1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế nông nghiệp thành phố hồ chí minh trong 30 năm đổi mới (1986 2015) TT

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 453,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHÙNG THẾ ANH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2015) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 9229013 HUẾ - 2022 Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Đăng TS Nguyễn Việt Hùng Phản biện 1: PGS.TS Hồ Sơn Đài, Bộ Tư lệnh Quân khu TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS Chu Đình Lộc, Trường Đại học Khánh Hòa Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Tất Thắng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện trường Đại học Khoa học - Đại học Huế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp tồn khách quan, có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia Do đó, việc khai thác tận dụng nguồn lực, tiềm để phát triển nơng nghiệp, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ln nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt quốc gia phát triển lên từ kinh tế nông nghiệp Việt Nam Từ bắt đầu công đổi mới, với tư xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu, phát triển sản xuất nông nghiệp tiền đề để ổn định tình hình kinh tế - xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xem yêu cầu thiết bước có ý nghĩa định thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) thị đặc biệt, phát triển động đóng vai trò trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước TPHCM mạnh vốn, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực chất lượng cao; hệ thống sở hạ tầng phát triển, khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng đồng đại tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với dân số đạt 8.247.829 người, khu vực nông thôn 1.517.153 người [47, tr 25]; với q trình di dân học góp phần làm cho dân số Thành phố tăng lên nhanh chóng nên nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng cao số lượng chất lượng, gây áp lực mạnh mẽ địi hỏi sản xuất nơng nghiệp TPHCM phải khơng ngừng phát triển theo hướng đại, hiệu bền vững để đáp ứng nhu cầu nhân dân Trong cấu kinh tế TPHCM, ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ đóng vai trị chủ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; tỷ trọng ngành chiếm 99% cấu GDP Thành phố Tuy nhiên, Thành phố có vùng nơng thơn rộng lớn với huyện ngoại thành (Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè) với tổng diện tích đất nơng nghiệp 115.767,7 (chiếm 55,25% tổng diện tích tự nhiên TPHCM) [47, tr 11] nên năm qua, TPHCM trọng đầu tư mạnh mẽ để xây dựng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển nội thành ngoại thành Nông nghiệp TPHCM chiếm khoảng 1% cấu GDP, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa TPHCM Trong bối cảnh q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh phát triển mạnh ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, TPHCM xây dựng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao để thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng đại, bền vững, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường sinh thái phù hợp với điều kiện đặc thù đô thị lớn Đến năm 2015, TPHCM đạt thành tựu to lớn nông nghiệp: Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất nông nghiệp 30 năm đổi (1986 - 2015) đạt 5,34%/năm; cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; nơng nghiệp phát triển góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người nông dân… Tuy nhiên, nơng nghiệp TPHCM gặp phải nhiều khó khăn, thách thức hạn chế Q trình thị hóa diễn nhanh chóng dẫn đến tình trạng suy giảm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, gia tăng khoảng cách phát triển khu vực thành thị với khu vực nông thôn, ngành công nghiệp dịch vụ với ngành nông nghiệp Giá trị sản xuất suất lao động ngành nông nghiệp so với ngành kinh tế khác Thành phố thấp; sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu; ứng dụng khoa học - công nghệ chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp cịn hạn chế, Từ thực tế đó, việc phát triển kinh tế nơng nghiệp TPHCM vấn đề có ý nghĩa chiến lược, yêu cầu khách quan thực tiễn để góp phần xây dựng nông nghiệp đại dựa tảng khoa học - công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nghiên cứu q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết cơng bố Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp địa phương với điều kiện đặc thù riêng quan trọng, cần thiết kết nghiên cứu cịn chưa nhiều Nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp TPHCM đóng góp thêm tư liệu luận giải khoa học, góp phần giải nhiều vấn đề kinh tế nông nghiệp Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Kinh tế nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 30 năm đổi (1986 - 2015)” có tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, giúp hiểu biết đầy đủ toàn diện q trình phát triển nơng nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015), thấy thành tựu hạn chế, nhận diện đặc điểm, vai trò thị đặc biệt, từ nhìn nhận số vấn đề đặt ra, góp phần vào công phát triển bền vững nông nghiệp TPHCM tốc độ phát triển nhanh đô thị hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015), luận án nhằm mục đích tái lại tranh kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) cách cụ thể, trung thực, đa chiều tồn diện; thấy thành cơng, hạn chế trình xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, nông nghiệp cơng nghệ cao TPHCM Trên sở đó, luận án nêu lên số vấn đề đặt nhằm góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp TPHCM giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Tổng hợp, phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu; (ii) Phân tích yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp TPHCM; (iii) Hệ thống hóa quan điểm, chủ trương, sách phát triển nông nghiệp ĐCSVN, Thành ủy Ủy ban Nhân dân (UBND) TPHCM thời kỳ 1986 - 2015; (iv) Làm rõ phát triển kinh tế nông nghiệp TPHCM từ năm 1986 đến năm 2015 gắn với chủ trương xây dựng nông thôn mới; (v) Đánh giá thành tựu, hạn chế, đặc điểm, vai trò kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) số vấn đề đặt để phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015), bao gồm khía cạnh như: Các yếu tố tác động đến kinh tế nông nghiệp TPHCM; quan điểm, chủ trương ĐCSVN Đảng TPHCM nông nghiệp; phát triển kinh tế nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp TPHCM theo hướng nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao 30 năm đầu đổi đất nước (1986 - 2015) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án sâu nghiên cứu kinh tế nông nghiệp TPHCM, tập trung vào nội dung: Những nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế nơng nghiệp; q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp; q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao gắn với xây dựng nơng thơn Trên sở đó, luận án rút thành tựu, hạn chế, đặc điểm, vai trị kinh tế nơng nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) số vấn đề đặt để phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian tới - Về không gian: Địa bàn nghiên cứu luận án TPHCM, tập trung chủ yếu vào địa bàn số quận, huyện có sản xuất nơng nghiệp TPHCM (huyện Bình Chánh, huyện Cần Giờ, huyện Củ Chi, huyện Hóc Mơn, huyện Nhà Bè, quận 9, quận 12, quận Gò Vấp, quận Thủ Đức…) - Về thời gian: Luận án nghiên cứu trình phát triển kinh tế nơng nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) Đồng thời, để đảm bảo tính tồn diện hệ thống, luận án đề cập đến tình hình kinh tế nơng nghiệp TPHCM trước đổi (1975 - 1985) Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu sử dụng chủ yếu luận án bao gồm: - Tư liệu văn lưu trữ TPHCM: Đây nguồn tư liệu trực tiếp, có giá trị tham khảo cao để sở đưa luận điểm, luận khoa học, giải nội dung nghiên cứu luận án Nguồn tư liệu tham khảo chủ yếu từ văn kiện Đảng, văn kiện Thành ủy TPHCM; văn UBND TPHCM, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TPHCM sở, ban, ngành có liên quan, số quận huyện địa bàn - Các cơng trình nghiên cứu, viết xuất nước nước: gồm sách tham khảo sách chuyên khảo, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, khảo cứu nhiều tác giả dày công nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp Việt Nam nói chung nơng nghiệp TPHCM thời kỳ đổi (1986 - 2015); kỷ yếu hội thảo; tư liệu báo chí tạp chí xuất - Tư liệu điền dã (hình ảnh, vấn nhân chứng, chuyên gia,…) quận, huyện mạnh phát triển nơng nghiệp TPHCM - Internet: tham khảo số tài liệu viết tác giả công bố nước ngồi nước, tài liệu hình ảnh, nông nghiệp Việt Nam TPHCM Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối ĐCSVN kinh tế, kinh tế nông nghiệp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hài hịa hai phương pháp Q trình thực đề tài, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp: phê khảo sử liệu, điền dã, vấn, so sánh, phân tích tổng hợp tài liệu, thống kê Đóng góp luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần tái hiện, phục dựng q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp TPHCM qua 30 năm đầu đổi (1986 - 2015) với chuyển biến tư kinh tế nông nghiệp ĐCSVN Đảng TPHCM; với chuyển biến mục tiêu phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình phát triển - Trên sở tổng thể phát triển đó, luận án đồng thời thành tựu, hạn chế, đặc điểm, vai trò kinh tế nơng nghiệp TPHCM q trình phát triển vấn đề đặt để phát triển kinh tế nông nghiệp TPHCM thời gian tới - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho Đảng quyền TPHCM q trình hoạch định sách nơng nghiệp; phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học cho người quan tâm đến vấn đề kinh tế nông nghiệp TPHCM - Luận án cung cấp dẫn nguồn tài liệu tham khảo mới, có giá trị cao đáng tin cậy để tiếp tục nghiên cứu giảng dạy, học tập cán sinh viên trường đại học, cao đẳng vấn đề kinh tế nơng nghiệp Việt Nam nói chung, kinh tế nơng nghiệp TPHCM 30 năm đổi đất nước (1986 - 2015) Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án kết cấu thành 04 chương, 11 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Ngành nơng nghiệp theo nghĩa hẹp gồm có hai tiểu ngành trồng trọt chăn nuôi; theo nghĩa rộng, ngành nơng nghiệp gồm có ngành nơng nghiệp (gồm trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp ngư nghiệp Kinh tế nông nghiệp hoạt động kinh tế diễn địa bàn nông thôn bao gồm hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp tạo sản phẩm vật chất đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm nhân dân, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến làm nguồn hàng xuất mang lại giá trị 1.1.1.2 Nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp đô thị ngành sản xuất trung tâm, ngoại ô vùng lân cận đô thị, có chức trồng trọt, chăn ni, chế biến phân phối loại thực phẩm, lương thực sản phẩm khác để cung cấp cho đô thị sản phẩm dịch vụ cao cấp Nông nghiệp công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích phát triển bền vững 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu Trong luận án này, tiếp cận nông nghiệp theo nghĩa rộng, gồm nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp ngư nghiệp Ở thành phố lớn nước kinh tế, với thuộc tính kinh tế nơng nghiệp trên, chúng tơi tiếp cận theo hướng: Đó nơng nghiệp thị, nơng nghiệp có sử dụng cơng nghệ ngày cao phù hợp với xu đại hóa 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung kinh tế nông nghiệp giới Việt Nam 1.2.1.1 Các kết nghiên cứu kinh tế nông nghiệp giới tác giả cơng bố nước ngồi Tác giả Kuznets S (1959) The Comparative study of Economics Growth and Structure (Nghiên cứu so sánh cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế); Johnston B F Kilby P (1975) Agriculture and Structural Transformation, Economic Strategies in Late-Developing Countries (Nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế, chiến lược kinh tế nước phát triển; Jenroen (1996) Ecological Economics and Sustainable Development: Theory, Method and Application (Kinh tế học sinh thái phát triển bền vững: Lý thuyết, phương pháp ứng dụng) Các công trình khẳng định việc thay phương thức sản xuất nông nghiệp truyền thống phương thức sản xuất nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững để bảo vệ môi trường xu khách quan q trình phát triển nơng nghiệp người Các tác giả Smith J., Ratta A Nase J (1996) viết “Urban Agriculture: Food, Jobs and Sustainable Cities” (Nông nghiệp đô thị: Lương thực, Việc làm Các đô thị bền vững); FAO (2001) báo cáo The Special Programme for Food Security: Urban and Periurban Agriculture (Chương trình đặc biệt an ninh lương thực: Nông nghiệp đô thị ven đô); Rachel Nugent (2000) với viết “The Impact of Urban Agriculture on the Household and Local Economies” (Ảnh hưởng nông nghiệp đô thị hộ gia đình kinh tế địa phương)… Các cơng trình nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trị nơng nghiệp thị; đồng thời khẳng định nông nghiệp đô thị phận cấu thành hệ thống kinh tế, xã hội sinh thái đô thị Các tác giả Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Pham Van Hung (2006) Agricultural Development and Land policy in Vietnam (Phát triển nông nghiệp Chính sách đất đai Việt Nam); OECD (2015) nghiên cứu Agricultural Policies in Vietnam 2015 (Các sách nông nghiệp Việt Nam năm 2015) đánh giá bối cảnh sách xu hướng nơng nghiệp Việt Nam Từ đó, đưa khuyến nghị sách nơng nghiệp để hội nhập với thị trường quốc tế 1.2.1.2 Các kết nghiên cứu kinh tế nông nghiệp Việt Nam tác giả cơng bố nước - Các cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi tư sách phát triển nông nghiệp Nghiên cứu vấn đề có cơng trình Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002) tác giả Nguyễn Sinh Cúc (2003); Lê Du Phong (2006) sách “Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp TPHCM Tác giả Nguyễn Việt Hùng (2001) Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo nơng dân ngoại thành phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn thời kỳ 1986 - 1996”; Trương Thị Minh Sâm (cb) (2002) “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh”; Đặng Thị Minh Nguyệt (2020) Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015” trình bày quan điểm, chủ trương ĐCSVN Đảng TPHCM nông nghiệp; làm rõ q trình đạo phát triển nơng nghiệp từ năm 1986 đến năm 2015, với kết tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, ưu điểm, hạn chế học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp TPHCM - Các cơng trình nghiên cứu vấn đề xây dựng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao TPHCM Các tác giả Vũ Xuân Đề Trần Viết Mỹ (2003) đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái phù hợp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh”; Đinh Sơn Hùng (2005) đề tài “Một số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh sở khoa học - công nghệ cao phù hợp sinh thái” đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp, nông thôn TPHCM theo hướng nông nghiệp sinh thái Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái giai đoạn - Các cơng trình nghiên cứu vấn đề nơng dân, nơng thôn xây dựng nông thôn TPHCM Tác giả Trần Tiến Khai (2015) đề tài “Xây dựng nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp phát triển bền vững”; Đinh Phương Duy Nguyễn Việt Hùng (2016) đề tài “Xây dựng đời sống văn hóa xã nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh”… đúc kết sở lý luận thực trạng xây dựng nông thơn TPHCM Từ đó, tác giả đề xuất số kiến 11 nghị giải pháp nhằm thúc đẩy q trình xây dựng nơng thơn có hiệu phát triển bền vững 1.3 CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các kết đạt Vấn đề nơng nghiệp Việt Nam nói chung nơng nghiệp TPHCM nói riêng 30 năm đổi (1986 - 2015) có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác Nhìn chung, nội dung cơng trình nghiên cứu đạt được: (i) Các cơng trình nghiên cứu khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội đất nước; (ii) Các cơng trình nghiên cứu góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; (iii) Các cơng trình nghiên cứu đúc rút học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nước giới đưa kiến nghị, đề xuất để phát triển nông nghiệp Việt Nam; (iv) Một số nghiên cứu bước đầu làm rõ vai trò nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam TPHCM; (v) Nhiều công trình nghiên cứu thuận lợi, khó khăn, thách thức đồng thời đưa số học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng bền vững; (vi) Một số cơng trình nghiên cứu làm rõ q trình phát triển nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp TPHCM; (vii) Các tác giả sưu tầm khai thác nhiều nguồn tài liệu khác nước nước, có giá trị khoa học thực tiễn vấn đề nông nghiệp Việt Nam TPHCM 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu tác giả trước, chúng tơi nhận thấy chưa có kết nghiên cứu mang tính độc lập, có hệ thống chuyên sâu nghiên cứu kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) Do đó, việc nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 2015) vấn đề mới, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn cao 12 việc làm cần thiết đặt Kế thừa kết nghiên cứu đó, luận án tập trung vào nghiên cứu nội dung sau: Do chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện đánh giá xác đáng kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) dựa nguồn tư liệu đa dạng mà tiếp cận, luận án phục dựng tranh đầy đủ, tồn diện có tính hệ thống kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) Đồng thời, luận án đưa nhận định, đánh giá kinh tế nông nghiệp TPHCM qua 30 năm đổi (1986 - 2015) CHƯƠNG KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 – 2000 2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: TPHCM địa phương nằm vùng tiếp nối Đơng Nam Bộ Tây Nam Bộ, có tọa độ địa lý 10°10' - 10°38' Bắc 106°22' - 106°54' Đơng Địa hình: Địa hình TPHCM thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây Vùng cao nằm phía Bắc - Đơng Bắc; vùng trũng nằm phía Nam - Tây Nam Ðơng Nam Khí hậu - khí tượng: TPHCM nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ trung bình năm khoảng 28,20C; có lượng xạ dồi lượng mưa cao Địa chất - thổ nhưỡng: Địa chất TPHCM chủ yếu trầm tích Pleistocen (trầm tích phù sa cổ), hình thành nên nhóm đất đặc trưng riêng đất xám trầm tích Holocen (trầm tích phù sa trẻ), hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển, nhóm đất phèn đất phèn mặn… Nguồn nước chế độ thủy văn: Nằm hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gịn, tạo cho TPHCM mạng lưới sơng ngịi kênh rạch đa dạng Sơng Đồng Nai - Sài Gòn cung cấp khoảng 15 tỷ m³ 13 nước cho tỉnh Tây Nguyên Đông Nam Bộ, trở thành nguồn nước phục vụ cho nhu cầu Thành phố Thảm thực vật: Diện tích đất lâm nghiệp năm 2014 TPHCM 34.884,9 ha, chiếm 16,65% diện tích đất nơng nghiệp Thành phố; cụ thể đất nông nghiệp phân theo loại rừng sau: rừng sản xuất: 839,9 (2,41%); rừng phòng hộ: 34.015 (97,51%) rừng đặc dụng: 29,9 (0,08%) 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Kinh tế: TPHCM đóng góp khoảng 1/3 giá trị sản xuất công nghiệp, 1/5 kim ngạch xuất 1/5 quy mô kinh tế nước; đóng góp 30% tổng thu ngân sách quốc gia Dân số lao động: Năm 2015, dân số TPHCM 8.247.829 người mật độ dân số 3.937 người/km2 Lực lượng lao động dồi dân số trẻ nguồn lao động nhập cư Thị trường: TPHCM thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn nước Năm 2015, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt 648.260 tỷ đồng, chiếm khoảng 25% doanh thu thị trường bán lẻ nước 2.1.1.3 Lịch sử Cách hàng chục vạn năm, vùng đất Nam Bộ có tồn sinh sống dân tộc Mạ Stiêng; người Khmer di cư đến sau sinh sống khu vực nhỏ phía Tây tỉnh Tây Ninh, giáp ranh với Campuchia Vùng đất Nam Bộ kỷ XVII hoang sơ, đất đai hoang hóa mà chưa có người khai thác, có người khai thác thưa thớt Từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX thời kỳ khai phá xây dựng Sài Gòn - Bến Nghé Từ năm 1623 trở đi, hoạt động giao thương quanh khu vực Sài Gòn - Đồng Nai phát triển chúa Nguyễn cho lập đồn thu thuế Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, xác lập đơn vị hành phủ Gia Định Đến năm 1832, vua Minh Mạng chia vùng đất Nam Bộ thành tỉnh, có tỉnh Gia Định (Phiên An) Từ nửa sau kỷ XIX đến năm 1975 thời kỳ đẩy mạnh xây dựng thị Sài Gịn - Chợ Lớn 14 Năm 1867, quyền thực dân Pháp đổi tên tỉnh Nam Kỳ thành Sài Gòn, Biên Hòa, Mỹ Tho, Long Hồ, An Giang Hà Tiên Ngày 12 - 11 - 1877, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh chọn Sài Gịn làm thủ phủ tồn cõi Đơng Dương Đến ngày 22 - - 1959, quyền Ngơ Đình Diệm chia địa phận thành Sài Gịn thành quận 45 phường Từ năm 1975 đến năm 2015 thời kỳ hòa hợp, đổi mới, hội nhập phát triển tồn diện thị TPHCM Ngày 02 - - 1976, Sài Gòn - Gia Định đổi tên thành TPHCM Tính đến năm 2015, TPHCM thị đặc biệt, năm thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam; chia thành 24 đơn vị hành gồm: 19 quận nội thành huyện ngoại thành 2.1.2 Tình hình kinh tế nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trước Đổi (1975 - 1985) 2.1.2.1 Giai đoạn 1975 - 1980 TPHCM tiến hành khai hoang, phục hóa, xây dựng lại hệ thống thủy lợi, phát động tăng gia sản xuất để phục hồi sản xuất nơng nghiệp Do đó, sản xuất nơng nghiệp đạt nhiều kết tích cực: Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 1980 tăng 17,7 % so năm 1976 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản bình qn đạt 5,1%/năm 2.1.2.2 Giai đoạn 1981 - 1985 Để phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, TPHCM tiếp tục đầu tư ngân sách để xây dựng cơng trình thủy lợi, khơi thông kênh rạch, gia cố hệ thống đê điều nhằm cải tạo đất đai phục vụ tưới tiêu Nhờ đó, giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 1985 tăng gấp 12,6 lần so với năm 1980 Giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng trưởng bình qn 4,9%/năm Nhìn chung, tình hình kinh tế nơng nghiệp TPHCM 10 năm trước đổi (1975 - 1985) đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 5%/năm; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 1985 tăng gấp 15,31 lần so với năm 1976 2.1.3 Quan điểm, chủ trương đổi Đảng Cộng sản Việt Nam nơng nghiệp 15 Q trình đổi từ Đại hội VI đến Đại hội XI ĐCSVN xác định rõ ý nghĩa, vai trò vị trí việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, khẳng định tầm quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cơng xây dựng đất nước Những thành tựu nông nghiệp Việt Nam qua 30 năm đổi cho thấy đắn đường lối, chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng 2.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 - 2000 2.2.1 Chủ trương Đảng Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nông nghiệp Trên sở đường lối ĐCSVN nông nghiệp, Đảng TPHCM quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp cụ thể hóa đường lối Đảng phù hợp với điều kiện thực tế Thành phố, xác định: Tiếp tục xây dựng ngoại thành thành vành đai thực phẩm; chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị cao, bước hình thành nơng nghiệp thị 2.2.2 Xây dựng ngoại thành thành vành đai thực phẩm (1986 - 1990) Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản TPHCM giai đoạn 1986 1990 có xu hướng tăng chậm, đạt 4,5%/năm; đó: ngành nơng nghiệp tăng bình qn 4,6%/năm (trồng trọt: 0,9%/năm chăn ni: 9,1%/năm); ngành thủy sản tăng bình quân 8%/năm Giá trị sản lượng nông nghiệp (theo giá hành) năm 1990 đạt 455.246 triệu đồng 2.2.3 Chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị cao, bước hình thành nơng nghiệp đô thị (1991 - 2000) Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân đạt 5,25%/năm Tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 1991 - 2000 đạt 18.047.691 triệu đồng Năm 2000, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 2.528.344 triệu đồng (gấp 5,6 lần năm 1990) Nhìn chung, kinh tế nông nghiệp TPHCM giai đoạn 1991 - 2000 bắt đầu có chuyển dịch 16 cấu theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị cao, bước hình thành nơng nghiệp thị, phù hợp với điều kiện đặc thù Thành phố CHƯƠNG KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 3.1 CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Quán triệt chủ trương phát triển nông nghiệp ĐCSVN theo hướng phát triển nơng nghiệp hàng hóa lớn, Đảng TPHCM khẳng định chủ trương: tiếp tục thực việc chuyển dịch cấu theo hướng hình thành nông nghiệp đô thị suất cao, sản xuất tập trung; xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, phù hợp với đặc thù nông nghiệp đô thị lớn 3.2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐƠ THỊ, NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO Chính quyền TPHCM triển khai xây dựng thực chương trình, đề án, dự án để chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp đô thị TPHCM xây dựng Khu Nông nghiệp công nghệ cao nước nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất; xây dựng phát triển vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chun canh tập trung, thích ứng với xu thị hóa; đẩy mạnh việc xây dựng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi thủy sản; tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phục vụ cho phát triển nông nghiệp thị; xây dựng hồn thiện quan hệ sản xuất nơng nghiệp với mơ hình sản xuất - kinh doanh phù hợp, hiệu kinh tế cao, tổ chức sản xuất đại quy mô lớn… 3.3 KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 3.3.1 Sự tăng trưởng kinh tế nông nghiệp 17 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2001 2015 tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 5,82%/năm (gấp 1,9 lần mức tăng bình quân nước) Tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 124.449.739 triệu đồng, tăng gấp gần 6,9 lần so với giai đoạn 1991 - 2000 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2015 đạt 17.528.629 triệu đồng (gấp 6,3 lần năm 2001), đó: Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 12.530.042 triệu đồng (tăng 5,8 lần); ngành lâm nghiệp đạt 148.659 triệu đồng (tăng 1,6 lần) ngành thủy sản đạt 4.849.928 triệu đồng (tăng 9,2 lần) 3.3.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp TPHCM tiếp tục diễn theo chiều hướng ngày tăng nhanh giá trị sản xuất ngành thủy sản giảm dần giá trị sản xuất ngành nông nghiệp lâm nghiệp cấu nông, lâm nghiệp thủy sản Thành phố Sự chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp tiếp tục diễn theo xu hướng tích cực: tỷ trọng ngành chăn nuôi ngày tăng nhanh vượt tỷ trọng ngành trồng trọt, đưa chăn nuôi trở ngành sản xuất chính; chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản diễn theo xu hướng gia tăng nhanh tỷ trọng ngành nuôi trồng giảm mạnh tỷ trọng ngành đánh bắt 3.3.3 Xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn góp phần làm thay đổi mặt vùng nông thôn TPHCM khang trang, đại văn minh, cải thiện thu nhập nâng cao đời sống dân cư nơng thơn Tính đến ngày 01 - - 2016, có 54/56 xã đạt chuẩn xã nơng thơn huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè huyện đạt chuẩn huyện nông thôn CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.1 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 4.1.1 Thành tựu Thứ nhất, TPHCM khơi phục tình hình sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh, xây dựng phát triển nông nghiệp với mức tăng 18 trưởng cao ổn định Thứ hai, trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn theo xu hướng tích cực, phù hợp với điều kiện phát triển TPHCM theo hướng nông nghiệp đô thị Thứ ba, nông nghiệp cơng nghệ cao đóng vai trị định hướng cho phát triển nông nghiệp đô thị TPHCM Thứ tư, chuyển dịch cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao hình thành vùng sản xuất chuyên canh theo hướng nông nghiệp đô thị Thứ năm, quan hệ sản xuất nông thôn tiếp tục củng cố, đóng góp tích cực vào phát triển nông nghiệp TPHCM Thứ sáu, chương trình xây dựng nơng thơn TPHCM góp phần nâng cao đời sống người dân, diện mạo khu vực nông thôn ngày thay đổi 4.1.2 Hạn chế Thứ nhất, giá trị sản xuất kinh tế nơng nghiệp cịn thấp chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân TPHCM Thứ hai, trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp TPHCM theo hướng nông nghiệp đô thị thiếu tính ổn định chưa thật bền vững Thứ ba, việc xây dựng phát triển nơng nghiệp thị cịn tồn số hạn chế, chưa tương xứng với vai trò tiềm TPHCM Thứ tư, giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị đại, hiệu bền vững Thứ năm, phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chưa cao, quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ manh mún 4.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.2.1 Đặc điểm Thứ nhất, TPHCM có quỹ đất nông nghiệp lớn với nhiều loại 19 đất đa dạng Thứ hai, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản TPHCM nhanh Thứ ba, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp TPHCM tương đối nhanh tích cực Thứ tư, nông nghiệp công nghệ cao chiếm tỷ trọng ngày tăng giá trị sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị TPHCM Thứ năm, xây dựng nông nghiệp đô thị với sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa đặc trưng, có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện phát triển TPHCM 4.2.2 Vai trị Thứ nhất, nơng nghiệp phát triển góp phần đảm bảo cung cấp phần nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân Thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, tỷ trọng giá trị sản xuất kinh tế nông nghiệp cấu GDP Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng nhỏ góp phần đảm bảo cho phát triển kinh tế toàn diện Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh góp phần cung ứng giống cây, giống cho thị trường tỉnh nước Thứ tư, nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao phát triển góp phần cải thiện nâng cao đời sống người nông dân Thành phố Hồ Chí Minh Thứ năm, nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng việc phát triển bền vững bảo vệ môi trường Thứ sáu, nơng nghiệp phát triển góp phần tạo diện mạo khang trang, đại văn minh cho vùng nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh 4.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 4.3.1 Chính sách đất đai quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Việc quy hoạch sử dụng đất đai phải gắn với quy hoạch sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, hình thành vùng 20 sản xuất chuyên canh tập trung Cần có sách hỗ trợ người nơng dân chuyển đổi sang nhượng đất nông nghiệp, khuyến khích người nơng dân hợp tác với nhằm tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô sản xuất 4.3.2 Tăng cường vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Thành phố cần tạo chế sách ưu đãi đặc biệt thuế, sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút hướng nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước để phát triển nơng nghiệp 4.3.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Thành phố cần giảm số hộ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ; đẩy mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp tổ hợp tác, hợp tác xã; phát triển kinh tế trang trại doanh nghiệp để tăng quy mô sản xuất, tăng liên kết sản xuất nông nghiệp 4.3.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, tăng đầu tư vốn cho phát triển khoa học cơng nghệ Hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung ứng dụng công nghệ cao; xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, trung tâm công nghệ sinh học 4.3.5 Phát triển sản xuất, chế biến, phân phối tiêu thụ nông sản Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản; khuyến khích doanh nghiệp sản xuất theo chuỗi chế biến để nâng cao giá trị cho sản phẩm; thu hút vốn đầu tư để phát triển công nghiệp chế biến KẾT LUẬN TPHCM đô thị đặc biệt, phát triển động, giữ vai trò đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với tiềm năng, mạnh trung tâm kinh tế lớn, thành phố công nghiệp, thương mại - dịch vụ, khoa học - công nghệ giao lưu quốc tế tạo điều kiện tảng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội TPHCM Mặc dù đô thị lớn nước với tốc độ thị hóa diễn ngày nhanh mạnh mẽ, TPHCM 21 cịn có vùng nơng thơn ngoại thành rộng lớn chiếm 76,42% tổng diện tích tự nhiên Thành phố, với 1,5 triệu người dân làm ăn sinh sống nên phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn vấn đề đặc biệt quan trọng, đảm bảo cho phát triển hài hòa, toàn diện bền vững TPHCM Sự phát triển kinh tế nơng nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015), đồng thời cho thấy rõ đặc điểm, vai trò tầm quan trọng nông nghiệp cấu kinh tế chung Thành phố Có thể thấy rằng, xuyên suốt giai đoạn 1986 - 2015, định hướng phát triển nông nghiệp TPHCM đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao; đặc biệt từ năm 2001 đến 2015, chủ trương phát triển nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững Thành phố xác định nhiệm quan trọng tập trung đầu tư nguồn lực để xây dựng nông nghiệp đô thị TPHCM trở thành mơ hình kinh tế kiểu mẫu nước Để xây dựng nông nghiệp đô thị, TPHCM tiếp tục thực việc chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, phát triển lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp ngành nghề nông thôn; phát triển loại nơng sản hàng hóa có giá trị cao, phù hợp với điều kiện Thành phố, dựa tảng nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng khoa học công nghệ đại rau an tồn, bị sữa, thủy sản, hoa - kiểng, cá cảnh,… Nhờ đó, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ gây ảnh hưởng tiêu cực sản xuất nông nghiệp, nhờ kết trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển nông nghiệp đô thị nên kinh tế nông nghiệp TPHCM liên tục phát triển với mức tăng trưởng cao ổn định suốt 30 năm đổi (1986 - 2015) Giá trị sản xuất nông nghiệp ngày tăng; cấu kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực; giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đơn vị diện tích ngày tăng nhanh nâng cao hiệu kinh tế, gia tăng lợi nhuận cải thiện đời sống người nông dân; ứng dụng công nghệ cao sản xuất sản phẩm nông nghiệp đặc thù với suất, chất lượng giá trị 22 sản xuất ngày tăng nhanh, trở thành sản phẩm chủ lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp TPHCM phát triển phù hợp với nông nghiệp đô thị Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển kinh tế nơng nghiệp TPHCM cịn tồn nhiều hạn chế Nông nghiệp phát triển chưa thật bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thành phố lớn với mạnh công nghiệp, thương mại - dịch vụ, khoa học - công nghệ với thị trường lớn đầy tiềm TPHCM Sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao cho nhu cầu tiêu dùng người dân Thành phố; trình chuyển dịch cấu kinh tế thiếu ổn đinh bền vững, nơng nghiệp thị cịn số hạn chế; giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thấp chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chưa cao, quy mô nhỏ, thiếu vốn, lực sản xuất thấp thiếu liên kết trình sản xuất; chưa hình thành phát triển nhiều vùng sản xuất chuyên canh tập trung quy mô lớn với trình độ cơng nghệ cao để tạo nên nơng sản hàng hóa chủ lực có lợi cạnh tranh có giá trị gia tăng cao nông nghiệp đô thị Sự phát triển kinh tế nông nghiệp TPHCM suốt 30 năm đổi (1986 - 2015) khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội TPHCM: Góp phần đảm bảo an ninh lương thực; ổn định tình hình kinh tế - xã hội thúc đẩy phát triển kinh tế toàn diện TPHCM; đưa TPHCM trở thành trung tâm cung ứng giống cây, giống nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp không cho Thành phố mà cịn cho địa phương nước; góp phần cải thiện thu nhập, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống người nông dân TPHCM; tạo diện mạo theo hướng đại, khang trang cho vùng nông thôn ngoại thành TPHCM Để tiếp tục thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển, TPHCM cần phải giải vấn đề đặt để khắc phục hạn chế 23 kinh tế nông nghiệp sách đất đai vấn đề quy hoạch sử dụng đất; tăng cường ứng dụng công nghệ cao để nâng cao hiệu giá trị sản xuất nông nghiệp; phát triển sản xuất, chế biến, phân phối tiêu thụ nông sản; tăng cường vốn đầu tư phát triển nông nghiệp phát triển hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô thị, nông nghiệp nghệ cao, phù hợp với điều kiện đặc thù đô thị lớn Giải vấn đề góp phần định hướng, thúc đẩy xu triển vọng phát triển kinh tế nông nghiệp TPHCM theo hướng tiếp tục xây dựng phát triển nông nghiệp đô thị, tập trung chuyển đổi diện tích đất trồng lúa, mía hiệu thấp sang phát triển loại trồng, vật nuôi chủ lực theo hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gồm: rau, hoa - kiểng, bò sữa (con giống, sữa), heo (con giống, thịt), tôm nước lợ (cá cảnh xác định nhóm sản phẩm có tiềm năng), ngồi phát triển thêm dược liệu, tơm xanh, thủy đặc sản,… Ngành trồng trọt tổ chức sản xuất theo chuỗi sản phẩm chủ lực, khuyến khích phát triển nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp hữu cơ; ngành chăn nuôi phát triển vùng chăn nuôi tập trung ổn định lâu dài, phương thức chăn nuôi tiên tiến; ngành thủy sản phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thị trường đạt chuẩn VietGAP Xây dựng phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TPHCM, đồng thời phù hợp với quy hoạch vùng, đẩy mạnh hợp tác tăng tính liên kết với địa phương khác sản xuất nơng nghiệp để góp phần tạo nơng sản hàng hóa đặc trưng, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, góp phần gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp; phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn với phát triển du lịch sinh thái, phát triển làng nghề truyền thống để tạo địa điểm vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng lành mạnh, hài hòa người với thiên nhiên cho cư dân Thành phố khách du lịch vãng lai, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Xn Sơn, Phùng Thế Anh (2019), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ đổi mới: Nhận thức thực tiễn” in Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Thực trạng phát triển khu vực FDI thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 368-376 Phùng Thế Anh (2019), “Vấn đề nông nghiệp Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sản xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, tr 775-780 Phùng Thế Anh (2020), “Sustainable agriculture development in Vietnam - Theoretical and practice”, International Journal of Science and Research (IJSR), Volume Issue 4, Aprill - 2020, ISSN (Online): 2319-7064 Link: https://www.ijsr net/get_count.php?paper_id=SR20 408085627, pp 491-496 Phùng Thế Anh (2020), “Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững” in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam - 90 năm sử vàng, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, tr 25-30 Hoàng Xuân Sơn, Phùng Thế Anh, Nguyễn Thị Quyết (2020), “Private economy in green agriculture development in Vietnam” in International conference Sustainable agricultural development in Vietnam - Experience of Asian countries, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, tr 124-134 Phùng Thế Anh (2020), “Phát triển nông nghiệp bền vững - Kinh nghiệm số nước giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Tập 17, Số (2020), ISSN: 2354-0850, tr 51-66 Phùng Thế Anh (2021), “New rural construction in Ho Chi Minh city, Vietnam”, European Journal of Social Sciences Studies, ISSN: 25018590, Volume Issue 3, 2021 Link: https://oapub.org/soc/index.php /EJSSS/article/view/1045/1631, pp 99-106 Phùng Thế Anh (2021), “Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh qua 30 năm đổi (1986 - 2015): Thành tựu, hạn chế số giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, ISSN: 2588-1213, Tập 130, Số 6E (2021); DOI: https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6E.6339 ... sản xuất kinh tế nông nghiệp cấu GDP Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng nhỏ góp phần đảm bảo cho phát triển kinh tế tồn diện Thành phố Hồ Chí Minh Thứ ba, nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh góp... hệ thống chuyên sâu nghiên cứu kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) Do đó, việc nghiên cứu kinh tế nông nghiệp TPHCM 30 năm đổi (1986 2015) vấn đề mới, có ý nghĩa khoa học, thực... TPHCM 30 năm đổi (1986 - 2015) Đồng thời, luận án đưa nhận định, đánh giá kinh tế nông nghiệp TPHCM qua 30 năm đổi (1986 - 2015) CHƯƠNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 –

Ngày đăng: 22/03/2022, 07:38

w