TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Quản trị kinh doanh Phân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt namPhân tích thành tự về kinh tế sau 30 năm đổi mới của việt nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Quản trị kinh doanh 🙣🕮🙡 - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: PHÂN TÍCH THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: GVHD: Hà Nội, 2021 Mục lục Mục lục hình ảnh Lời mở đầu Vào năm 1975 – 2018, Đảng lãnh đạo nước độ lên chủ nghĩa xã hội tiến hành công đổi đất nước Đây q trình khó khăn vất vả mà nước ta bước từ tranh hoang tàn chiến tranh, kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân khó khăn, chưa thống đường lối, phương cách để tiến lên chủ nghĩa xã hội Giúp hiểu đường lối, Cương lĩnh, tri thức có hệ thống q trình phát triển đường lối lãnh đạo Đảng đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội tiến hành công đổi từ sau ngày thống đất nước năm 1975 đến Đặc biệt vấn đề kinh tế Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm thực tìm hiểu để tài: “ Phân tích thành tựu kinh tế sau 30 năm đổi Việt Nam” Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu hồn cảnh nước ta trước 30 năm đổi nào? - Đâu sách, chủ trương sử dụng 30 năm đổi đất nước? - Đánh giá kết đạt hạn chế thành tựu kinh tế sau 30 năm đổi mới, đưa số đề xuất giải pháp để giải vấn đề ? Phương pháp nghiên cứu: Nhóm thực đề tài dựa phương pháp nghiên cứu định tính Trong đó, nhóm thu thập giáo trình, viết, báo, tạp chí, báo cáo v.v có liên quan đến nội dung nghiên cứu từ nhiều nguồn khác Từ sàng lọc, phân tích tổng hợp lại Những nội dung (khơng gồm Phần mở đầu) gồm có phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết - Xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trường - Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mơ, trình độ cơng nghệ - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Phần 2: Các sách kinh tế 30 năm đổi Phần 3: Phân tích thành tựu kinh tế 30 năm đổi Việt Nam Phần 4: Đánh giá mặt tích cực, hạn chế sách 30 năm đổi Phần 1: Cơ sở lý luận Gần ba mươi năm qua, 10 năm gần đây, nhận thức Đảng công tác xây dựng Đảng có nhiều đổi Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp cơng nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đến Đại hội X XI, Đảng ta khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc” Khẳng định thể bước tiến nhận thức lý luận Đảng ta chất Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) khẳng định tảng tư tưởng Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng khẳng định rõ hơn, đầy đủ hơn: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta”(1) Đây bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta Trong gần 30 năm qua, có bước tiến nhận thức làm rõ luận điểm C Mác, Ph Ăng-ghen V.I Lê-nin trước đúng, sau đúng; luận điểm trước đúng, điều kiện lịch sử thay đổi, khơng cịn phù hợp, cần phải bổ sung, phát triển thay đổi; luận điểm sinh thời, ông phát thấy không đầy đủ thừa nhận sai sửa đổi, không thấy hết; luận điểm ông mà hiểu không đầy đủ, hiểu sai nghiên cứu không thấu đáo hiểu theo cách hiểu không người khác, đảng khác Từ đó, Đảng ta xác định phải vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ động nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc lý thuyết phát triển, trào lưu lý luận thành tựu khoa học xã hội giới Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống trị Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình; tơn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Qua gần 30 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, nghiệp sống cịn tồn nghiệp cách mạng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, coi quy luật tồn phát triển Đảng, bảo đảm cho Đảng ta luôn ngang tầm nhiệm vụ cách mạng, xứng đáng Đảng cầm quyền Việc đổi mới, chỉnh đốn Đảng phải góp phần tăng cường chất giai cấp công nhân tính tiên phong, nâng cao lực sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức, có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức cách mạng sáng, có tầm cao trí tuệ phương thức lãnh đạo khoa học, gắn bó mật thiết với nhân dân Nhận thức xây dựng Đảng trị Trước hết, phải kiên định đường lối đổi mới, chống giáo điều, bảo thủ, trì trệ chủ quan, nóng vội, đổi vơ ngun tắc Từ đó, nhận thức rõ vai trò tham mưu, nghiên cứu, tư vấn khoa học trách nhiệm trị người đứng đầu cấp ủy lĩnh vực xây dựng triển khai thực nghị quyết, định Đảng Nhận thức rõ công tác xây dựng Đảng tư tưởng Xác định rõ công tác tư tưởng nhiệm vụ toàn Đảng, tất đảng viên, trước hết cấp ủy cấp đồng chí bí thư cấp ủy, hệ thống trị với tham gia đóng góp nhân dân, lực lượng nịng cốt đội ngũ chun trách làm cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí Đảng Nhận thức công tác xây dựng Đảng tổ chức, cán có bước tiến Đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược cán cấp sở thường xuyên chăm lo xây dựng Công tác cán đổi gắn với đổi phương thức lãnh đạo Đảng Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đôi với phát huy trách nhiệm tổ chức người đứng đầu tổ chức hệ thống trị Nhận thức ngày rõ xây dựng tiềm lực trí tuệ Đảng; rèn luyện lực, tư trị cán bộ, đảng viên Ngay từ đề đường lối đổi toàn diện đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, Đảng ta đặt vấn đề xây dựng tiềm lực trí tuệ Đảng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng “Đại hội trí tuệ - đổi - dân chủ - kỷ cương - đồn kết” Quan điểm xây dựng tiềm lực trí tuệ Đảng nêu Đảng ta tiếp tục khẳng định cụ thể hóa Đại hội VIII, IX X Đảng Như vậy, việc xây dựng tiềm lực trí tuệ Đảng ln Đảng ta đặt vị trí hàng đầu công tác xây dựng Đảng Cũng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta rõ: đổi tư trị khơng có nghĩa phủ nhận thành tựu lý luận chủ nghĩa xã hội mà đạt hay phủ nhận quy luật phổ biến nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; phủ nhận đường lối trị đắn xác định; trái lại, bổ sung phát triển thành tựu Với quan điểm này, Đảng đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn tinh thần dân chủ, cởi mở, tranh luận thẳng thắn, tự phê bình phê bình để tìm đắn thay cũ sai lầm khơng cịn phù hợp Nhận thức rõ xây dựng củng cố niềm tin lãnh đạo Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc xây dựng củng cố niềm tin nhân dân đường cách mạng, lãnh đạo Đảng; chuyển hóa niềm tin thành phong trào thi đua yêu nước rộng rãi, góp phần tạo nên lực cho đất nước giai đoạn phát triển Các cấp ủy, tổ chức đảng xác định phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, giữ vững kỷ cương, kỷ luật Đảng Bổ sung chức giám sát xác định rõ hơn, cụ thể nội dung kiểm tra, giám sát, trọng kiểm tra, giám sát người đứng đầu Trải qua gần 30 năm đổi mới, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội VIII, IX X, nhận thức Đảng phương thức lãnh đạo Đảng bước phát triển, cụ thể hơn, rõ phương thức lãnh đạo tổ chức hệ thống trị, lãnh đạo Nhà nước Đến Đại hội XI, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định: “Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu đảng viên”(2) Nhận thức dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật, pháp luật bảo đảm Đảng bổ sung nội dung dân chủ vào hệ mục tiêu đổi mới: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; phát huy dân chủ sinh hoạt đảng đồng thời với giữ nghiêm kỷ luật Đảng Thực nguyên tắc tập trung dân chủ Chống quan liêu, bè phái, cục bộ, địa phương, lối làm việc vô nguyên tắc, vi phạm kỷ luật, vi phạm dân chủ Lãnh đạo xây dựng CNXH kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống đất nước(1954-1975): -Thực đồng thời hai chiến lược cách mạng điều kiện nửa nước có hịa bình 1954-1965: +Khơi phục kinh tế, cải tạo XHCN miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng 1954-1960 +Chủ trương tiếp tục thực cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam -Xây dựng CNXH miền Bắc, phát triển tiến công cách mạng miền Nam(1961-1965) -Thực đồng thời hai chiến lược cách mạng bối cảnh nước có chiến tranh(1965-1975) +Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn quốc, tiếp tục xây dựng bảo vệ miền Bắc, giữ vững chiến lược tiến công miền Nam (1965-1968) +Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh chiến đấu giải phóng miền Nam, thống tổ quốc(1969-1975) Phần 2: Các sách kinh tế 30 năm đổi Hoàn cảnh 1.1 Trong nước 1.1.1 Hoạt động 10 năm thực đường lối thời kỳ trước đổi từ năm 1975 đến năm 1985 Nước ta hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Từ đầu năm 1975, nước ta bước sang kỷ nguyên mới: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, bước vào giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ bước đầu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa miền Bắc Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam miền Nam phải thống hai quyền Chủ trương Đảng thể qua Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III (8 – 1975) Chỉ thị số 228 Bộ Chính trị (1976) Đầu tiên, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương: Hoàn thành thống nước nhà, đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội; miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Và thị số 228 Bộ Chính trị (1976): Ngày 3-1-1976, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chỉ thị số 228-CT/TW nêu rõ tầm quan trọng Tổng tuyển cử giao trách nhiệm cho cấp ủy lãnh đạo bầu cử Thực chủ trương đó, đạo Đảng, ngày 25-4-1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước Việt Nam thống tiến hành Hơn 23 triệu cử tri, đạt tỉ lệ 98,77% tổng số cử tri bầu, bầu 492 đại biểu gồm đủ thành phần cơng nhân, nơng dân, trí thức, lực lượng vũ trang, đại biểu tầng lớp niên, phụ nữ, đại biểu dân tộc người tôn giáo nước Kết đạt đất nước ta thống mặt quyền, Đảng tổ chức trị - xã hội Nó tạo sức mạnh tồn diện cho đất nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH Đại hội đại biểu lần thứ IV Đảng đưa đường lối cụ thể: Về cách mạng tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nêu đặc điểm lớn cách mạng Việt Nam : “Một là, nước ta trình từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Hai là, Tổ quốc ta hịa bình, độc lập, thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi lớn, song cịn nhiều khó khăn hậu chiến tranh tàn dư chủ nghĩa thực dân gây Ba là, cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song đấu tranh “ai thắng ai” lực cách mạng lực phản cách mạng giới gay go, liệt Về xây dựng đất nước xác định đường lối xây dựng phát triển kinh tế Đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, xây dựng cấu kinh tế công-nông nghiệp; kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất; tăng cường quan hệ kinh tế với nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác; xác định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 1976 – 1980: Xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc v Năm 1976 – 1981: Tiến hành xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc Hội nghị Trung ương (8-1979) bước đột phá đổi kinh tế Đảng với chủ trương khắc phục khuyết điểm, sai lầm quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, phá bỏ rào cản “sản xuất bung ra” Bảo vệ tổ quốc : Thứ nhất, tập đồn Pơn Pốt tăng cường chống phá, giết hại nhân dân Việt Nam,tấn công xâm lược tuyến biên giới Tây Nam Từ ngày 26-12-1978, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp chặt chẽ quân dân Campuchia tổng tiến công, đến ngày 7-1-1979 giải phóng Phnơm Pênh, xóa bỏ tập đồn diệt chủng Pôn Pốt Ngày 18-21979, Việt Nam Campuchia ký Hiệp ước hòa bình, hữu nghị hợp tác Thứ hai, năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam việc rút chuyên gia, cắt viện trợ cho Việt Nam, liên tiếp lấn chiếm dẫn đến xung đột tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam từ năm 1978 Ngày 5-3-1979, Chủ tịch Tơn Đức Thắng lệnh Tổng động viên tồn quốc Ngày 5-3-1979, Trung Quốc tuyên bố rút quân đến ngày 18-31979 quân Trung Quốc rút hết quân nước Từ ngày 18-4-1979 sau, Việt Nam Trung Quốc đàm phán, bước giải tranh chấp biên giới lãnh thổ vấn đề khác, khơi phục hồ bình, quan hệ hữu nghị truyền thống nhân dân hai nước v Đại hội đại biểu lần thứ V: Đã có bước phát triển nhận thức mới, tìm tịi đổi bước q độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết mặt kinh tế Đường lối chung hoàn toàn đắn; khuyết điểm khâu tổ chức thực hiện, nên khơng có sửa chữa mức cần thiết 1.1.2 Mười năm thực đường lối thời kỳ trước đổi từ năm 1975 – 1985 v Thành tựu: Nhìn lại sau 10 năm, đất nước ta thống đất nước mặt nhà nước, quân, dân, dân tộc quy khối Kỳ họp hội nghị diễn thành công, đất nước ta lấy tên nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ đỏ vàng cánh, Thủ đô Hà Nội, Quốc ca Tiến quân ca, Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thành phố Sài Gòn đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội bầu Chủ tịch nước; Phó Chủ tịch nước; Chủ tịch Quốc hội Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Trên sở đó, tổ chức trị xã hội thống nước với tên gọi như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh Thành cơng tảng để thống nước nhà lĩnh vực khác Đạt thành tựu quan trọng chủ nghĩa xã hội, nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây xác định giai đoạn khó khăn, phải chiến đấu lâu dài để lên chủ nghĩa xã hội Chiến thắng hai chiến tranh biên giới khắc phục hậu phần chiến tranh Thứ nhất, Việt Nam Campuchia ký Hiệp ước hòa bình, hữu nghị hợp tác Thứ hai, từ ngày 18-4-1979 sau, Việt Nam Trung Quốc đàm phán, bước giải tranh chấp biên giới lãnh thổ vấn đề khác, khơi phục hồ bình, quan hệ hữu nghị truyền thống nhân dân hai nước Việt Nam không ngừng tăng cường hoạt động đối ngoại, tham gia hiệp định kinh tế giới phải kể đến như: - Ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên thức Ngân hàng giới (WB) - Ngày 23-9-1976, gia nhập Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) - Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) - Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác toàn diện với Liên Xô - v Hạn chế: Việt Nam vừa phát triển kinh tế vừa tìm tịi đường xây dựng CNXH đạt thành tựu công xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc khó khăn chống chất Thứ nhất, đất nước ta thời kỳ đất nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, trải qua thời kỳ chiến tranh triền miên Nhân dân nghèo đói, dân trí thấp Cuối năm 1979, số địa phương miền Bắc xuất hiện tượng “xé rào”, Ở miền Nam việc thí điểm hợp tác xã diễn khó khăn, phức tạp Những khó khăn có nguồn gốc sâu xa từ kinh tế thấp kém, thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra, chiến tranh biên giới sách cấm vận, bao vây, cô lập Mỹ lực thù địch Thứ hai, Chính phủ tìm đường xây dựng CNXH nên khơng tránh khỏi sai lầm nóng vội, chủ quan v Nguyên nhân: Do tư tưởng nóng vội muốn lên CNXH thời gian ngắn xuất phát từ nguyên nhân “bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” Do kinh tế yếu kém, hậu trải qua chiến tranh nặng nề, sách cấm vận từ nước ngồi Chính điều này, đời sống nhân dân khó khăn cơm cịn chưa đủ ăn, khó đạt tiêu mà Đại hội đề nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp với công nghệ tiên tiến Phát triển lâm nghiệp toàn diện, bền vững, trọng rừng sản xuất, rừng phịng hộ rừng đặc dụng; tăng diện tích trồng rừng độ che phủ rừng sở khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Xây dựng nông thôn mới: Quy hoạch phát triển nơng thơn phát triển thị bố trí điểm dân cư Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai chương trình xây dựng nơng thơn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp nông thôn Việt Nam Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ● Phát triển ngành dịch vụ, dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, du lịch dịch vụ có giá trị gia tăng cao Ưu tiên phát triển đại hố dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thông, thương mại, du lịch, vận tải, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ Có chế, sách khuyến khích sử dụng hàng hoá sản xuất nước, mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước tất vùng; hoàn thiện hệ thống phân phối để xác lập vị vững doanh nghiệp nước thị trường bán lẻ Đẩy mạnh khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng mới, sản phẩm chế biến, chế tạo có hàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao; giảm mạnh xuất nguyên liệu, khoáng sản, sản phẩm thơ Hình thành trung tâm thương mại dịch vụ lớn, vừa trung tâm giao thương nước, vừa cửa ngõ giao thương với nước Thủ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng Cần Thơ Xây dựng số trung tâm du lịch lớn nước, gắn kết có hiệu với trung tâm du lịch lớn nước khu vực ● Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước Phát triển có trọng tâm, trọng điểm đầu tư tập trung, dứt điểm, kiên hoàn thành cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế then chốt theo hướng đại tương đối đồng vùng động lực phát triển, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu kinh tế Phát triển nhanh nguồn điện bảo đảm đủ điện cho cơng nghiệp hố, đại hố ● Phát triển kinh tế hài hồ vùng, thị nơng thôn 18 Đối với vùng đồng bằng: Tập trung phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, hình thành phát huy vai trị trung tâm đô thị lớn khu công nghiệp, khu kinh tế Sử dụng quỹ đất tiết kiệm, có hiệu cao sở phát triển kinh tế theo chiều sâu, tận dụng chiều cao không gian Tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, phát triển vùng sản xuất hàng hố tập trung, thâm canh, khu nơng nghiệp công nghệ cao, gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến, thị trường nước xuất Đối với vùng ven biển, biển hải đảo: Phát triển kinh tế ven biển, biển hải đảo theo định hướng Chiến lược biển đến năm 2020 Xây dựng hợp lý hệ thống cảng biển, khu công nghiệp, khu kinh tế, đô thị ven biển gắn với phát triển công nghiệp đóng sửa chữa tàu, khai thác, chế biến dầu khí, vận tải biển, du lịch biển Phát triển mạnh kinh tế đảo, khai thác hải sản xa bờ gắn với tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn giữ vững chủ quyền vùng biển quốc gia Đẩy mạnh việc điều tra số loại tài nguyên biển quan trọng Phát triển hài hoà thành thị nông thôn Phát triển đô thị phù hợp với trình phát triển kinh tế, theo quy hoạch dài hạn, khơng khép kín theo ranh giới hành xử lý mối quan hệ đô thị hố đại hố nơng thơn Đẩy mạnh việc đưa công nghiệp dịch vụ nông thôn để hạn chế tình trạng nơng dân thành phố, đồng thời không để khu vực lãnh thổ rộng lớn trống vắng đô thị 2.2.5 Giai đoạn 2015 đến : Chưa hoàn thành ! Phần 3: Phân tích thành tựu kinh tế 30 năm đổi Việt Nam 1) Giai đoạn từ 1986-1996 a) Giai đoạn từ 1986-1990 Đây giai đoạn mà công đổi bước đầu đạt thành tựu, trước tiên việc thực mục tiêu Ba chương trình kinh tế: Về lương thực-thực phẩm: từ chỗ thiếu ăn triền miên, vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần ổn định đời sống người dân Sản xuất lương thực năm 1988 19,5 triệu tấn, vượt so với năm 1987 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu Hàng hóa thị trường: dồi dào, đa dạng, lưu thơng tương đối thuận lợi, có tiến mẫu mã chất lượng Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường Phần bao cấp Nhà nước vốn, giá, vật tư, giảm đáng kể 19 ... Các sách kinh tế 30 năm đổi Phần 3: Phân tích thành tựu kinh tế 30 năm đổi Việt Nam Phần 4: Đánh giá mặt tích cực, hạn chế sách 30 năm đổi Phần 1: Cơ sở lý luận Gần ba mươi năm qua, 10 năm gần... tiến hành công đổi từ sau ngày thống đất nước năm 1975 đến Đặc biệt vấn đề kinh tế Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm thực tìm hiểu để tài: “ Phân tích thành tựu kinh tế sau 30 năm đổi Việt Nam? ?? Mục tiêu... Tìm hiểu hồn cảnh nước ta trước 30 năm đổi nào? - Đâu sách, chủ trương sử dụng 30 năm đổi đất nước? - Đánh giá kết đạt hạn chế thành tựu kinh tế sau 30 năm đổi mới, đưa số đề xuất giải pháp để