NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn ODA tại bộ NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

187 322 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn ODA tại bộ NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** LƯƠNG MẠNH HÙNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính, lưu thông tiền tệ tín dụng LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐÀO VĂN HÙNG Hà Nội, Năm 2007 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TÓM TẮT LUẬN VĂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG .6 VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 1.1.VỐN ODA 1.1.1.Khái niệm hình thức vốn ODA 1.1.1.1.Khái niệm ODA 1.1.1.2.Các hình thức ODA 1.1.2.Đặc điểm nguồn vốn ODA 10 1.1.3.Tính hai mặt vốn ODA nước nhận viện trợ 12 1.1.1.Ưu điểm 13 1.1.2.Mặt trái vốn ODA 16 1.2.HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 18 1.1.Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 18 1.1.Sự cần thiết 18 1.2.Các hình thức đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 18 1.3.Thông tin để đánh giá .31 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA 32 1.1.Các nhân tố khách quan 32 1.2.Các nhân tố chủ quan 34 1.3.ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM .38 1.1.Đặc điểm nông nghiệp nông thôn Việt Nam 38 1.2.Vai trò ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam .41 1.4.MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP .43 1.1.Kinh nghiệm quản lý ODA số nước giới .43 1.2.Bài học kinh nghiệm quản lý ODA lĩnh vực NNo & PTNT cho Việt Nam50 CHƯƠNG .55 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 55 TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 55 TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY .55 2.1.TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2006 55 2.1.1.Tình hình cam kết ký kết khoản vay ODA 55 2.1.2.Tình hình giải ngân 56 2.1.3 Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn vốn ODA 58 2.1.3.1 Nguồn vốn ODA phân bổ theo ngành 58 2.1.3.2 ODA phân bổ theo khu vực địa lý 59 2.2.QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT 63 2.2.1.Phân công trách nhiệm, thể chế quản lý ODA Bộ NNo & PTNT 63 2.2.2.Phương thức thực chương trình ODA Bộ NNo&PTNT .67 2.3.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 67 2.3.1.Tình hình ký kết phân bổ nguồn vốn ODA Bộ NNo&PTNT 67 2.3.1.1.Tình hình ký kết ODA hàng năm Bộ NNo&PTNT 69 2.3.1.2.Tình hình phân bổ vốn ODA Bộ NNo&PTNT 73 2.3.2.Tình hình sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến 83 2.3.2.1.Theo lĩnh vực sử dụng .84 2.3.2.2.Theo nhà tài trợ 85 2.4.THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT 92 2.4.1.Hiệu sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT 92 2.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT 98 2.4.2.1.Cơ chế, sách quản lý, sử dụng vốn Nhà nước 98 2.4.2.2.Sự khác biệt thủ tục Chính phủ nhà tài trợ 102 2.4.2.3.Quy hoạch phân bổ nguồn vốn ODA Bộ NNo&PTNT .106 2.4.2.4 Hệ thống văn pháp quy liên quan tới quản lý sử dụng ODA Bộ chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng 109 2.4.2.5.Công tác tổ chức, quản lý điều hành dự án nhiều bất cập 111 2.4.2.6.Hạn chế trình tổ chức công tác đấu thầu 120 2.4.2.7.Năng lực trình độ chuyên môn cán 122 2.4.2.8.Nhận thức ODA hạn chế 125 CHƯƠNG 127 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 127 TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 127 TRONG THỜI GIAN TỚI 127 3.1.MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010 127 3.1.1.Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn đến năm 2010 127 3.1.1.1.Mục tiêu 127 3.1.1.2.Những thuận lợi khó khăn 130 3.1.2.Quan điểm định hướng sử dụng vốn ODA Bộ NNo & PTNT thời gian tới 132 3.1.2.1.Quan điểm sử dụng vốn ODA .132 3.1.2.2.Định hướng sử dụng vốn ODA Bộ NNo & PTNT 135 3.2.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT TRONG THỜI GIAN TỚI .140 3.2.1.Từ phía Bộ NNo&PTNT .140 3.2.1.1.Hoàn thiện quy trình vận động thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA .140 3.2.1.2.Sửa đổi/bổ sung/thay Quyết định số 45/2001/QĐ/BNN ngày 30/09/2004 141 3.2.1.3.Nâng cao chất lượng khâu thiết kế dự án 142 3.2.1.4.Cải tiến chế thủ tục giải ngân dự án 143 3.2.1.5.Bố trí vốn đối ứng để thực dự án 144 3.2.1.6.Nâng cao chất lượng mua sắm, công tác đấu thầu 145 3.2.1.7.Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ tài chính, kế toán Ban quản lý dự án 146 3.2.1.8.Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá dự án .147 3.2.1.9.Nâng cao lực cho đội ngũ quản lý thực dự án 149 3.2.1.10.Phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương có dự án 150 3.2.2.Từ phía Ban quản lý dự án 152 3.2.2.1.Xây dựng qui chế hướng dẫn phù hợp cho Ban quản lý dự án 153 3.2.2.2.Tăng cường công tác lập kế hoạch hoạt động/ngân sách hàng năm 155 3.2.2.3.Đảm bảo tham gia cộng đồng/người hưởng lợi 156 3.2.2.4.Đẩy mạnh công tác đạo Ban đạo giám đốc dự án 157 3.2.2.5.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát BQL dự án Trung ương với tỉnh BQL dự án tỉnh người hưởng lợi 159 3.2.2.6.Lựa chọn kiện toàn đội ngũ cán thực dự án 160 3.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 162 3.3.1.Đối với Chính phủ 162 3.3.2.Đối với Bộ Tài .165 3.3.3.Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư .169 KẾT LUẬN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC .179 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AFD BQL CPO CPMU DAD Ngân hàng phát triển Châu Á Cơ quan phát triển Pháp Ban quản lý Ban quản lý dự án Trung ương Ban quản lý dự án Trung ương Cơ sở liệu trợ giúp phát triển Việt Nam – EU FAO HTQT IFAD IMF IDA ISG dad.mpi.gov.vn Liên minh Châu Âu Tổ chức nông lương giới Hợp tác quốc tế Quỹ quốc tế Phát triển nông nghiệp Quỹ tiền tệ quốc tế Hiệp hội Phát triển quốc tế Chương trình hỗ trợ quốc tế, Bộ NNo&PTNT – isg.mard.org.vn JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản KFW Ngân hàng Tái thiết Đức NGOs Các tổ chức phi phủ NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển UN Liên hợp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc WB Ngân hàng giới WFP Chương trình lương thực giới Liên hiệp quốc XDCB Xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Stt Tên bảng biểu, hình vẽ Trang Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn 16 ODA Bảng 1.2: Mối quan hệ thời điểm đánh giá dự án Bảng 2.1: Tình hình cam kết ký kết ODA thời kỳ 20 37 1993 – 2006 Bảng 2.2: Tình hình cam kết, ký kết giải ngân 38 ODA thời kỳ 2001 – 2006 Bảng 2.3: ODA ký kết, giải ngân theo ngành thời kỳ 39 2001 – 2006 Bảng 2.4: ODA phân bổ theo khu vực địa lý thời kỳ 40 2001 - 2006 Bảng 2.5: Nguồn vốn ODA cho NNo&PTNT thời kỳ 45 1993 – 2006 Bảng 2.6: Tình hình ký kết ODA hàng năm Bộ 46 NNo&PTNT Bảng 2.7: Vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 49 1993 – 2006 10 Bảng 2.8: ODA phân theo vốn vay viện trợ không 50 hoàn lại 11 Bảng 2.9: Vốn ODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 52 1993 – 2006 12 Bảng 2.10: Tình hình giải ngân vốn ODA Bộ 56 NNo&PTNT 13 Bảng 2.11: Tình hình giải ngân vốn ODA theo lĩnh 57 vực sử dụng 14 Bảng 2.12: Tình hình giải ngân vốn ODA theo nguồn 57 tài trợ 15 Hình 2.1: Tình hình ký kết ODA hàng năm Bộ 47 NNo&PTNT 16 Hình 2.2: Vốn ODA phân bổ theo lĩnh vực thời kỳ 49 1993 – 2006 17 Hình 2.3: Vốn ODA phân theo nhà tài trợ thời kỳ 52 1993 – 2006 18 Hình 2.4: Cơ cấu vốn ODA WB cho ngành 54 Việt Nam 19 Hình 2.5: Cơ cấu vốn ODA ADB cho ngành 54 Việt Nam TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp phát triển với gần 60% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 70% dân số sinh sống khu vực nông thôn Đất đai, khí hậu điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nông nghiệp Chính vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống/đổi nông thôn, đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững, góp phần ổn định an ninh trị xã hội đất nước Thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010, Đảng ta khẳng định: “Tập trung nguồn lực nhằm xây dựng nông, lâm nghiệp sản xuất hàng hoá qui mô lớn đại, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu” với phương châm “Phát huy cao độ nguồn lực nước, đồng thời sức khai thác nguồn lực từ bên ngoài” Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn lực từ bên có ưu điểm trội, phù hợp để hỗ trợ nước phát triển, đặc biệt nước nông nghiệp nghèo Việt Nam Việc tranh thủ thu hút sử dụng nguồn vốn ODA góp phần tích cực phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm dành cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NNo&PTNT) số lượng vốn ODA tương đối lớn phục vụ cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn xóa đói giảm nghèo Nguồn vốn ODA góp phần hỗ trợ việc khôi phục xây dựng nhiều công trình sở hạ tầng quan trọng đường giao thông nông thôn, thuỷ điện nhỏ, phòng chống thiên tai, trồng rừng, góp phần đáng kể phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân bảo vệ môi trường nhiều vùng nông thôn rộng lớn nước ta Bên cạnh kết đạt hiệu sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT thời gian qua số hạn chế như: công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực dự án chậm, nhiều dự án phải kéo dài thời gian so với Hiệp định ký kết, không đạt mục tiêu đề ra… Để góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT thời gian tới, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ 165 tinh thần Nghị định 131/2006/NĐ- CP Chính phủ định dự án quan trọng, dự án nhóm A, phân cấp việc định phê duyệt dự án xuống địa phương để tăng cường tính trách nhiệm, tính chủ động địa phương; cho phép chủ chương trình, dự án quyền chủ động xử lý thay đổi phát sinh trình chuẩn bị, thực chương trình, dự án, thay đổi không làm thay đổi nội dung, mục tiêu kết chủ yếu chương trình, dự án, quan chủ quản, thời gian thực dự án, chế tài nước không vượt hạn mức ODA vốn vay Cách quản lý góp phần tinh giản quy trình thủ tục hành chính, thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA… - Tiếp tục đạo Bộ Kế hoạch - đầu tư, Bộ Tài ngành hoàn thiện chế giám sát trực tiếp việc thực dự án, sở xây dựng tiêu đánh giá tình hình thực hiện, thông tin cần thiết phục vụ cho việc sử dụng chia sẻ thông tin bên, đặc biệt Chính phủ nhà tài trợ 3.3.2 Đối với Bộ Tài - Cần hướng dẫn cụ thể việc triển khai quy định tài thuận lợi nhất: phương thức (cấp phát, cho vay lại), vốn đối ứng đảm bảo bố trí vốn đối ứng kịp thời, nhanh chóng cho dự án Cần phân định rõ chế tài (cấp phát, cho vay lại, hỗn hợp) áp dụng phù hợp với loại dự án khác nhau, chia 166 loại chính: dự án có khả thu hồi vốn dự án khả thu hồi vốn - Lập ngân sách cho công tác chuẩn bị dự án để đảm bảo dự án không bị thụ động việc đợi kinh phí để chuẩn bị Xây dựng nguồn dự phòng NSNN dành riêng cho dự án ODA giúp việc thực dự án phù hợp với khả đáp ứng nguồn vốn nước, giảm bớt tính thụ động điều hành vốn đối ứng Đồng thời giúp cho việc bố trí kế hoạch vốn đối ứng dự án hợp lý hơn, tránh lãng phí phần lớn dự án có có tâm lý xây dựng đưa số cao để phòng thiếu vốn thực - Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách giải ngân dự án ODA phù hợp với quy định nhà tài trợ (vấn đề vốn NSNN vốn xây dựng bản) theo hướng thống với Bộ Kế hoạch đầu tư quy trình từ lập kế hoạch, đến phân bổ vốn, kiểm soát chi; thống định mức chi tiêu cho hoạt động có nội dung giống nhau; thống thủ tục toán, làm cho việc quản lý giản đơn giảm bớt đầu mối cho dự án, từ giảm bớt chi phí giao dịch việc đầu tư - Tiếp tục cải tiến quy trình giải ngân: nay, quy trình giải ngân nguồn vốn ODA thực theo thông tư số 78/2004/TT/BTC ngày 10/8/2004 việc hướng dẫn quản lý rút vốn nguồn Hỗ trợ phát triển thức ODA Tuy nhiên, theo tình trạng chung, việc áp dụng lại gặp phải khó khăn: 167 + Thông tư quy định thời gian nhận hồ sơ hợp lệ làm thủ tục rút vốn tối đa ngày, thực tế lại nhiều thời gian nhiều Để rút ngắn thời gian này, cần tăng cường công tác xét duyệt nhà tài trợ, chủ đầu tư nhằm tạo điều kiện cho Nhà thầu sớm hoàn thiện hồ sơ theo quy định; + Phi tập trung hoá thủ tục/quá trình toán vốn nước cho tỉnh/thành phố Bởi tập trung mức công tác toán vốn nước Ban quản lý dự án Trung ương biến Ban quản lý dự án trung ương thành “trung tâm toán” nên không đủ thời gian, đủ người để thực hết nhiệm vụ Trong đó, trách nhiệm Ban quản lý dự án tỉnh/thành phố khu vực quan Kho bạc tỉnh, Ngân hàng thương mại tỉnh không phát huy hết - Phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư ban hành Cẩm nang thông lệ, thủ tục cấu nguồn vốn ODA, rõ làm gì? Làm nào? Đồng thời quy định thật cụ thể thời hạn giải qua khâu công việc Vì thực tế nay, dự án, nhà tài trợ lại có cẩm nang hướng dẫn riêng, dự án dựa vào hướng dẫn để xây dựng cho quy chế tài phù hợp với yêu cầu nhà tài trợ Bộ Tài chính, thường việc xây dựng nhiều thời gian Vì vậy, thực tế đòi hỏi cần có cẩm nang chung, quy định cụ thể cho nhà tài trợ sở hài hoà thủ 168 tục Việt Nam, điều giúp làm giảm chi phí thời gian tiền bạc việc xây dựng quy chế tài cho dự án - Cùng với Tổng cục thuế xem xét sửa đổi số quy định thuế GTGT, thuế XNK theo hướng đơn giản hoá thủ tục hoàn thuế (các văn bản, giấy tờ ), giảm bớt thời gian xem xét tiến hành hoàn thuế để đảm bảo dự án có vốn đối ứng kịp thời để thực dự án Bên cạnh đó, Bộ Tài Tổng cục thuế nên xem xét lại quy trình xin miễn thuế Thu nhập cá nhân Bởi vì, số dự án Bộ NNo&PTNT, có thuê chuyên gia nước tư vấn Đối với chuyên gia này, hầu hết thuộc đối tượng miễn thuế theo quy đinh nay, thủ tục để xin miễn thuế phức tạp (trình lên Bộ Kế hoạch - đầu tư, Bộ Tài sau chuyển lại cho Tổng cục thuế), điều làm giảm đáng kể tiến độ thực dự án - Hiện nay, nhân viên tuyển dụng làm việc Ban quản lý dự án thuộc Bộ NNo&PTNT trả lương lợi ích khác công tác phí, tiền ngủ công tác theo hệ thống thang bảng lương Nhà nước (theo Thông tư 112 áp dụng cho dự án sử dụng vốn ODA) Nhưng phân tích phần chương II, định mức tỏ không phù hợp thực tế cho thấy công việc BQL dự án nhiều, đòi hỏi người có trình độ, kinh nghiệm tâm huyết Trong chế độ đãi ngộ không tương xứng không thu hút người thực phù hợp Chính vậy, Bộ Tài cần nhanh chóng nghiên cứu, sửa đối lại định 169 mức chi tiêu Thông tư 112, để đảm bảo khắc phục khó khăn - Có chế thực thi để tăng cường quản lý chương trình, dự án sử dụng vốn ODA Tăng cường công tác kiểm tra/giám sát/quyết toán tài hàng năm dự án để kịp thời phát sai sót có điều thích hợp Vì thực tế cho thấy, dự án ODA Việt Nam nói chung Bộ NNo&PTNT nói riêng, hàng năm công tác tra/quyết toán Vụ Kế hoạch – Tài trực thuộc Bộ thực hiện, Bộ Tài đứng họ thực bắt tay vào công việc toán tài dự án kết thúc Khi đó, có sai sót việc sửa chữa muộn Và thực tế số dự án Bộ NNo&PTNT chưa đóng cửa kết thúc từ lâu, điều mặt vừa làm giảm hiệu thực dự án, làm cho dự án dây dưa, kéo dài Mặt khác, làm giảm lòng tin hình ảnh Việt Nam mắt nhà tài trợ 3.3.3 Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư - Tiếp tục tiến trình hài hoà thủ tục với nhà tài trợ: Cùng với Bộ ngoại giao, Bộ Tài làm cầu nối Chính phủ nhà tài trợ thông qua việc tiếp tục tổ chức hội nghị/hội thảo nhà tư vấn kỳ, tạo điều kiện cho nhà tài trợ nêu lên ý kiến, khó khăn/thắc mắc trình thực dự án biết chương trình ưu tiên Chính phủ, sở lấy ý kiến, phối hợp/chia sẻ thông tin với nhà tài trợ; khuyến khích 170 nhà tài trợ phối hợp với cách hệ thống khâu chuẩn bị dự án để tránh trùng lắp - Tiếp tục hỗ trợ Chính phủ việc xây dựng Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức theo thời kỳ năm, 10 năm sở cụ thể chi tiết lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn, tỷ lệ đầu tư theo khu vực , nhằm giúp cho Nhà tài trợ có nhìn tổng thể kế hoạch thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam, từ có hỗ trợ phù hợp kịp thời - Để thay đổi tích cực Nghị định 131/2006/NĐ- CP sớm hướng dẫn, Bộ Kế hoạch đầu tư cần nhanh chóng lấy ý kiến Bộ ban ngành, phối kết hợp với Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức theo Nghị định số 131/2006/NĐ- CP Ngoài ra, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ xây dựng ngồi lại thống văn hướng dẫn chung cho Nghị định 131, thay Bộ lại ban hành hướng dẫn riêng, chồng chéo trùng lắp trước - Cần nâng cao vai trò thẩm định Bộ Kế hoạch đầu tư dự án sở xây dựng quy chế thẩm định rõ ràng, khoa học công khai thông qua chế độ thông tin 02 chiều Chủ đầu tư biết thực - Làm việc thống với Bộ Tài ban hành hướng dẫn công tác lập kế hoạch định mức chi tiêu dự án hỗn hợp, vừa có tính chất hành nghiệp, vừa có tính chất 171 xây dựng Tránh tình trạng, dự án lại sử dụng hai chế độ tài chính, định mức, hai chế độ kế toán nay, gây khó khăn cho việc thực toán dự án 172 KẾT LUẬN Nguồn vốn ODA thời gian qua đóng vai trò quan trọng trình kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA, cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá định kỳ, toàn diện nghiên cứu chuyên sâu theo lĩnh vực, từ đưa kiến nghị, đề xuất điều chỉnh sách liên quan cho phù hợp với tình hình thực tế Thực tế cho thấy, Nhà tài trợ thường xuyên có nghiên cứu, đánh giá tổng thể riêng biệt dự án cụ thể sử dụng vốn ODA nước tiếp nhận vốn Tuy nhiên, đánh giá chủ yếu giác độ yêu cầu thân nhà tài trợ Để có nhìn đầy đủ toàn diện việc sử dụng vốn ODA, Chính phủ nước tiếp nhận cần thiết có đánh giá độc lập riêng sở tham khảo ý kiến nhà tài trợ, chuyên gia để từ đưa sách thích hợp Đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam“ mong muốn đưa tiếng nói tương đối khách quan hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian qua kiến nghị số giải pháp sách thời gian tới Qua việc phân tích đánh giá thực chứng, kết 173 hợp với phương pháp so sánh lý giải lý luận quan điểm kinh tế Đề tài hoàn thành nhiệm vụ sau: Trình bày tóm tắt lý thuyết chung ODA: Khái niệm, hình thức, đặc điểm; tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn vốn này; vai trò nguồn vốn ODA phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam; số kinh nghiệm quốc tế việc quản lý sử dụng vốn ODA phát triển nông nghiệp, nông thôn Phân tích thực trạng tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam nói chung Bộ NNo&PTNT nói riêng thời gian qua Qua đó, đánh giá vai trò to lớn nguồn vốn ODA thành tựu mà ngành NNo&PTNT nói chung Bộ NNo&PTNT nói riêng đạt thời gian qua xây dựng, nâng cấp, sửa chữa công trình thuỷ lợi, giao thông nông thôn, nước nông thôn, xoá đói giảm nghèo, tăng cường hệ thống khoa học nông nghiệp, hoàn thiện thể chế, phát huy nội lực nước tăng vị ngành nông nghiệp trường quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, đề tài tồn mà Bộ NNo&PTNT gặp phải trình sử dụng vốn ODA như: việc quy hoạch phân bổ vốn ODA bất hợp lý, chưa có hệ thống văn pháp quy đồng bộ; công tác tổ 174 chức, quản lý điều hành dự án