Thuvienhoclieu com ga powerpoint toan 7 kntt bai 29 lam quen voi bien co (1)

28 6 0
Thuvienhoclieu com ga powerpoint toan 7 kntt bai 29 lam quen voi bien co (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BÀI HỌC MỚI! KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG VIII: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ BÀI 29: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ (2 Tiết) Biến cố HS thảo luận nhóm Đọc kiện, tượng sau thực HĐ1, HĐ2: (1) Mức nước lũ sông Hồng tháng Bảy sang năm mức báo động (2) Ngày mai, Mặt Trời mọc phía Tây (3) Có sáu bão đổ vào nước ta năm tới (4) Khi gieo hai xúc xắc số chấm xuất hai xúc xắc (5) Khi gieo xúc xắc số chấm xuất xúc xắc bé HĐ1 Tìm kiện, tượng khơng thể biết trước chắn có xảy hay khơng xảy Biến cố HS thảo luận nhóm Đọc kiện, tượng sau thực HĐ1, HĐ2: (1) Mức nước lũ sông Hồng tháng Bảy sang năm mức báo động (2) Ngày mai, Mặt Trời mọc phía Tây (3) Có sáu bão đổ vào nước ta năm tới (4) Khi gieo hai xúc xắc số chấm xuất hai xúc xắc (5) Khi gieo xúc xắc số chấm xuất xúc xắc bé HĐ2 Tìm kiện, tượng biết trước chắn có xảy hay không xảy Ghi nhớ  Các tượng, kiện tự nhiên, sống gọi chung biến cố  Biến cố chắn biến cố xảy  Biến cố biến cố không xảy  Biến cố ngẫu nhiên biến cố biết trước có xảy hay khơng Trong HĐ1 HĐ2, biến cố biến cố chắn, biến cố biến cố ngẫu nhiên? (1) Mức nước lũ sông Hồng tháng Bảy sang năm Ngẫu nhiên mức báo động (2) Ngày mai, Mặt Trời mọc phía Tây Khơng thể (3) Có sáu bão đổ vào nước ta năm tới Ngẫu nhiên (4) Khi gieo hai xúc xắc số chấm xuất hai xúc xắc (5) Khi gieo xúc xắc số chấm xuất xúc xắc bé Ngẫu nhiên Chắc chắn HS đọc hiểu thực Ví dụ Ví dụ Em trao đổi, lấy Trong biến cố sau, em biến cố thêm ví dụ biến biến cố chắn, biến cố không thể, cố chắn, biến cố biến cố ngẫu nhiên liên quan A: “Trong điều kiện thường, nước đun đến đến phép thử 100°C sôi" B: “Tháng Hai năm sau có 31 ngày” C: “Khi gieo hai xúc xắc tổng số chấm xuất hai xúc xắc 8” A: “Trong điều kiện thường, nước đun đến 100°C sôi" B: “Tháng Hai năm sau có 31 ngày” C: “Khi gieo hai xúc xắc tổng số chấm xuất hai xúc xắc 8” Giải • Biến cố A biến cố chắn ln xảy • Biến cố B biến cố khơng thể khơng xảy • Biến cố C biến cố ngẫu nhiên ta khơng biết trước có xảy hay khơng Chẳng hạn, biến cố C xảy số chấm xuất hai xúc xắc (2; 6) không xảy số chấm xuất hai xúc xắc (5; 5) Luyện tập Chọn từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắn, khơng thể) thay vào dấu "?" để câu Vuông Tròn người gieo xúc xắc Biến cố “Tổng số chấm xuất hai xúc xắc số lớn 1" chắn biến cố ? Biến cố “Tổng số chấm xuất hai xúc xắc 7” biến cố ngẫu ? nhiên Luyện tập HS vận dụng kiến thức thực Luyện tập Lan tham gia trò chơi Vịng quay may mắn Hình 8.1 Xét ba biến cố sau: A: “Lan quay vào có số điểm lớn 500 điểm” B: “Lan quay vào có số điểm nhỏ 100 điểm” C: “Lan quay vào có số điểm số trịn trăm” Biến cố biến cố chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên? Giải • Biến cố C: “Lan quay vào có số điểm số trịn trăm” biến cố chắn (vì số điểm tất số trịn trăm) • Biến cố A: “Lan quay vào có số điểm lớn 500 điểm” biến cố ngẫu nhiên (vì khơng biết trước mũi tên dừng ô Chẳng hạn biến cố A xảy mũi tên dừng ô 1000 điểm không xảy mũi tên dừng 400 điểm) • Biến cố B: “Lan quay vào có số điểm nhỏ 100 điểm” biến cố khơng thể (Vì khơng có số điểm nhỏ 100) Cho hai túi kín I, II đựng số viên bi có Thử thách kích thước, tất viên bi túi I có màu đen nhỏ Người chơi lấy ngẫu nhiên từ túi viên bi thắng hai viên bi lấy có viên bi màu đỏ Trong túi II cần có viên bi màu để biến cố “Người chơi thắng” là: a) Biến cố chắn; b) Biến cố không thể; c) Biến cố ngẫu nhiên? I II Giải a) Biến cố “Người chơi thắng” biến cố chắn người chơi lấy viên bi đỏ từ túi II Vậy túi II phải chứa toàn viên bi màu đỏ b) Biến cố “Người chơi thắng” biến cố người chơi lấy viên bi đỏ từ túi II Vậy túi II phải chứa toàn viên bi màu đen c) Biến cố “Người chơi thắng” biến cố ngẫu nhiên người chơi thắng khơng thắng, tức người chơi lấy viên bi đỏ từ túi II Vậy túi II phải có số viên bi màu đỏ số viên bi màu đen LUYỆN TẬP Bài 8.1 (SGK - tr50) Minh lấy ngẫu nhiên viên bi túi đựng viên bi trắng viên bi đen có kích thước Trong biến cố sau, biến cố biến cố chắn, biến cố hay biến cố ngẫu nhiên? A: “Minh lấy viên bi màu trắng” → ngẫu nhiên B: “Minh lấy viên bi màu đen” → ngẫu nhiên C: “Minh lấy viên bi màu trắng màu đen” → chắn → D: “Minh lấy viên bi màu đỏ” Bài 8.2 (SGK-tr50) Có hai hộp, hộp đựng thẻ ghi số 1; 2; 3; 4; 5; Rút ngẫu nhiên thẻ từ hộp Thay dấu “?” từ thích hợp từ sau: chắn, không thể, ngẫu nhiên Biến cố Loại biến cố Chênh lệch hai số hai thẻ bé   ngẫu nhiên Tổng số ghi hai thẻ   ngẫu nhiên Tổng số ghi hai thẻ lớn   chắn Chênh lệch hai số ghi hai thẻ   Bài 8.3 (SGK - tr50) Chọn ngẫu nhiên số tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10} Trong biến cố sau, biến cố biến cố chắn, biến cố hay biến cố ngẫu nhiên? → Biến cố ngẫu nhiên A: “Số chọn số nguyên tố” B: “Số chọn số bé 11” → Biến cố chắn C: “Số chọn số phương” → Biến cố khơng thể D: “Số chọn số chẵn” → Biến cố ngẫu nhiên E: “Số chọn số lớn 1” → Biến cố chắn

Ngày đăng: 08/02/2023, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan