Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG Em trình bày khái niệm đường trung tuyến; định lí đồng quy ba đường trung tuyến; tính chất trọng tâm Em trình bày khái niệm đường phân giác, định lí đồng quy ba đường phân giác Em trình bày khái niệm đường trung trực, định lí đồng quy ba đường trung trực Em trình bày khái niệm đường cao, định lí đồng quy ba đường cao CHƯƠNG IX QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC BÀI LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 82 Giải Mặt khác, = (gt) = CAE cân C (DHNB) CE = CA Mà AB = EC (cmt) AB = AC Giải a) Ta có + = 180o (hai góc kề bù) mà = 135o = 180o – 135o = 45o Xét KAC vng K có: + + = 180o (tổng ba góc tam giác) Hay 45o + + 90o = 180o = 45o KAC vuông cân K AK = CK LUYỆN TẬP Bài 9.31 (Tr83) Chứng minh tam giác có đường trung tuyến đường cao xuất phát từ đỉnh trùng tam giác cân Giải Từ A kẻ, m BC D AD đường cao ABC AD đường trung tuyến ABC (theo gt) Xét vuông ABD vuông ACD có: BD = CD AD chung vng ABD = vuông ACD (cgv – cgv) AB = AC (2 cạnh tương ứng) ∆ABC cân A (DHNB) Bài 9.32 (Tr83) Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C Gọi d đường thẳng vng góc với AB A Với điểm M thuộc d, M khác A, vẽ đường thẳng CM Qua B kẻ đường thẳng vng góc với đường thẳng CM, cắt d N Chúng minh đường thẳng BM vng góc với đường thẳng CN Giải Xét MNC có: BN CM CA MN BN CA B B trực tâm MNC MB CN (đpcm) VẬN DỤNG Bài 9.34 (Tr83) Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác At góc tạo tia AB tia đối AC Chứng minh đường thẳng chứa tia At song song với đường thẳng BC tam giác ABC cân A Giải Mà = nên = Xét ΔABC có: = ΔABC cân A (DHNB) CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI HỌC! ... đồng quy ba đường cao CHƯƠNG IX QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC BÀI LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 82 Giải Mặt khác, = (gt) = CAE cân C (DHNB) CE = CA Mà AB = EC (cmt) AB = AC Giải a) Ta có... BC D AD đường cao ABC AD đường trung tuyến ABC (theo gt) Xét vuông ABD vuông ACD có: BD = CD AD chung vng ABD = vng ACD (cgv – cgv) AB = AC (2 cạnh tương ứng) ∆ABC cân A (DHNB) Bài 9.32 (Tr83)