Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn oda tại bộ giáo dục đào tạo

89 3 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn oda tại bộ giáo dục đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Giáo Dục Đào Tạo Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Giáo Dục Đào Tạo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 4 MỞ ĐẦU[.]

Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .8 1.1 Vị trí giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân .8 1.1.1 Vị trí Giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân 1.1.1.1 Hệ thống Giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân 1.1.1.2 Vị trí Giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân 10 1.1.2 Đặc điểm Giáo dục Đào tạo 11 1.1.2.1 Đặc điểm mục tiêu hoạt động .11 1.1.2.2 Đặc điểm kết hoạt động 13 1.1.2.3 Đặc điểm phương thức hoạt động 14 1.2 ODA hiệu sử dụng vốn ODA cho giáo dục đào tạo 16 1.2.1.Tổng quan ODA .16 1.2.1.1 Khái niệm 16 1.2.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA .17 1.2.1.3 Chủ thể ODA .18 1.2.1.4 Các hình thức vốn ODA .20 1.2.2 ODA cho Giáo dục Đào tạo 21 1.2.3 Hiệu sử dụng vốn ODA cho Giáo dục Đào tạo .21 1.2.3.1 Quan niệm hiệu sử dụng ODA cho Giáo dục Đào tạo 21 1.2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng ODA cho Giáo dục Đào tạo 22 1.2.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA cho Giáo dục Đào tạo 25 1.3 Một số kinh nghiệm quốc tế sử dụng ODA cho GD&ĐT 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 32 2.1 Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 32 2.1.1.Tình hình cam kết, ký kết giải ngân khoản vay ODA 32 2.1.2.Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn vốn ODA .35 2.1.2.1.Nguồn vốn ODA phân bổ theo ngành 35 2.1.2.2.ODA phân bổ theo khu vực địa lý .37 2.2.1 Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 39 2.2.1.1.Mơ hình quản lý vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 39 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo 2.2.1.2.Phương thức thực chương trình sử dụng ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 41 2.2.1.3 Tình hình sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 45 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo .52 2.2.2.1 Tính phù hợp 52 2.2.2.2 Tính hiệu suất 56 2.2.2.3 Tính hiệu quả: 58 2.2.2.4 Tính tác động 62 2.2.2.5 Tính bền vững 64 2.3 Những nhận xét đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 66 2.3.1.Tính phù hợp 66 2.3.2.Tính hiệu suất .68 2.3.3.Tính hiệu 72 2.3.4.Tính tác động 74 2.3.5.Tính bền vững .75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 76 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo định hướng sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 76 3.1.1.Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo 76 3.1.1.1.Mục tiêu .76 3.1.1.2.Những thuận lợi khó khăn .76 3.1.2.Quan điểm định hướng sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tới 77 3.1.2.1.Quan điểm sử dụng vốn ODA 77 3.1.2.2.Định hướng sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 77 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 78 3.2.1.Chú trọng hoàn thiện khâu đánh giá nhu cầu thiết kế dự án .78 3.2.2.Cải tiến thực giải ngân dự án .80 3.2.3.Xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá thực dự án 81 3.2.4.Nâng cao lực cho đội ngũ quản lý thực dự án 82 3.3.Một số kiến nghị quan hữu quan 83 3.3.1.Đối với Chính phủ 83 3.3.2.Đối với Bộ Tài 84 3.3.3.Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư 86 KẾT LUẬN 87 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban QLDA Ban quản lý dự án Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo NSNN Ngân sách Nhà nước XDCB Xây dựng THPT&TCCN Trung học phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở TD&ĐG Theo dõi đánh giá WB Ngân hàng giới Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý tài ODA Bộ Giáo dục Đào tạo Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức thực chương trình sử dụng ODA Bảng 2.1 Bảng ODA cam kết, ký kết giải ngân (2006-2011) Bảng 2.2 Bảng danh sách nhà tài trợ lớn số vốn cam kết năm 2011 Bảng 2.3 Cơ cấu ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 2006 – 2010 Bảng 2.4 ODA ký kết phân theo vùng, lãnh thổ thời kỳ 2006 – 2010 Bảng 2.5 Bảng số liệu ký kết giải ngân Bộ Giáo dục Đào tạo Bảng 2.6 ODA ký kết theo nhà tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo Bảng 2.7 ODA phân bổ theo nội dung sử dụng Bộ Giáo dục Đào tạo Bảng 2.7 Bảng số liệu tỷ lệ đầu tư vốn vay Bảng 2.8 Bảng số liệu tỷ lệ đầu tư vốn vay hỗn hợp Bảng 2.9 Bảng số liệu tỷ lệ đầu tư vốn viện trợ khơng hồn lại Biểu đồ 2.1 Biểu đồ ODA cam kết, ký kết giải ngân (2006-2011) Biểu đồ 2.2 Tình hình cam kết ODA tổ chức quốc gia Việt Nam (2010-2011) Biểu đồ 2.3 Cơ cấu ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 2006 – 2010 Biểu đồ 2.4 ODA ký kết phân theo vùng, lãnh thổ thời kỳ 2006 – 2010 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ vốn ODA ký kết giải ngân Bộ Giáo dục Đào tạo Biểu đồ 2.6 Cơ cấu vốn ODA theo loại hình dự án Bộ Giáo dục Đào tạo Biểu đồ 2.7 Cơ cấu vốn ODA theo loại hình vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo Biểu đồ 2.8 Cơ cấu vốn ODA theo nhà tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo Biểu đồ 2.9 Cơ cấu vốn ODA theo nội dung sử dụng Bộ Giáo dục Đào tạo Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Chính ODA có vai trị quan trọng đến phát triển kinh tế xã hội nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA góp phần tích cực phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong lĩnh vực giáo dục Việt Nam sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho công tác dạy học tất cấp học (dự án giáo dục tiểu học, dự án trung học sở, dự án trung học phổ thông, dự án giáo dục đại học, dự án dạy nghề ), đào tạo giáo viên, tăng cường lực công tác kế hoạch quản lý giáo dục, gửi sinh viên nước đào tạo đại học sau đại học Bên cạnh kết đạt hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạothời gian qua số hạn chế như: công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực dự án chậm, nhiều dự án phải kéo dài thời gian so với Hiệp định ký kết, không đạt mục tiêu đề ra, cơng tác quản lý đánh giá dự án cịn buông lỏng ….Đặc biệt, vào đầu tháng 6/2012, việc Đại sứ quán Đan Mạch phải đến định dừng dự án viện trợ ODA cho Việt Nam đặt nhiều vấn đề bất cập hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam nói chung Bộ Giáo dục Đào tạo nói riêng Để góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạotrong thời gian tới, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Giáo dục Đào tạo” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo Làm rõ sở lý luận, đặc điểm, tiêu thức đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam; Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian qua; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo; Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2006-2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp định tính Phương pháp định lượng áp dụng để phân tích số liệu thống kê nêu bật lên thực trạng sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng thời, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp định tính để phân tích vấn đề từ khái quát đến chi tiết, sử dụng quan hệ nguyên nhân – thực trạng – giải pháp để phân tích vấn đề Đề tài sử dụng kết quả/đánh giá thực tế chuyên gia/nhà tài trợ từ dự án thực Bộ Giáo dục Đào tạo có sử dụng nguồn vốn ODA để làm rõ kết luận rút từ trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hệ thống hoá lý luận vốn ODA khẳng định vai trò nguồn vốn ODA ngành giáo dục Trên sở phân tích thực trạng, kết học kinh nghiệm việc sử dụng nguồn vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian qua, từ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian tới; Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho quan quản lý, nhà hoạch định sách Bộ Giáo dục Đào tạo, địa phương Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo tham gia dự án tìm phương thức tốt nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Tên kết cấu luận văn Tên luận văn: "Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo" Kết cấu: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương:  Chương 1: Vốn ODA hiệu sử dụng vốn ODA cho giáo dục đào tạo  Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo  Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo CHƯƠNG 1: VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Vị trí giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân 1.1.1 Vị trí Giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân 1.1.1.1 Hệ thống Giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân sản phẩm tự nhiên sống, với cốt lõi vật chất sản xuất vật chất Nền sản xuất đại nguyên nhân vật chất tạo phân hoá lứa tuổi trẻ em đại, đáng tin cậy để thiết kế bậc học Các bậc học phân đoạn toàn tiến trình phát triển tự nhiên (song song với trưởng thành tự nhiên) trẻ em đại Theo Luật giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Căn mục tiêu giáo dục, điều kiện kinh tế xã hội tiến trình phát triển trẻ em, hệ thống giáo dục xây dựng bao gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo;Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng;Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chun nghiệp dạy nghề;Giáo dục đại học sau đại học (sau gọi chung giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ (Chi tiết sơ đồ 1.1) Hệ thống giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân nước Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh tế văn hóa xã hội đất nước đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa, hệ thống cần hồn thiện hơn, giải vấn đề tồn tại: chất lượng giáo dục đào tạo cấp bậc học, giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động, Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo giáo dục đào tạo vùng sâu vùng xa, đội ngũ giáo viên hệ thống giáo dục đào tạo, mạng lưới trường cao đẳng đại học, phân luồng học sinh sang đào tạo nghề, sở vật chất cho giáo dục đào tạo … Sơ đồ 1.1 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam 1.1.1.2 Vị trí Giáo dục đào tạo kinh tế quốc dân Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo Sự nghiệp giáo dục đào tạo sở để tạo nên hệ thiếu niên có đầy đủ phẩm chất trình độ để phát triển kinh tế xã hội Nói cách khác, giáo dục đào tạo nguồn lực chủ yếu để tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Khơng có quốc gia phát triển mà thiếu nguồn nhân lực giáo dục đào tạo cung cấp Việt Nam đất nước nghèo coi đầu tư vào giáo dục quốc sách hàng đầu Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”1 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển”2 Giáo dục ngày có ý nghĩa định việc phát triển sản xuất vật chất xã hội Cuộc cách mạng khoa học kiểu hướng tới nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao chất lượng sống người, hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm hàng hoá ngày tăng Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hoá thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ lực sáng tạo, tiếp nhận trao đổi công nghệ Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua q trình chuẩn bị đào tạo cơng phu, bền bỉ, có hệ thống Vì vậy, giáo dục - đào tạo đánh giá yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành sản xuất xã hội Không thể phát triển lực lượng sản xuất không đầu tư cho giáo dục đào tạo, đầu tư vào nhân tố người, nhân tố định lực lượng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.94-95 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.77 10 ... cho giáo dục đào tạo  Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo  Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo. . .Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Giáo Dục Đào Tạo 2.2.1.2.Phương thức thực chương trình sử dụng ODA Bộ Giáo dục Đào tạo 41 2.2.1.3 Tình hình sử dụng vốn ODA Bộ Giáo dục Đào. .. cấu vốn ODA theo loại hình vốn ODA Bộ Giáo dục Đào tạo Biểu đồ 2.8 Cơ cấu vốn ODA theo nhà tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo Biểu đồ 2.9 Cơ cấu vốn ODA theo nội dung sử dụng Bộ Giáo dục Đào tạo Nâng cao

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan