1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hậu cần nghề cá tại cảng cá hà tĩnh (tt)

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • Chương 1: Tổng quan các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn

  • Tổng quan các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu và phát triển của đề tài. Trong chương nay, tác giả đi sâu phân tích các công trình nghiên cứu, các luận văn và các chính sách về liên quan đến phát triển hậu cần và hậu cần nghề cá cho đến nay. Qua đó phân tích những kết quả đã đạt được, các tồn tại hạn chế và nguyên nhân để tìm ra hướng nghiên cứu cho đề tài. Qua các phương tiện thông tin, tác giả thấy có một số đề tài, bài viết đã nêu lên một số luận điểm, nghiên cứu về các vấn đề liên quan có thể tham khảo, làm cơ sở hỗ trợ đề tài của mình được tốt hơn. Một số đề tài, chính sách, báo cáo được phân tích cụ thể như:

  • - Đề tài “Chiến lược phát triển kinh doanh của Cảng cá Hà Tĩnh giai đoàn 2010-2020” của ông Bùi Tuấn Sơn - Giám đốc Ban quản lý các cảng cá Hà Tĩnh. Đề tài đã nghiên cứu đã làm rõ vấn đề mang tính lý luận liên quan đến chiến lược và quản trị chiến lược trong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, cùng với việc hệ thống hóa các kiến thức về quản trị chiến lược, đề tài cũng nghiên cứu các yếu tố chính trị, văn hóa và môi trường đến việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh tại cảng cá Hà Tĩnh. Thứ hai, đề tài đã phân tích một cách tổng thể các hoạt động kinh doanh của Ban quản lý các cảng cá Hà Tĩnh từ năm 2007 đến 2009 và xây dựng chiến lược phát triển cho đơn vị và đưa ra một số kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế thủy sản.

  • - Quyết định 48/2010/QĐ-CP ngày 13/7/2010 của Chính phủ về việc hỗ trợ chi phí xăng dầu cho ngư dân; Các báo cáo tổng kết hàng năm của Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi, Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Hà Tĩnh, Ban quản lý các cảng cá và tình hình phát triển nghề cá tại các địa phương; Các chính sách và bài viết khác có liên quan từ đó khẳng định đề tài nghiên cứu của tác giả không trùng lặp với các nghiên cứu trước đó.

  • Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển hậu cần nghề cá

  • Cơ sở lý luận là một nôi dung quan trọng của đề tài, làm cơ sở phát triển nghiên cứu, phân tích thực trạng, đề ra giải pháp đúng đắn hợp lý. Trong chương 2, tác giả xây dựng, tổng hợp kiến thức một cách khoa học về quản trị hậu cần kinh doanh, khái niệm tăng trưởng và phát triển, phát triển hậu cần nghề cá và nội dung phát triển hậu cần nghề cá với những luận chứng cụ thể, rõ ràng làm cơ sở lý luận khoa học về quản trị hậu cần và hậu cần nghề cá. Phát triển hậu cần nghề cá là một để tài mới và đòi hỏi kiến thức tổng hợp từ nhiều môn học và nhiều ngành vì vậy để công trình nghiên cứu đạt được kết quả tốt và có giá trị thực tiển đòi hỏi một cơ sở lý luận vững chắc, Từ những kiến thức đã được học cũng như kinh nghiệm thực tế, đặc biệt là kiến thức ngành Quản trị hậu cần kinh doanh, tác giả đã tổng hợp, phân tích những đặc điểm về quản trị hậu cần kinh doanh, hậu cần nghề cá, phát triển những thành tựu nghiên cứu của các tác giả trước để áp dụng vào luận văn. Hậu cần nghề cá vừa có những đặc điểm của hậu cần kinh doanh như hậu cần là một chuổi cung cấp, tập hợp những hoạt động chức năng được lặp đi lặp lại nhiều lần trong suốt quá trình chuyển đổi nguyên vật liệu thô thành sản phẩm có giá trị tiêu dùng; là hệ thống các hoạt động như dịch vụ khách hàng, dự báo nhu cầu, kênh phân phối, kiểm soát hàng tồn kho, mua nguyên vật liệu, giải quyết đơn hàng và các hoạt động khác vừa có những đặc trưng riêng như hậu cần nghề cá ngoài hoạt động mang tính kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuậ còn mang tích phục vụ xã hội, phục vụ sự phát triển của ngành thủy sản như hệ thống cơ sở hạ tầng, đảm bảo an toàn cho ngư dân, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự… Để cơ sở lý luận thêm chặt chẽ vào có tính khoa học cao, tác giả đã phân tích đặc trưng của nghề cá, nội dung phát triển hậu cần nghề cá và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hậu cần nghề cá để vận dụng vào thực tế để làm cơ sở lý luận cho đề tài. Nghề cá là một nghề có nhiều đặc điểm khác với các ngành nghề khác như nó có tính thời vụ và phụ thuộc nhiều vào thời tiết; hàng hóa thủy sản đòi hỏi phải bảo quản tốt, ở nhiệt độ thích hợp vì sản phẩm thủy sản rất dễ bị phân hủy, giảm phẩm cấp, giá trị nếu không được bảo quản tốt; chi phí cho mỗi chuyến ra khơi đánh bắt là rất lớn nhưng chứa đựng nhiều rủi ro, nhất là khi việc trang bị máy móc hiện đại như máy dò cá, máy bộ đàm, định vị, ngư lưới cụ, kỹ t thuất đánh bắt và cả an ninh trên biển chưa được đầu tư, thực hiện tốt thì hiệu quả sẽ không cao. Trong chương 2, tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích hậu cần nghề cá tại một số tỉnh trong nước và kinh nghiệm phát triển hậu cần nghề cá của một số nước trên thế giới như phát triển đội tàu dịch vụ hậu cần trên biển tại một số tỉnh trong đó điển hình là tỉnh Thanh Hóa; phân tích hiệu quả từ việc xã hội hóa dịch vụ hầu cần nghề cá tại Nghệ an; kinh nghiệm phát triển nghề cá tại các nước Nhật Bản, Hàn Quốc… với mô hình phát triển dựa vào 3 yếu tố liên kết chặt chữ là làng chài – ngư dân – đánh bắt và những chính sách hỗ trợ ngư dân phát triển. Thông qua kinh nghiệm của các địa phương, các nước trên thế giới để phân tích những ưu điểm, hạn chế để học hỏi, rút kinh nghiệm bổ sung cho đề tài của mình được hiệu quả hơn.

  • Chương 3: Thực trạng phát triển hậu cần nghề cá tại cảng cá Hà Tĩnh

  • Phát triển thủy sản nói chung và phát triển các dịch vụ phục vụ phát triển nghề cá tại Hà Tĩnh những năm qua đã được chú trọng đầu tư và đạt được một số thành quản nhất định. Tuy nhiên để phục vụ nghề cá phát triển trong tương lai thì cần phát triển hơn nữa hầu cần nghề cá với kế hoạch và chiến lược phát triển dài hạn và bền vững. Đến nay tại Hà Tĩnh đã có 02 cảng cá, 02 khu neo đậu tránh trú bão tàu cá được đưa vào sử dụng và 01 cảng cá đang được đầu tư xây dựng, dự kiến đi vào hoạt động trong năm 2013. Bên cánh đó là nhiều dự án, chương trình hỗ trợ, nâng cấp hoạt động hậu cần nghề cá tại đây. Trong chương 3, sau khi giới thiệu về các cảng cá ở Hà Tĩnh, quá trình hình thành và phát triển, tình hình cơ sở hạ tầng, các dịch vụ cung cấp, tác giả tập trung thu thập, phân tích số liệu về sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tại các cảng cá Hà Tĩnh và cơ sở hạ tầng, chính sách của Ban quản lý các cảng cá Hà Tĩnh với những số liệu cụ thể. Trong đó tập trung phân tích những hoạt động như hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu thuyền; hoạt động sản xuất đá lạnh, nhiên liệu, ngư lưới cụ; hoạt động sản xuất chế biến thủy sản; các dịch vụ bốc dỡ, bảo quản, vận chuyển và các dịch vụ khác. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích các hoạt động mang tính chất phục vụ của nhà nước như quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá; hoạt động phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương để giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, thống kê phương tiện, hàng hóa qua cảng. Qua đó phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được, những tồn tại và hạn chế và nguyên nhân từ đó làm cơ sở đề ra các giải pháp phát triên hậu cần nghề cá tại Cảng cá Hà Tĩnh;

  • Chương 4: Giải pháp phát triển hậu cần nghề cá tại cảng cá Hà Tĩnh

  • Sau khi nghiên cứu lý luận, cũng như đánh giá thực trạng tại các cảng cá Hà Tĩnh, tác giả nêu lên một số giải pháp mới để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá tại các cảng cá Hà Tĩnh. Trong đó có 4 giải pháp chính: Thứ nhất là quy hoạch đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để xây dựng cảng cá Hà Tĩnh thành một tiều khi công nghiệp hậu cần nghề cá. Giải pháp này góp phần quy hoạch và xây dựng cảng cá một cách đồng bộ về cơ sở hạ tầng, định hướng phát triển ngành nghề một cách phù hợp, đảm bảo các yếu tố đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho ngư dân; thứ 2 là xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nhằm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Giải pháp này góp phần liên kết các khâu trong hỗ trợ nghề cá. Từ cung cấp các yếu tố đầu vào đến vận chuyển bốc dỡ, kho bãi, thông tin thị trường và tiêu thụ sản phẩm đầu ra; Giải pháp thứ 3 là phát triển dịch vụ hậu cần trên biển. Giải pháp này góp phần phát triển dịch vụ cung ứng các yếu tố đầu vào cũng như thu mua sản phẩm đánh bắt của tàu thuyền trên biển nhằm giảm chi phí di chuyển của tàu thuyền và thu mua sản phẩm chất lượng hơn; Giải pháp thứ 4 là hoàn thiện và làm tốt công tác thông tin, dự báo và hoạt động marketing. Giải pháp này góp phần cung cấp đầy đủ thông tin về thị trường và quảng bá, giới thiệu các cảng cá. Trong các giải pháp đưa ra đề được dựa trên cơ sở khoa học, thuyết phục; nội dung rõ ràng, cụ thể và phân tích những lợi ích, điều kiện thự hiện giải pháp.

  • Hiện nay các đề tài, công trình nghiên cứu về hậu cần, đặc biệt là hậu cần nghề cá là rất ít, vì vậy đề tài này nhằm nghiên cứu, tìm ra những yếu tố mới như: trên phương diện lý luận, tác giả đã đưa ra cơ sở lý luận cũng như quan điểm mới về phát triển hậu cần nghề cá; trên phương diện thực tiễn: đề tài đã đưa ra mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển hậu cần nghề cá; xây dựng chuổi cung ứng sản phẩm, dịch vụ từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển hậu cần nghề cá tại các địa phương.

Nội dung

i TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: Tổng quan kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Tổng quan kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu phát triển đề tài Trong chương nay, tác giả sâu phân tích cơng trình nghiên cứu, luận văn sách liên quan đến phát triển hậu cần hậu cần nghề cá Qua phân tích kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân để tìm hướng nghiên cứu cho đề tài Qua phương tiện thơng tin, tác giả thấy có số đề tài, viết nêu lên số luận điểm, nghiên cứu vấn đề liên quan tham khảo, làm sở hỗ trợ đề tài tốt Một số đề tài, sách, báo cáo phân tích cụ thể như: - Đề tài “Chiến lược phát triển kinh doanh Cảng cá Hà Tĩnh giai đồn 2010-2020” ơng Bùi Tuấn Sơn - Giám đốc Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh Đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề mang tính lý luận liên quan đến chiến lược quản trị chiến lược hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, với việc hệ thống hóa kiến thức quản trị chiến lược, đề tài nghiên cứu yếu tố trị, văn hóa môi trường đến việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh cảng cá Hà Tĩnh Thứ hai, đề tài phân tích cách tổng thể hoạt động kinh doanh Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh từ năm 2007 đến 2009 xây dựng chiến lược phát triển cho đơn vị đưa số kế hoạch, sách phát triển kinh tế thủy sản - Bài viết tác giả Xuân Hải: "Chổ dựa cho ngư dân phát triển nghề cá", Báo Hà Tĩnh online ngày 05/01/2012 Bài viết nêu lên số đặc điểm thực trạng sở vật chất cảng cá Cửa Sót – xã Thạch Kim, thực trạng kết đạt Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh việc phục vụ nhu cầu ngư dân, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền ngư dân cập cảng, góp phần phát triển nghề cá Hà Tĩnh - Quyết định 48/2010/QĐ-CP ngày 13/7/2010 Chính phủ việc hỗ trợ ii chi phí xăng dầu cho ngư dân; Các báo cáo tổng kết hàng năm Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi tỉnh Hà Tĩnh, Ban quản lý cảng cá tình hình phát triển nghề cá địa phương; Các sách viết khác có liên quan từ khẳng định đề tài nghiên cứu tác giả không trùng lặp với nghiên cứu trước Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển hậu cần nghề cá Cơ sở lý luận nôi dung quan trọng đề tài, làm sở phát triển nghiên cứu, phân tích thực trạng, đề giải pháp đắn hợp lý Trong chương 2, tác giả xây dựng, tổng hợp kiến thức cách khoa học quản trị hậu cần kinh doanh, khái niệm tăng trưởng phát triển, phát triển hậu cần nghề cá nội dung phát triển hậu cần nghề cá với luận chứng cụ thể, rõ ràng làm sở lý luận khoa học quản trị hậu cần hậu cần nghề cá Phát triển hậu cần nghề cá để tài đòi hỏi kiến thức tổng hợp từ nhiều mơn học nhiều ngành để cơng trình nghiên cứu đạt kết tốt có giá trị thực tiển đòi hỏi sở lý luận vững chắc, Từ kiến thức học kinh nghiệm thực tế, đặc biệt kiến thức ngành Quản trị hậu cần kinh doanh, tác giả tổng hợp, phân tích đặc điểm quản trị hậu cần kinh doanh, hậu cần nghề cá, phát triển thành tựu nghiên cứu tác giả trước để áp dụng vào luận văn Hậu cần nghề cá vừa có đặc điểm hậu cần kinh doanh hậu cần chuổi cung cấp, tập hợp hoạt động chức lặp lặp lại nhiều lần suốt trình chuyển đổi nguyên vật liệu thơ thành sản phẩm có giá trị tiêu dùng; hệ thống hoạt động dịch vụ khách hàng, dự báo nhu cầu, kênh phân phối, kiểm soát hàng tồn kho, mua nguyên vật liệu, giải đơn hàng hoạt động khác vừa có đặc trưng riêng hậu cần nghề cá hoạt động mang tính kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuậ cịn mang tích phục vụ xã hội, phục vụ phát triển ngành thủy sản hệ thống sở hạ tầng, đảm bảo an toàn cho ngư dân, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự… Để sở lý luận thêm chặt chẽ vào có tính khoa học cao, tác giả phân tích đặc trưng nghề cá, nội dung phát triển hậu cần nghề cá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hậu cần nghề cá để iii vận dụng vào thực tế để làm sở lý luận cho đề tài Nghề cá nghề có nhiều đặc điểm khác với ngành nghề khác có tính thời vụ phụ thuộc nhiều vào thời tiết; hàng hóa thủy sản địi hỏi phải bảo quản tốt, nhiệt độ thích hợp sản phẩm thủy sản dễ bị phân hủy, giảm phẩm cấp, giá trị khơng bảo quản tốt; chi phí cho chuyến khơi đánh bắt lớn chứa đựng nhiều rủi ro, việc trang bị máy móc đại máy dị cá, máy đàm, định vị, ngư lưới cụ, kỹ t thuất đánh bắt an ninh biển chưa đầu tư, thực tốt hiệu khơng cao Trong chương 2, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu phân tích hậu cần nghề cá số tỉnh nước kinh nghiệm phát triển hậu cần nghề cá số nước giới phát triển đội tàu dịch vụ hậu cần biển số tỉnh điển hình tỉnh Thanh Hóa; phân tích hiệu từ việc xã hội hóa dịch vụ hầu cần nghề cá Nghệ an; kinh nghiệm phát triển nghề cá nước Nhật Bản, Hàn Quốc… với mơ hình phát triển dựa vào yếu tố liên kết chặt chữ làng chài – ngư dân – đánh bắt sách hỗ trợ ngư dân phát triển Thông qua kinh nghiệm địa phương, nước giới để phân tích ưu điểm, hạn chế để học hỏi, rút kinh nghiệm bổ sung cho đề tài hiệu Chương 3: Thực trạng phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh Phát triển thủy sản nói chung phát triển dịch vụ phục vụ phát triển nghề cá Hà Tĩnh năm qua trọng đầu tư đạt số thành quản định Tuy nhiên để phục vụ nghề cá phát triển tương lai cần phát triển hầu cần nghề cá với kế hoạch chiến lược phát triển dài hạn bền vững Đến Hà Tĩnh có 02 cảng cá, 02 khu neo đậu tránh trú bão tàu cá đưa vào sử dụng 01 cảng cá đầu tư xây dựng, dự kiến vào hoạt động năm 2013 Bên cánh nhiều dự án, chương trình hỗ trợ, nâng cấp hoạt động hậu cần nghề cá Trong chương 3, sau giới thiệu cảng cá Hà Tĩnh, trình hình thành phát triển, tình hình sở hạ tầng, dịch vụ cung cấp, tác giả tập trung thu thập, phân tích số liệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cảng cá Hà Tĩnh iv sở hạ tầng, sách Ban quản lý cảng cá Hà Tĩnh với số liệu cụ thể Trong tập trung phân tích hoạt động hoạt động đóng mới, sửa chữa tàu thuyền; hoạt động sản xuất đá lạnh, nhiên liệu, ngư lưới cụ; hoạt động sản xuất chế biến thủy sản; dịch vụ bốc dỡ, bảo quản, vận chuyển dịch vụ khác Bên cạnh đó, tác giả phân tích hoạt động mang tính chất phục vụ nhà nước quản lý phát triển sở hạ tầng cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão tàu cá; hoạt động phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương để giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, thống kê phương tiện, hàng hóa qua cảng Qua phân tích, đánh giá kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân từ làm sở đề giải pháp phát triên hậu cần nghề cá Cảng cá Hà Tĩnh; Chương 4: Giải pháp phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh Sau nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng cảng cá Hà Tĩnh, tác giả nêu lên số giải pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh Trong có giải pháp chính: Thứ quy hoạch đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để xây dựng cảng cá Hà Tĩnh thành tiều công nghiệp hậu cần nghề cá Giải pháp góp phần quy hoạch xây dựng cảng cá cách đồng sở hạ tầng, định hướng phát triển ngành nghề cách phù hợp, đảm bảo yếu tố đầu vào tiêu thụ đầu cho ngư dân; thứ xây dựng chuỗi cung ứng sản phẩm nhằm phục vụ thị trường nước xuất Giải pháp góp phần liên kết khâu hỗ trợ nghề cá Từ cung cấp yếu tố đầu vào đến vận chuyển bốc dỡ, kho bãi, thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra; Giải pháp thứ phát triển dịch vụ hậu cần biển Giải pháp góp phần phát triển dịch vụ cung ứng yếu tố đầu vào thu mua sản phẩm đánh bắt tàu thuyền biển nhằm giảm chi phí di chuyển tàu thuyền thu mua sản phẩm chất lượng hơn; Giải pháp thứ hồn thiện làm tốt cơng tác thơng tin, dự báo hoạt động marketing Giải pháp góp phần cung cấp đầy đủ thông tin thị trường quảng bá, giới thiệu cảng cá Trong giải pháp đưa đề dựa sở khoa học, v thuyết phục; nội dung rõ ràng, cụ thể phân tích lợi ích, điều kiện thự giải pháp Hiện đề tài, cơng trình nghiên cứu hậu cần, đặc biệt hậu cần nghề cá ít, đề tài nhằm nghiên cứu, tìm yếu tố như: phương diện lý luận, tác giả đưa sở lý luận quan điểm phát triển hậu cần nghề cá; phương diện thực tiễn: đề tài đưa mối quan hệ biện chứng yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển hậu cần nghề cá; xây dựng chuổi cung ứng sản phẩm, dịch vụ từ tìm số giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển hậu cần nghề cá địa phương ... Chương 3: Thực trạng phát triển hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh Phát triển thủy sản nói chung phát triển dịch vụ phục vụ phát triển nghề cá Hà Tĩnh năm qua trọng đầu tư đạt số thành quản định Tuy... nghề cá cảng cá Hà Tĩnh Sau nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng cảng cá Hà Tĩnh, tác giả nêu lên số giải pháp để phát triển nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá cảng cá Hà Tĩnh. .. xây dựng, tổng hợp kiến thức cách khoa học quản trị hậu cần kinh doanh, khái niệm tăng trưởng phát triển, phát triển hậu cần nghề cá nội dung phát triển hậu cần nghề cá với luận chứng cụ thể, rõ

Ngày đăng: 28/04/2021, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w