản – EU GHI CHÚ - Tìm tài liệu cho tiểu luận -Chỉnh sửa Word, lỗi tả cho tiểu luận -Lên dàn ý Outline -Tìm tài liệu cho tiểu luận -Chỉnh sửa Word, tả cho tiểu luận 2.2.3 Quan hệ Mỹ - EU Nhận xét dự báo 3.1.Tác động mối quan hệ 3.1.1 Đối với quan hệ đối ngoại song phương - Tìm tài liệu cho tiểu luận -Chỉnh sửa Word, lỗi tả cho tiểu luận 3.1.2 Đối với quan hệ đối ngoại song phương Đối với QHQT khu - Tìm tài liệu cho tiểu luận -Chỉnh sửa Word, lỗi tả cho tiểu 3.2 vực giới Triển vọng luận 3.2.2 EU Nhật Bản 3.2.3 Mỹ- Nhật Bản thời tổng thống Mỹ Joe Biden KẾT LUẬN

Ngày đăng: 08/02/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan