Tiểu luận nghệ thuật tuồng hát bội sơ lược về nguồn gốc và lịch sử nghệ thuật tuồng hát bội

40 500 6
Tiểu luận  nghệ thuật tuồng hát bội sơ lược về nguồn gốc và lịch sử nghệ thuật tuồng hát bội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI Sinh viên thực hiện: Nhóm 06 GVDH: Th.S Đào Thị Nhu Mỳ TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 Tieu luan MỤC LỤC SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI I Khái niệm Tên gọi 3 Nguồn gốc – Quá trình hình thành phát triển II a Thời kỳ phôi thai - thời Tiền Lê b Thời kỳ phát triển - thời nhà Lý Trần c Thời kỳ suy vi – thời nhà Hồ d Thời kỳ từ kỷ XVII – XVIII e Thời triều Nguyễn - kỷ XIX f Giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945 g Thời kỳ sau năm 1945 đến ĐẶC ĐIỂM SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT Kịch Hệ thống nhân vật a Mô hình Kép b Mơ hình Đào c Mơ hình Tướng d Mơ hình u đạo e Mơ hình Nịnh f Mơ hình Lão 10 Sân khấu 10 Phục trang 11 Hoá trang 12 Đạo cụ 14 Điệu - Động tác - Biểu cảm 15 a Đôi mắt: 16 Tieu luan b Điệu tay: 16 c Điệu chân: 17 Vũ đạo 17 III ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC TUỒNG – HÁT BỘI 19 Thang âm 19 Giai điệu 21 Ngữ khí – Kỹ thuật Thanh nhạc 22 Tiết tấu 23 Làn điệu 25 a Làn điệu Xướng 25 b Làn điệu Hát 28 c Bài lẻ 35 Dàn nhạc Hát Bội 35 a Bộ gõ 36 b Bộ 37 c Bộ dây 37 IV NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI NGÀY NAY 38 Tieu luan I SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI Khái niệm Tuồng – Hát Bội nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam có lối kịch hát cách điệu cao, có nhạc đệm Tuồng – Hát Bội kiểu sân khấu tự sự, trình bày nỗi lịng nhân vật, diễn biến tình cảm nhân vật, ý đặc tả người hành động điệu sân khấu Đặc điểm chung Tuồng – Hát Bội tính kịch, tính bi hùng, mang theo gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Tuồng – Hát Bội Có thể nói sân khấu người anh hùng Loại hình khác biệt với cải lương xã hội, cải lương Hồ Quảng (cải lương tuồng cổ), thoại kịch, opera hình thức diễn xướng sân khấu đời trễ chuộng Tên gọi Tuồng gọi “Hát Bộ” “Hát Bội” Tên gọi “Tuồng” phổ biến miền Bắc giới nghiên cứu sân khấu gọi chung tài liệu xuất - Theo Giáo sư Đồn Nồng «Sự tích Nghệ thuật Hát Bộ», “Bộ” nghĩa bước đi, bộ; “hát bộ” nghĩa vừa hát vừa đi, làm tịch để biểu diễn cảm giác, cảm tình với câu hát Khơng thể loại nhiều điệu hát tuồng Hát nói, hát xẩm, hát xoan, hát trống quân, ca Huế, hát giã gạo, hát chèo đò, dùng câu hát với giọng đàn, người hát không làm điệu bộ, nét mặt thản nhiên, thế, người ta gọi “tuồng hát bộ” để tôn đặc sắc lên - Theo tác giả Trần Văn Khải «Nghệ thuật sân khấu Việt Nam», ông nhận định điệu hát việc “gia bội” - thêm lên Một người tướng có tính nóng thường vẽ mặt rằn rực dữ, tịch hăng, nói nóng nảy Thật ra, tướng hồi xưa đâu có cử chỉ, ngôn ngữ mệt mày tàn Nhưng muốn cho khán giả dễ thấy tính cách bên vai tuồng, nên diễn viên phải gia tăng điệu hóa trang cách bạo Tiếng “Hát Bội” chữ “Bội” gia bội, bội nhị mà ra, nghĩa “thêm hai, ba” Hai danh từ “Hát Bội” “Hát Bộ” làm cho nhiều người phân vân khơng biết phải gọi cho Nhưng dù “hát bội” hay “hát bộ”, dòng chảy lịch Tieu luan sử nghệ thuật dân tộc, loại hình biểu diễn cổ truyền độc đáo hình thành sở ca, vũ, nhạc trò diễn xướng dân gian Trong tiểu luận này, nhóm xin sử dụng tên gọi “Tuồng - Hát Bội” – tên gọi thân thuộc sử dụng phổ biến thời Nguồn gốc – Quá trình hình thành phát triển Hát Bội có nguồn gốc từ lối hát “Thần hí” tục cúng thần, cúng tổ tiên người Việt từ thời xưa Lối hát có dấu vết xuất xứ hình thức diễn trị, hát nghi lễ dân gian hát Xuân Phả (Thanh Hóa - mang mặt nạ múa hát), trị Trám, trị Cờ người (tích Thánh Gióng, thần Tản Viên), hát Xoan,…cho thấy nghệ thuật biểu diễn sân khấu dân tộc Việt Nam có từ sớm nằm dạng ca múa nhạc (thể trống đồng) a Thời kỳ phôi thai - thời Tiền Lê Hình thức ca – diễn ghi chép sử trò Liễu Thủ Tâm Trò diễn gồm trò vui kể lại tích nước truyện Tam Quốc, có hát vẽ mặt người làm trò vui cho quan, khách triều xem b Thời kỳ phát triển - thời nhà Lý Trần Khi quân Nguyên sang xâm lược nước ta hậu bán kỷ XIII, vào năm 1285 Ất Dậu, quân ta đại phá quân Nguyên trận Tây Kết, bắt Kép hát tên Lý Nguyên Cát vốn diễn viên hí kịch Trung Quốc, giữ lại lập ban hát giúp vui cho vua quan nhà Trần Lý Nguyên Cát dựa theo truyện cổ làm tuồng tích hát theo điệu phương Bắc Thời kỳ múa hát, diễn trò nhà Trần ưa chuộng, yêu thích nên ban hát Lý Nguyên Cát gặp thời thuận lợi, phát triển mạnh mẽ với nhiều lý do: lối đóng tuồng lạ, có nam (kép) - nữ (đào) vừa hát vừa múa diễn điệu theo vai trò tích, cốt truyện cổ, hóa trang đẹp, y phục lộng lẫy, giọng hát hòa hợp với âm nhạc, dễ gây cảm xúc lòng người c Thời kỳ suy vi – thời nhà Hồ Cuối thời nhà Trần, từ đời nhà Hồ (1400 – 1407), đầu kỷ XV trở sau, khơng có sử sách ghi lại diễn trò Hát Bội Nhà Hồ phiên chế ca nhạc, múa vũ điệu Nhà Lê (1428 – 1788) sau mười năm gian khổ, trường kỳ kháng chiến chống giặc Minh, vua Lê trọng đến ổn định tình Vua giao cho quan Thái thuờng Tieu luan cai quản Triều nhạc (âm nhạc cung đình), cịn Dân nhạc (âm nhạc dân gian) Giáo phường trông coi, ý vào nghi lễ khơng thấy trình diễn Hát Bội vui chơi d Thời kỳ từ kỷ XVII – XVIII Đến cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII, Hát Bội trở thành nghệ thuật sân khấu hoàn chỉnh với đầy đủ luật lệ, quy tắc Ảnh hưởng tình hình đất nước thời giờ, Hát Bội thời kỳ bị phân tán khắp nơi, từ cung đình lan ngồi dân chúng, không tàn lụi Miền Bắc gọi Hát Tuồng, từ Thanh Hoá trở vào miền Trung gọi Hát Bộ, miền Nam lại gọi Hát Bội Nghệ thuật Hát Bội phát triển Đàng Trong mạnh Vì vốn nhân dân yêu mến, phổ biến rộng rãi nhân dân, lại quyền chúa Nguyễn chủ trương phát triển để phục vụ cho nhiệm vụ trị họ nên nghệ thuật Hát Bội tiến lên bước rực rỡ Ở Đàng Ngồi nghệ thuật phát triển