nhiều bất cập; lực trình độ chuyên môn cán nhiều hạn chế Trên sở mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn định hướng sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT thời gian tới, đề tài đưa giải pháp từ phía Bộ NNo&PTNT Ban quản lý dự án trực thuộc Bộ nhằm giải tồn nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT thời gian tới Qua đó, đưa kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài Bộ Kế hoạch - đầu tư Tác giả tin tưởng với nỗ lực khẩn trương, nghiêm túc rút kinh nghiệm nhanh chóng khắc phục tồn quy trình sử dụng vốn ODA mình, thời gian tới, hiệu sử dụng vốn ODA Bộ NNo&PTNT nâng lên rõ rệt, đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn đất nước Tuy nhiên, tác giả chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều, khả lý luận chưa thực sâu sắc, luận cần đóng góp ý kiến người quan tâm, có kinh nghiệm để hoàn thiện Cũng qua đây, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn, PGS TS – Đào Văn Hùng, bác, cô, anh/chị công tác Bộ NNo&PTNT giúp đỡ tác giả hoàn thành viết này./ 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Kế hoạch - đầu tư (2005), Báo cáo thường niên vốn ODA năm 2005, Bộ kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2006), Báo cáo thường niên vốn vay ODA năm 2006, Bộ kế hoạch đầu tư Bộ kế hoạch - đầu tư (2006), Báo cáo chuyên ngành tình hình đầu tư hiệu đầu tư số vùng lãnh thổ giai đoạn 2001 2005, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư, ADP (2004), Sổ tay hỗ trợ thực dự án ADB tài trợ Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2001), Thông tư số 06/2001/TT- BKH ngày 20/09/2001 việc “Hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức” ban hành theo kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ- CP ngày 04/05/2001 Chính phủ, Bộ Kế hoạch - đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (1993 – 2006), Cơ sở liệu trợ giúp phát triển Việt Nam- dad.mpi.gov.vn, Bộ Kế hoạch - đầu tư Bộ NNo&PTNT (2004), Quyết định số 45/2004/QĐ- BNN ngày 30/09/2004 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước ngành NNo&PTNT“, Bộ NNo&PTNT 176 Bộ NNo&PTNT (2005), Báo cáo tăng cường lực thực thi có hiệu dự án viện trợ ODA, Bộ NNo&PTNT Bộ NNo&PTNT, UNDP (2007), Báo cáo kết thúc dự án, Dự án Hỗ trợ chương trình Cải cách hành Bộ Nno&PTNT – VIE/2/016 10 Bộ NNo&PTNT, ADB (2006), Báo cáo hoàn thành dự án, Dự án ngành sở hạ tầng nông thôn 11 Bộ NNo&PTNT, ADB (2007), Bản ghi nhớ dự án, Dự án phát triển chè ăn 12 Bộ NNo&PTNT (2006), Báo cáo kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2006 – 2010, Bộ NNo&PTNT 13 Bộ NNo&PTNT (2006), Tuyên bố chung nhà tài trợ quốc tế Đóng góp ý kiến cho Dự thảo kế hoạch phát triển năm Bộ NNo&PTNT (2006 – 2010), Chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG), Bộ NNo&PTNT 14 Bộ Tài chính, ADB (2004), Sổ tay vấn đề tài dự án hỗ trợ phát triển thức Việt Nam, Bộ Tài ADB 15 Chính Phủ (2001), Nghị định số 17/2001/NĐ – CP Ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ngày 04/05/2001, Chính phủ 16 Chính phủ (2004), Báo cáo Chính phủ hội nghị nhóm tư vấn, Chính phủ 177 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ- CP Ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ngày 09/11/2006, Chính phủ 18 Dự án Tăng cường lực theo dõi đánh giá dự án Việt Nam – Ôxtrâylia – Giai đoạn II (VAMESP- II) (2004), Sổ tay theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA, VAMESP, Hà nội 19 Gia Minh (2006), “Quản lý nguồn vốn ODA, vấn đề nóng kỳ họp Quốc hội khoá 11”, Báo điện tử Vnexpress.net 20 Frederic S Mishkin (1999), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Văn Minh (2006), “Bộ NNo&PTNT với vai trò quan chủ quản quản lý thực dự án ODA”, tr 01 – 06 22 Nhóm hỗ trợ quốc tế (2006), Định hướng phát triển sử dụng vốn ODA ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời kỳ 2001 – 2010, Bộ NNo&PTNT 23 Nhật Bản (2004), Báo cáo hàng năm ODA, Nhật Bản 24 Nhật Bản (2005), Báo cáo hàng năm ODA, Nhật Bản 25 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 290/2006/QĐ –TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006 – 2010”, Thủ tướng Chính phủ 178 27 Dương Đức Ưng (2006), “Hiệu viện trợ đạt cách thay đổi hành vi”, tr 01 – 06 28 Dương Đức Ưng (2007), “Thiếu hụt vốn đối ứng ảnh hưởng đến tiến độ dự án ODA”, tr 01 – 02 29 World Bank (2004), ODA Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng giới 30 World Bank (2005), ODA Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng giới Tiếng Anh: ADB, AFD, JBIC, KFW and WB (2003), Vietnam: Improving ODA effectiveness – an updated report on harmonization of operational policies, procedures and practices ADB – Country Strategy and Program (2007), Viet Nam 2007 – 2010, ADB IMF (2006), The officials of Vietnam on economic developments and policies, IMF, Washington D.C JBIC (2003), Evaluation Handbook for ODA Loan projects, Project Development Department, Development Assistance Operation Evaluation Office Ministry of Planning and Investment (2006), The five – year Social – economic development plan 2006 – 2010, Hanoi Ngoc Minh (2005), Summary of JBIC report on ODA management and monitoring, MARD 179 Kurnya Roesad (2001), ODA in Indonesia: A Preliminary Assessment, Centre for Stategic and International Studies, Singapore The steering committee of comprehensive poverty reduction and growth strategy (CPRGS) (2005), Vietnam, growth and reduction of poverty – annual progress report of 2004 – 2005, Hanoi, Vietnam United Nations Country Team Viet nam (2005), The Millenlium Development Goals and Vietnam’s Development Plan 2006 – 2010, Hanoi PHỤ LỤC Socio – Economic [...]... triển Nông thôn Việt Nam" - Kết cấu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:  Chương 1: Vốn ODA và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA  Chương 2: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay 5  Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới 6 Chương 1 VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 1.1 VỐN ODA 1.1.1.Khái... đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Việt Nam; - Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian qua; - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT Việt nam; - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT... dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới; - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách của Bộ NNo&PTNT, các địa phương tham gia dự án tìm ra phương thức tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 6 Tên và kết cấu luận văn - Tên luận văn: "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông. .. học và thực tiễn của đề tài 4 - Hệ thống hoá lý luận về vốn ODA và khẳng định vai trò của nguồn vốn ODA đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam - Trên cơ sở phân tích thực trạng, những kết quả và bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn thời gian qua, từ đó đề xuất những định hướng, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. .. hiệu quả sử dụng vốn ODA của một nước hoặc một ngành một dự án trước hết ta phân loại các hình thức đánh giá hiệu quả từ đó có cách nhìn toàn diện hơn, chuẩn xác hơn về các kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 1.2 Các hình thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA a Theo phạm vi đánh giá 19 Căn cứ vào phạm vi có thể phân loại đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA ở tầm “vĩ mô” và “vi mô” + Đánh giá hiệu. .. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA Sự cần thiết ODA là nguồn vốn quốc tế cần thiết cho các quốc gia đang phát triển Chính phủ sử dụng nguồn vốn này cho đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội và đương nhiên phải có kế hoạch trả nợ trong tương lai Vì vậy, nguồn vốn ODA nhất thiết phải được quản lý và sử dụng có hiệu quả Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới đầu những năm 1990, việc đánh giá hiệu quả của các... của Việt Nam, vừa thiếu hụt cán cân tiết kiệm - đầu 15 tư, vừa thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai, nên vốn ODA vào Việt Nam cùng một lúc phát huy hai tác dụng + Thứ ba: Các dự án sử dụng vốn vay ODA thường đòi hỏi áp dụng công nghệ tiên tiến, có chất lượng cao và phương thức quản lý tiên tiến Từ năm 1993, khi vốn ODA bắt đầu vào Việt Nam đến nay, rất nhiều cán bộ Việt Nam có điều kiện tiếp cận và. .. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA theo ngành, chúng ta cũng dựa trên sự phát triển của toàn ngành, các chỉ tiêu chính phản ánh sự tăng trưởng của ngành trong kỳ đánh giá Ví dụ, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, khi đánh giá hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn ODA chúng ta thường phân tích các chỉ tiêu cụ thể như: - Tốc độ tăng trưởng toàn nghành (giá trị sản xuất) (%); - Tăng trưởng GDP nông nghiệp. .. cứu khảo sát và mua sắm thiết bị văn phòng Trị giá vốn của các dự án hỗ trợ kỹ thuật thường không lớn 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA a ODA là nguồn vốn hợp tác phát triển Từ khái niệm về ODA chúng ta đã thấy: ODA là hình thức hợp tác phát triển của Chính phủ các nước phát triển, các tổ chức quốc tế với các nước đang phát triển hoặc chậm phát triển thông qua các khoản viện trợ không hoàn lại và/ hoặc các... hiệu quả sử dụng vốn ODA tầm vĩ mô: Đánh giá hiệu quả nguồn vốn ODA dựa trên sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, với sự thay đổi của các chỉ tiêu xã hội tổng thể Các chỉ tiêu chính dùng để đánh giá là: - Tăng trưởng GDP; - Tăng mức GDP trên đầu người; - Các chỉ số về xã hội: Tỷ lệ giảm nghèo, tỷ lệ biết đọc, biết viết, tỷ lệ tăng dân số, tuổi bình quân ; - Khả năng hấp thụ và hiệu quả sử dụng vốn ODA

Ngày đăng: 08/05/2016, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA

  • TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA

    • 1.1. VỐN ODA

      • 1.1.1. Khái niệm và các hình thức của vốn ODA

        • 1.1.1.1. Khái niệm ODA

        • 1.1.1.2. Các hình thức ODA

        • 1.1.2. Đặc điểm nguồn vốn ODA

        • 1.1.3. Tính hai mặt của vốn ODA đối với nước nhận viện trợ

          • 1.1.1. Ưu điểm

          • 1.1.2. Mặt trái của vốn ODA

          • 1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA

            • 1.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA

              • 1.1. Sự cần thiết

              • 1.2. Các hình thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA

              • 1.3. Thông tin để đánh giá

              • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA

                • 1.1. Các nhân tố khách quan

                • 1.2. Các nhân tố chủ quan

                • 1.3. ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM

                  • 1.1. Đặc điểm nông nghiệp và nông thôn Việt Nam

                  • 1.2. Vai trò của ODA đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

                  • 1.4. MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP

                    • 1.1. Kinh nghiệm quản lý ODA ở một số nước trên thế giới

                    • 1.2. Bài học kinh nghiệm quản lý ODA trong lĩnh vực NNo & PTNT cho Việt Nam

                    • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan