1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hậu cần nghề cá tại cảng cá hà tĩnh

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và trích dẫn trong luận văn là trung thực, có căn cứ và nguồn gốc rõ ràng Kết quả nghiên cứu không trùn[.]

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu khơng trùng lắp với cơng tình khác Tác giả Thân Quốc Tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều lợi tài nguyên biển với bờ biển dài 3.260 km trải dọc chiều dài đất nước Trung bình 100 km đất liền có 1km bờ biển Vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km 2, trử lượng nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam khoản 4.180.000 tấn, khả khai thác 1.670.000 (RIMF -2001), ngành thuỷ sản tạo việc làm cho hàng triệu người dân ven biển đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế nước nhà Trong năm qua, hoạt động khai thác đánh bắt thuỷ sản chuyển dần từ khai thác đánh bắt với quy mô nhỏ, lẻ, khai thác ven bờ sang hoạt động sản xuất quy mô lớn, thành lập tổ đội sản xuất với đội tàu có cơng suất lớn, đánh cá xa bờ nhiều ngày biển Theo thống kê đến 30 tháng năm 2011 số lượng tàu thuyền nước có khoảng 133.784 chiếc, tàu có công suất 90CV 19.352 Cùng với gia tăng số lượng tàu thuyền khai thác, đánh bắt thuỷ sản, yêu cầu phát triển hoàn thiện hậu cần nghề cá làm sở cho phát triển trung tâm công nghiệp thuỷ sản ngày cấp thiết Ở nước ta nói chung Hà Tĩnh nói riêng, hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần nghề cá thiếu yếu, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Hoạt động hậu cần nghề cá diễn nhỏ lẽ, chưa có liên kết phối hợp chặt chẽ khâu đánh bắt, vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm Số lượng tàu thuyền phải nằm bờ nhiều khơng sửa chữa, không trang bị ngư lưới cụ đầy đủ, thông tin ngư trường, nguồn lợi chưa phát triển; sản phẩm khai thác không bốc dỡ, vận chuyển bảo quản kịp thời làm giảm chất lượng giá trị sản phẩm Cơ sở hạ tầng kỷ thuật sở dịch vụ hậu cần cảng cá chưa đầu tư đồng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành nghề khai thác chế biến thủy sản Nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển hậu cần nghề cá cảng cá nói chung cảng cá Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh quản lý nói riêng nên tác giả định lựa chọn đề tài: "Phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa số lý luận chung phát triển hậu cần nghề cá; - Đánh giá trạng phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh; - Tìm giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cảng cá Hà Tĩnh góp phần nâng cao hiệu ngành khai thác, chế biến thủy sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cở sở hạ tầng, sách, dịch vụ cung cấp đầu vào chế biến, tiêu thu sản phẩm đầu cho nghề cá Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh + Về thời gian: Thực nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh giai đoạn 2007-2012 đề giải pháp phát triển giai đoạn 2012 - 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: + Tiến hành khảo sát thực tế cảng cá, bến cá âu tránh trú bão tàu cá tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa + Thu thập tập hợp số liệu như: Số lượng tàu thuyền công suất tàu qua cảng, sản lượng hàng hoá qua cảng Số lượng tàu địa phương, tàu tỉnh bạn thường xuyên vào cảng làm ăn Bên cạnh số liệu báo cáo tổng kết, báo cáo tài chính, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh cảng cá Hà Tĩnh thông tin qua báo tạp chí chuyên ngành liên quan - Phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp chuyên gia để từ có nhận định, đánh giá đắn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn kết cấu gồm 04 chương: - Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển hậu cần nghề cá - Chương 3: Thực trạng phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh - Chương 4: Giải pháp phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thực Ngày phát triển kinh tế biển đặc biệt hoạt động khai thác đánh bắt cá biển hướng phát triển nước có biển giới Đặc biệt xảy tranh chấp vùng biển, đảo an ninh trật tự biển, hoạt động tàu cá không đánh bắt thủy sản mà cịn góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Nhận thấy tiềm lợi thề kinh tế biển, nước tăng cường hoạt động hỗ trợ ngư dân bám biển, nâng cao hiệu sản xuất Một số hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá Nước ta nước có nhiều lợi phát triển kinh tế biển, tiềm trữ lượng khai thác lớn với nhiều loài có giá trị kinh tế cao Hoạt động khai thác thủy sản hậu cần nghề cá nhiều nơi trọng nên sản lượng thủy sản đánh bắt không ngừng tăng qua năm Hàng năm địa phương với Bộ, Ngành liên quan tổ chức họp, xây dựng chương trình góp phần nâng cao hiệu hoạt động hậu cần nghề cá nói chung, học tập, nhân rộng mơ hình hoạt động có hiệu từ địa phương khu vực Trong thời gian qua có số đề tài nghiên cứu sách phát triển nghề cá nhiều định Chính phủ chương trình hành động hỗ trợ ngư dân đưa hỗ trợ ngư dân đóng nâng cấp tàu thuyền, hỗ trợ chi phí xăng dầu cho ngư dân Đặc biệt Quyết định 48/2010/QĐ-CP ngày 13/7/2010 Chính phủ việc hỗ trợ chi phí xăng dầu cho ngư dân góp phần hỗ trợ ngư dân bám biển làm giàu bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Trong năm qua, Hà Tĩnh tỉnh đầu tư nhiều cho phát triển kinh tế biển, số phát triển sở hạ tầng như: Cảng cá Xuân Phổ Nghi Xuân - Hà Tĩnh đầu tư đưa vào sử dụng từ năm 2001 công tác quy hoạch, dự báo không tốt với dịch vụ hậu cần không phát triển, nên khơng phát huy hiệu bàn giao cho Cảnh sát biển Việt Nam làm cảng neo đậu tàu thuyền quân sự; Cảng cá Cửa Sót xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh hoàn thành đầu tư đưa vào hoạt động từ năm 2007, hàng năm cảng tiếp nhận hàng chục nghìn lượt tàu thuyền hàng chục hải sản loại Bên cạnh đó, Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh trọng phát triển dịch vụ hậu cần đáp ứng phần nhu cầu ngư dân, tàu thuyền tỉnh đến làm ăn, bn bán Ngồi tạo cơng ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương giúp nhân dân thát nghèo vươn lên làm giàu Cùng với xu phát triển ngành kinh tế biển, thời gian tới tỉnh lập kế hoạch để triển khai xây dựng cảng cá Kỳ Hà, huyện Kỳ Anh Bên cạnh đó, năm qua Nhà nước ban hành nhiều văn hướng dẫn, quy định cụ thể cho công tác quản lý, hoạt động cảng cá, bến cá như: Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Quyết định số 20/2006/QĐ-BTS ngày 01 tháng 12 năm 2006 Bộ Thuỷ sản ban hành quy chế quản lý cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Trong thời gian qua có nhiều ý kiến, báo phản ánh việc phát triển khai thác, đánh bắt thuỷ sản; sách hỗ trợ ngư dân, mơ hình phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Qua tìm hiểu phương tiện thơng tin, thư viện tơi thấy có số đề tài liên quan như: 1, Bùi Tuấn Sơn, "Chiến lược phát triển kinh doanh cảng cá Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020" Luận văn thạc sỹ - Đại học Griggs 2010 2, Xuân Hải, "Chổ dựa cho ngư dân phát triển nghề cá", Báo Hà Tĩnh online ngày 05/01/2012 3, Kim Oanh, "Anh Mến hậu cần" báo Dân Việt (danviet.vn) ngày 10/5/2012 4, Kim Dung, "Chuỗi cung ứng thủy sản giới: Bước tiến nhanh người Thái hay chậm chân người Việt?", agro.gov.vn ngày 19/4/2011 5, Hoàng Thanh Hoài, "Chuổi cung ứng tối ưu - Chi phí tối thiểu, lợi nhuận tối đa", ibom.com.vn ngày 06/6/2010 Một số đề tài gần có giá trị khoa học cao đề tài: - Bùi Tuấn Sơn (2010), “Chiến lược phát triển kinh doanh cảng cá Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020”, luận văn thạc sỹ chuyên nghành quản trị kinh doanh tổng hợp, Trường Đại Học Griggs Đóng góp đề tài: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề mang tính lý luận liên quan đến chiến lược quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, với việc hệ thống hóa kiến thức quản trị chiến lược, đề tài nghiên cứu yếu tố trị, văn hóa môi trường đến việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh cảng cá Hà Tĩnh Thứ hai, đề tài phân tích cách tổng thể hoạt động kinh doanh Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh từ năm 2007 đến 2009 xây dựng chiến lược phát triển cho đơn vị đưa số kế hoạch, sách phát triển kinh tế thủy sản Đây sở để tác giả nghiên cứu tham khảo cho đề tài tốt - Bài viết tác giả Xuân Hải: "Chổ dựa cho ngư dân phát triển nghề cá", Báo Hà Tĩnh online ngày 05/01/2012: Bài viết nêu lên số đặc điểm thực trạng sở vật chất cảng cá Cửa Sót – xã Thạch Kim, thực trạng kết đạt Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh việc phục vụ nhu cầu ngư dân, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền ngư dân cập cảng, góp phần phát triển nghề cá Hà Tĩnh 1.2 Các vấn đề tồn hướng nghiên cứu Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu, viết phát triển nghề cá Hà Tĩnh cịn dừng lại việc mơ tả, nhận xét, chưa có số liệu cụ thể, chưa sâu vào phân tích thực trạng, nguyên nhân có giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Các viết chưa đưa sở lý luận hậu cần nghề cá cách khoa học chưa có giải pháp hiệu để phát triển hậu cần nghề cá mà chủ yếu trọng phát triển sở hạ tầng, đưa tin nêu gương cá nhân, tổ chức hoạt động dịch vụ hậu cần có hiệu Hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá không dừng lại việc đơn lẽ mà phải xây dựng chương trình, mục tiêu phát triển, kế hoạch hoạt động hoạt động phải có gắn kết từ hoạt động đầu vào, đánh bắt, chế biến tiêu thụ Chính cần phải nghiên cứu để hồn thiện công tác quản lý, quy hoạch, kế hoạch phát triển góp phần mang lại hiệu kinh tế cao cho hoạt động hậu cần nghề cá nói chung cảng cá Hà Tĩnh nói riêng Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HẬU CẦN NGHỀ CÁ 2.1 Hậu cần kinh doanh 2.1.1 Khái niệm Hậu cần kinh doanh lĩnh vực nghiên cứu tương đối khoa quản trị so với lĩnh vực truyền thống tài chính, marketing hay sản xuất Trong nhiều năm hoạt động hậu cần thực cách riêng lẻ Hoạt động kinh doanh gắn với hoạt động vận chuyển - dự trữ (lưu thông - tồn kho) Điểm mẽ lĩnh vực bắt nguồn từ khái niệm quản trị phối hợp hoạt động có liên quan khơng quản lý chúng cách riêng lẻ áp dụng trước từ khái niệm hậu cần làm gia tăng giá trị sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt việc thỏa mãn khách hàng bán sản phẩm Dù cho quản trị hậu cần phối hợp chưa áp dụng vào thực tế tận gần đâu ý tưởng quản trị phối xuất từ năm 1844, tác phẩm Jules Dupuit – kỹ sư Người Pháp, ý tưởng việc đánh đổi chi phí lấy chi phí khác (chi phí dự trử thay cho chi phí vận chuyển) việc lựa chọn vận chuyển đường hay đường thủy Vận chuyển đường có ưu nhanh, đảm bảo, chịu rủi ro, tổn thất hay mát nhà kinh doanh nhận thấy lợi ln kèm với chi phí lớn Do thương gia lựa chọn khác vận chuyển đường thuỷ thấy việc tiết kiệm 0,87 Fr Họ lập kho hàng, tăng lượng vốn lưu động nhằm có lượng hàng hóa đủ lớn bù lại việc vận chuyển chậm thất thường vận tải thủy Khi đó, lợi tiết kiệm thêm vài xăng – tim (1 Fr = 100 xăng – tim) khiến họ chuyển sang ủng hộ cho phương thức vận chuyển Cuốn sách gần đề cập đến lợi ích quản trị hậu cần phối hợp xuất gần đây, 1961 Điều phần cho thấy cịn khúc mắc 10 việc tìm định nghĩa chấp nhận rộng rãi Do đó, việc nêu lên vài định nghĩa phạm vi nội dung chủ đề việc cần thiết Trong từ điển, thuật ngữ “hậu cần định nghĩa nhánh khoa học quân giải vấn đề tạo nguồn, dự trử, bảo quản vận chuyển vật chất, người phương tiện Định nghĩa đề cập đến hoạt động hậu cần quân Do mục tiêu hoạt động kinh doanh khác với mục tiêu hoạt động lĩnh vực quân nên định nghĩa không chất quản trị hậu cần kinh doanh Một cách tiếp cận rõ ràng giới thiệu định nghĩa Hội đồng quản trị hậu cần, tổ chức nghề nghiệp nhà quản trị hậu cần, nhà giáo dục người nghề, thành lập năm 1962 với mục đích đẩy mạnh giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi ý tưởng Định nghĩa sau: “Hậu cần trình lập kế hoạch, thực hiện, kiểm sốt có hiệu luồng hàng hóa, việc dự trữ nguyên vật liệu thô, sản phẩm dở dang, thành phẩm thơng tin có liên quan từ thời điểm bắt đầu hàng hóa tiêu dùng cho đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng” Đây định nghĩa hoàn chỉnh, nhiên gây ấn tượng quan tâm đến việc lưu chuyển hàng hóa vật chất Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thay sản phẩm vật chất gặp phải nhiều vấn đề hậu cần, thu lợi ích từ quản trị hậu cần hàng hóa Vậy quản trị hậu cần áp dụng cho sản phẩm dịch vụ Thứ đến, định nghĩa nhấn mạnh nhà hậu cần quan tâm đến luồng hàng hóa vào doanh nghiệp Thêm vào trình sản xuất điều giúp mở rộng luồng sản phẩm Các nhà hậu cần khơng liên quan tới q trình sản xuất chi tiết kiểm soát, dự trữ hàng dở dang, lập kế hoạch cho máy móc thiết bị hay kiểm soát chất lượng hoạt động vận hành không nghiên cứu ... lý luận phát triển hậu cần nghề cá - Chương 3: Thực trạng phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh - Chương 4: Giải pháp phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG... lý luận chung phát triển hậu cần nghề cá; - Đánh giá trạng phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh; - Tìm giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cảng cá Hà Tĩnh góp phần nâng cao hiệu... có giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá Các viết chưa đưa sở lý luận hậu cần nghề cá cách khoa học chưa có giải pháp hiệu để phát triển hậu cần nghề cá mà chủ yếu trọng phát triển sở hạ

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w