1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường thực hiện các cam kết về quyền shtt khi việt nam là thành viên của wto

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 3 BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT 4 LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 1 1 1 Cơ sở l[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận sở hữu trí tuệ .1 1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ .1 1.1.2 Các hình thức sở hữu trí tuệ .5 1.1.2.1 Bản quyền .5 1.1.2.2 Bằng sáng chế .6 1.1.2.3 Giấy chứng nhận quyền 1.1.2.4 Bí mật thương mại 1.1.2.5 Nhãn hiệu .8 1.1.3 Vai trị việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc thực cam kết sở hữu trí tuệ .12 1.2.1 Kinh nghiệm thực thi cam kết sở hữu trí tuệ Trung Quốc .13 1.2.2 Kinh nghiệm việc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Hàn Quốc 17 1.2.3 Kinh nghiệm xây dựng thực thi hệ thống bảo hộ quyền SHTT Nhật Bản .19 1.2.4 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật thực thi SHTT Hoa Kỳ 22 1.3 Sự cần thiết thực thi hiệp định sở hữu trí tuệ Việt Nam 24 CHƯƠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 27 2.1 Khái quát trình thực cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam .27 2.1.1 Giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO 27 2.1.2 Giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO .30 2.2 Các quy định SHTT Việt Nam gia nhập WTO 31 2.2.1 Các cam kết quốc tế SHTT Việt Nam .33 2.2.2 Các quy định SHTT Việt Nam gia nhập WTO 34 2.2.2.1 Về quyền tác giả quyền liên quan .36 2.2.2.2 Về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 37 2.3 Tình hình thực thi cam kết SHTT Việt Nam 41 2.3.1 Hoạt động đăng ký xác lập quyền SHTT 41 2.3.2 Tình hình vi phạm quyền SHTT 48 2.3.3 Tình hình xử lý vi phạm quyền SHTT 49 2.4 Đánh giá việc thực cam kết SHTT Việt Nam sau gia nhập WTO 54 2.4.1 Những thành công việc thực cam kết SHTT Việt Nam sau gia nhập WTO 54 2.4.2 Những mặt hạn chế việc thực cam kết SHTT Việt Nam sau gia nhập WTO 55 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế việc thực cam kết SHTT Việt Nam sau gia nhập WTO 58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Xu hướng thực cam kết sở hữu trí tuệ năm tới 61 3.1.1 Sự phát triển lĩnh vực SHTT 61 3.1.2 Xu hướng thực cam kết sở hữu trí tuệ .63 3.2 Những hội thách thức việc thực cam kết SHTT Việt Nam 65 3.2.1 Những hội 65 3.2.2 Những thách thức .67 3.3 Một số giải pháp tăng cường thực cam kết SHTT Việt Nam .70 3.3.1 Về phía phủ .71 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 76 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ - Bảng Bảng 1: Tóm tắt quy định quyền sở hữu trí tuệ qua giai đoạn 31 - Hộp Hộp : Tình xâm phạm nhãn hiệu HWASUNG 50 - Hình Hình : Số quyền tác giả cấp qua năm .43 Hình 2: So sánh tỷ lệ nộp đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế/GPHI, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu dẫn địa lý, bố trí mạch tích hợp năm 2008 44 Hình 3: Số lượng đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế giải pháp hữu ích .45 Hình 4: Tỷ lệ số sáng chế giải pháp hữu ích cấp 46 Hình 5: Tăng trưởng số lượng giấy chứng nhận đăng ký 47 Hình 6: Tỷ lệ đơn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp số độc quyền kiểu dáng công nghiệp cấp qua năm 1989 - 2008 48 BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CDB Công ước đa dạng sinh học CNTT Công nghệ thông tin GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch IMF Quỹ tiền tệ quốc tế SHTT Sở hữu trí tuệ TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ UCC Cơng ước quyền tác giả tồn cầu UPOV Công ước quốc tế bảo vệ giống trồng WB Ngân hàng giới WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới LỜI NÓI ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau hai thập kỷ kể từ thực công đổi sách mở cửa, kinh tế Việt Nam đạt thành công đáng kể, đặc biệt năm gần đây, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập sâu, rộng vào kinh tế quốc tế Trước hết việc thiết lập mối quan hệ tài với tổ chức tài - tiền tệ giới như: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (W B), thành viên thức hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), tham gia diễn đàn kinh tế: Diễn đàn Á-Âu, Diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC, tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) gần thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Theo lộ trình hội nhập vậy, đã, tiếp tục mở cửa thị trường hầu hết lĩnh vực Tuy nhiên, Việt Nam phần đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, thể chế pháp luật trình xây dựng hồn thiện để phù hợp với thơng lệ quốc tế, đảm bảo mơi trường kinh tế, trị sách phải minh bạch, rõ ràng tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nước hoạt động doanh nghiệp Sở hữu trí tuệ nội dung quan trọng cam kết quốc tế, hiệp định song phương khu vực ba lĩnh vực với thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ tạo nên trụ cột WTO (GATT, GATS TRIPS) Khi giá trị kinh tế tài sản trí tuệ Bằng sang chế, Thương hiệu ngày tăng, kéo theo tình trạng vi phạm luật sở hữu trí tuệ hình thức chép mẫu mã sản phẩm nhái thương hiệu, nhà sản xuất chân bị tổn thất nặng uy tín kinh tế hàng nhái, thu hẹp thị trường Vì vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đặt yêu cầu ngày cao, với đòi hỏi chặt chẽ, khắt khe nhằm bảo hộ rộng hơn, có hiệu đối tượng sở hữu trí tuệ Trong thời gian đầu q trình gia nhập WTO, SHTT đánh giá vấn đề nhạy cảm có ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều lĩnh vực khác hoạt động đầu tư nước ngoài, hoạt động kinh doanh, thương mại doanh nghiệp Song thực tế, vấn đề chưa nhận thức đầy đủ Việt Nam đặc biệt từ phía doanh nghiệp Việc nghiên cứu tìm hiểu việc thực cam kết Việt Nam WTO SHTT nhằm hạn chế điểm tồn tối đa hóa lợi ích gia nhập WTO mang lại cho kinh tế Xuất phát từ nhu cầu trên, lựa chọn đề tài: “Tăng cường thực cam kết quyền SHTT Việt Nam thành viên WTO” TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÀO TẠO Trong nước: Đã có nhiều nghiên cứu sở hữu trí tuệ nhiên cịn thiếu nghiên cứu hệ thống, sát thực toàn diện vấn đề thực thi cam kết WTO sở hữu trí tuệ Việt Nam Ngồi nước: Hầu hết quốc gia lớn giới khu vực có nghiên cứu phân tích, đánh giá kỹ lưỡng vấn đề sở hữu trí tuệ khn khổ WTO tác động tới kinh tế cụ thể nước đó, nhiên chưa có đánh giá cụ thể Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu: Phân tích tình hình thực cam kết sơ hữu trí tuệ Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực cam kết SHTT Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn sau: Một là: hệ thống hóa nội dung SHTT kinh nghiệm thực cam kết SHTT số nước thành viên WTO Hai là: Phân tích tình hình thực cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam giai đoạn nghiên cứu, từ rút ưu điểm tồn nguyên nhân làm sở đưa đề xuất khắc phục tồn tăng cường thực cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Các cam kết SHTT Việt Nam trước sau gia nhập WTO 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thực cam kết SHTT Việt Nam - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình thực cam kết SHTT Việt Nam từ năm 1995 Thời gian nghiên cứu chia thành giai đoạn: Từ năm 1995 đến thời điểm Việt Nam thức thành viên WTO (11/1/2007) từ 11/1/2007 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn áp dụng phương pháp hệ thống hố, phân tích tổng hợp kinh nghiệm quốc tế nước dựa cách tiếp cận liên ngành xã hội học-kinh tế học phục vụ cho việc phân tích đánh giá việc thực cam kết SHTT Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận cần thiết thực cam kết SHTT Việt Nam - Chương Tình hình thực cam kết SHTT Việt Nam gia nhập WTO - Chương Giải pháp tăng cường thực cam kết SHTT Việt Nam gia nhập WTO CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN CAM KẾT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ Mặc dù có nhiều hiệp định công ước quốc tế SHTT, không văn đề cập đến định nghĩa cụm từ này, có liệt kê phạm trù SHTT cách khái qt Vì vậy, hiểu sở hữu trí tuệ (hay tài sản trí tuệ) khái niệm đề cập đến sáng tạo tư theo nghĩa rộng bao gồm phát minh, cơng trình văn học nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh thiết kế sử dụng thương mại… Sở hữu trí tuệ liên quan đến dạng thức thơng tin tri thức, thể vật thể hữu hình đồng thời nhân thành vô số đâu giới Tuy nhiên, khái niệm tài sản đề cập đến mà lượng thơng tin tri thức chứa đựng chúng Do vậy, sở hữu trí tuệ loại tài sản vơ hình Do hiểu theo nghĩa rộng mở nên Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) không đưa định nghĩa SHTT mà đưa khái niệm quyền sở hữu trí tuệ - quyền tài sản trí tuệ.1 Theo Điều (viii) Công ước thành lập WIPO ký Stockholm vào ngày 14 tháng năm 1967 quy định quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền đối với: (1) Các tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; (2) Sự thể nghệ sĩ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, truyền thanh, truyền hình; (3) Các sáng chế thuộc lĩnh vực hoạt động người; (4) Phát minh khoa học; kiểu dáng công nghiệp; (5) Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên dẫn thương mại; (6) Bảo vệ chống cạnh tranh không lành mạnh (7) Mọi quyền khác kết hoạt động trí tuệ lĩnh vực cơng nghệ, khoa học, văn học, nghệ thuật Sau này, quyền SHTT mở rộng them bao gồm quyền giống Theo http://saga.vn trồng, mạch tích hợp bán đẫn, bí mật thương mại thơng tin bí mật thể nghệ thuật truyền thống dân gian Danh mục bổ sung cách đầy đủ phần II Hiệp định TRIPS đối tượng Hiệp định Sở hữu trí tuệ thường chia làm hai nhánh, cụ thể là: sở hữu công nghiệp quyền tác giả quyền liên quan tới quyền tác giả (mục 2) Tầm quan trọng việc bảo hộ sở hữu trí tuệ cơng nhận lần Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886 Cả hai công ước Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) thực thi Trong đó, phạm trù sở hữu trí tuệ định nghĩa sau: * Quyền tác giả quyền liên quan: Đối tượng bảo hộ quyền tác giả ấn phẩm văn học nghệ thuật, vẽ kỹ thuật, đồ, tranh tác phẩm ba chiều tác phẩm điêu khắc kiến trúc, ảnh tác phẩm điện ảnh, gần đây, bảo hộ quyền tác giả mở rộng tới chương trình máy tính sưu tập liệu, đối tượng coi tác phẩm văn học sưu tập tác phẩm văn học Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả có quyền ngăn cấm (loại trừ) người khác khai thác tác phẩm khơng có cho phép Ngồi ra, theo Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật thừa nhận số “quyền nhân thân” Những quyền gồm quyền đứng tên tác giả tác phẩm quyền chống lại xuyên tạc, cắt xén thay đổi khác, hành động khác gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Các quyền nhân thân thường gắn liền với tác giả, kể trường hợp số quyền kinh tế nêu chuyển giao Quyền nhân thân trở nên phù hợp bên nhận nhượng quyền kinh doanh tiến hành sửa đổi tài liệu bên nhượng quyền kinh doanh cung cấp Có ba loại quyền liên quan đến quyền tác giả Đó là, quyền nghệ sĩ biểu diễn chương trình biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, quyền tổ chức phát sóng chương trình phát truyền hình Trong trường hợp nhượng quyền kinh doanh, quyền tác giả bảo hộ tài liệu hướng dẫn hoạt động kinh doanh, tài liệu quảng cáo số tài liệu khác bên nhượng quyền cung cấp Trong hoạt động nhượng quyền, vấn đề quyền liên quan nảy sinh nhạc sử dụng sở kinh doanh nhượng quyền * Nhãn hiệu: Giống quyền tác giả, sáng chế kiểu dáng công nghiệp, hầu ban hành luật đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp khác Ban đầu, nhãn hiệu bảo hộ việc sử dụng liên quan đến hàng hóa, năm gần nhãn hiệu sử dụng dịch vụ Một số nước quy định đăng ký nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận Nhãn hiệu tập thể sử dụng nhóm hay tổ chức để phân biệt đặc trưng sản phẩm nhóm hay tổ chức sử dụng Nhãn hiệu chứng nhận có chức giống nhãn hiệu tập thể, có thêm đặc điểm khác người sử dụng nhãn hiệu chứng nhận phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định cho hàng hóa dịch vụ * Chỉ dẫn địa lý: Là dạng đặc biệt nhãn hiệu, xác định với danh nghĩa đối tượng hệ thống bảo hộ riêng, dấu hiệu xác định sản phẩm dịch vụ có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương cụ thể * Thơng tin bí mật (bí mật kinh doanh): Để bảo hộ dạng thơng tin bí mật, thơng tin đó: (i) thiết phải có tính bí mật (tức là, khơng thể thơng tin mà cơng chúng biết); (ii) bắt buộc người biết thông tin hồn cảnh định phải có nghĩa vụ bảo mật (ví dụ, trường hợp người thông báo thông tin mà họ truyền đạt thơng tin bí mật), mà mối quan hệ bên có tính bí mật (ví dụ, quan hệ khách hàng luật sư) (iii) sử dụng để gây thiệt hại cho bên thơng báo thơng tin * Sáng chế: thường định nghĩa ý tưởng cho phép giải vấn đề lĩnh vực kỹ thuật Một sáng chế coi có ‘trình độ sáng tạo’ vào tình trạng kỹ thuật, sáng chế khơng hiển nhiên người có kỹ trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Nói cách khác, sáng chế phải cải tiến sáng tạo dựa kiến thức có u cầu sáng chế có “khả áp dụng cơng nghiệp” nhằm loại trừ việc bảo hộ độc quyền sáng chế sáng chế mang tính lý thuyết tuý mà thực thực tiễn Khái niệm khả áp dụng phải mang tính công nghiệp hàm ý quy mô thương mại việc áp dụng sáng chế Cũng nằm khái niệm “công nghiệp” hoạt động nông nghiệp, ngư nghiệp hoạt động khai khống * Kiểu dáng cơng nghiệp: Kiểu dáng cơng nghiệp yếu tố mang tính ... Chương Cơ sở lý luận cần thiết thực cam kết SHTT Việt Nam - Chương Tình hình thực cam kết SHTT Việt Nam gia nhập WTO - Chương Giải pháp tăng cường thực cam kết SHTT Việt Nam gia nhập WTO CHƯƠNG CƠ... việc thực cam kết SHTT Việt Nam sau gia nhập WTO 54 2.4.1 Những thành công việc thực cam kết SHTT Việt Nam sau gia nhập WTO 54 2.4.2 Những mặt hạn chế việc thực cam kết SHTT. .. tồn nguyên nhân làm sở đưa đề xuất khắc phục tồn tăng cường thực cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thực cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ

Ngày đăng: 08/02/2023, 19:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w