dân gian Thời kỳ này, Đào Duy Từ (1571 – 1634) giúp chúa Nguyễn sửa sang lễ nghi có hát múa điệu múa cổ, phổ biến dân gian, đặt điệu múa Song Quang nữ tướng xuất qn Do đó, Hát Bội phát sinh Bình Định, coi nơi nôi Hát Bội miền Trung e Thời triều Nguyễn - kỷ XIX Đây giai đoạn hưng thịnh nghệ thuật Hát Bội ưa chuộng vua giới quý tộc, thời Lê Văn Duyệt, tổng trấn Gia Định thành Ngay vùng hẻo lánh miền Tây Nam Bộ có tuồng hát bội trình diễn ngồi trời hay đình làng Xuống tỉnh miền Tây đoàn hát bội di chuyển ghe thuyền, gánh hát bội gọi “ghe hát bội” Năm Minh Mạng thứ (1824 - 1826), cũ nhà hát Thanh Phong đường, vua cho xây dựng nhà hát Việt Nam gọi Duyệt Thị Đường Từ 1847 đến 1880, vua Tự Đức cho lập ban Hát bội cung đình có đến 300 đào kép giỏi, chọn quan giỏi vào cung soạn tuồng Vua Thành Thái (1889 - 1909) mê hát bội, có lần vua đóng tuồng diễn Người có cơng nhiều việc phát triển hát bội cụ Đào Tấn (1844 1907) Ông làm quan thời vua Tự Đức, Thành Thái, giao phó soạn tuồng đến 20 lập trường dạy hát có tên Học Bộ Đình Những tuồng tiếng thời kỳ kể đến: Tieu luan - Tuồng cung đình: Vạn Bửu trình tường (với 100 hồi, phải diễn 100 buổi), Quần phương hiến thụy (phải diễn đến 40 buổi), Quần phương học lâm, Bình Địch, Đãng Khấu Chí, Võ Ngun Long, - Tuồng dân gian: Cổ thành Diễn võ đình, Hộ sanh đàn, Hoàng Phi Hổ quan, Trầm hương các,,… - Ngoài cịn có nhiều đặc sắc khác Tuồng viết từ truyện Nôm (Kim Vân Kiều; Lục Vân Tiên; Nhị Độ Ma; Phạm Công - Cúc Hoa, ), Tuồng châm biếm xã hội (Ngao, sò, ốc, hến; Trần Bồ; Trương Ngáo; Nghĩa Hổ; Trường Đồ Nhục;…), Tuồng tích sử Việt (Trưng Nữ Vương; Nga Mao Oán; Đông A song phụng;…),… Ở miền Nam, Tả quân Lê Văn Duyệt giao cho Nhứt Chiêu lập huy mội ban hát gồm nghệ sĩ tiền bối, lão luyện, nuôi gánh hát riêng trấn phủ, dân chúng xung quanh phiên trấn hưởng thu vui nên dân chúng mến mộ ông f Giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945 Hình thành loại Tuồng lãng mạn, mang nội dung mới, có nhiều ảnh hưởng mang nội dung thời đại, xã hội đương thời Tuồng Xuân nữ, Tuồng Cải lương,… Đến khoảng năm 1925 – 1945, Hát Bội bị phân hoá ảnh hưởng Cải Lương miền Nam phong trào Kịch nói miền Bắc Ở miền Trung, Tuồng bỏ qua múa, điệu hát nghệ thuật truyền thống để đặt phần ca – diễn Xuân nữ Ở miền Nam, ảnh hưởng gánh hát Tiều, Hồ Quảng, có thay đổi nghệ thuật cách hát, múa, nhạc điêm, trang phục, hoá trang Ở miền Bắc, Tuồng cổ bị loại “Tuồng cải lương” lấn chiếm g Thời kỳ sau năm 1945 đến Với chủ trương bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, Nhà nước có đầu tư thích đáng cho Tuồng từ năm chiến tranh - Nhiều hội thảo, nghiên cứu Tuồng tổ chức, in ấn - Nhiều Tuồng cổ khôi phục - Thành lập nhà hát tuồng trung ương, - Tổ chức truyền dạy, nghệ thuật tuồng giảng dạy trường nghệ thuật Tieu luan II ĐẶC ĐIỂM SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT Hát Bội có nhiều quy tắc phương diện: hát, diễn xuất, vũ đạo, hoá trang, phục trang, sân khấu,…Để Hát Bội phát huy hiệu quả, sân khấu Hát Bội phải có nhân tố sau: Kịch Đề tài kịch Hát Bội thường lấy truyện dã sử Trung Quốc chủ yếu mẩu truyện thích hợp với đặc điểm, tính chất tư tưởng đạo lý Việt Nam Trong lịch sử, tuồng có nhiều tên gọi khác Nhưng theo quan điểm nhà nghiên cứu Đinh Bằng Phi Nhìn sân khấu hát bội Nam Bộ (2005), Tuồng chia làm hai phận Tuồng đồ Tuồng - Tuồng đồ: nội dung cốt truyện dân gian, kịch khuyết danh, xuất khoảng cuối kỷ XX Cốt truyện Tuồng đồ mang tính châm biếm đả kích quan lại chế độ, xã hội, đạo đức suy đồi (Nghêu, Sò Ốc, Hến; Trương Đồ Nhục; Giáp Kén, Xã Nhộng ) - Tuồng pho: tuồng tuồng mang tính mẫu mực, dùng để dạy nghề, tích truyện hồn tồn Việt Nam (Sơn Hậu, Tam Nữ Đồ vương ) Ngồi cịn có Tuồng truyện (những tuồng sáng tác dựa theo tích truyện Trung Quốc), Tuồng Kinh (lưu hành miền Bắc), Tuồng Sài Gòn, Tuồng Xuân Nữ, Tuồng lãng mạn Kịch chữ viết đời muộn, sau nghệ thuật biểu diễn tướng đối hoàn chỉnh Phần lớn kịch giai đoạn đầu khuyết danh, kịch sáng tác khoảng kỷ XIX – XX Hệ thống nhân vật Nhân vật nghệ thuật hát bội Việt Nam chia thành kiểu mơ hình: kép, lão, đào, mụ, nịnh, tướng, u đạo a Mơ hình Kép Kép thuật ngữ nhân vật thuộc giới tính nam Ngoại hình Kép thông thường nam niên trung niên Kép thường hóa trang mặt (dùng râu để phân biệt) Đây kiểu hóa trang tối giản, vận dụng để thể nhân vật có tướng mạo khơi ngơ, Tieu luan bình thường; thường nhân vật tâm lý khơng dùng điểm nhấn hóa trang để bộc lộ tính cách Tương ứng với mơ hình Kép kiểu kỹ thuật hát – nói sáng, nho nhã Mơ hình Kép thường phân chia thành nhân vật: - Kép con: người tuổi nhỏ chí lớn trở thành bậc anh hùng hào kiệt, giúp ích cho đất nước tuổi đời cịn trẻ - Kép nịnh: với hình dung kẻ tiểu nhân, chuyên luồn cúi để thăng tiến dèm pha trung thần Đổng Trác, Tào Tháo - Kép núi: nhân vật thường người triều đình cử lên núi học đạo xuống núi thành tài Nhân vật đặc trưng vai Kép núi kể đến Giang Chấn Tử, Mạnh Lương, Vương Bá Đương - Kép võ: nhân vật đại diện cho sức mạnh trung thành, thường bộc trực tính tình nóng nảy, Nhạc Phi, Phan Định Cơng - Kép văn: thường có màu mặt hồng, thể tính tình điềm đạm hiền hịa, đối lập với nóng nảy bộc trực Kép võ với khuôn mặt đỏ rực Đường nét gương mặt Kép văn mềm mại, khơng cường điệu Kép võ b Mơ hình Đào Đào thuật ngữ nhân vật thuộc giới tính nữ Ngoại hình Đào thơng thường thiếu nữ trung niên, phần lớn hóa trang mặt sạch, tác phong đoan trang; hát – nói sáng Trong mơ hình Đào, có nhân vật Chung Vơ Diệm, Đào Tam Xuân Ngọc Kỳ Lân hóa trang kiểu mặt nạ, cịn lại hóa trang mặt Trong Hát Bội, nhân vật nữ không đa dạng nhân vật nam Nhưng kể tên vai diễn thường gặp sau: - Đào văn: tương tự Kép văn, điềm đạm, hiền hòa thùy mị, tác phong đoan trang, dịu dàng, hát - nói sáng Trong đó, “Đào trào” kiểu nhân vật nữ tham gia việc triều đình thống Tạ Nguyệt Kiểu (San Hậu) Còn “Đào trần/Đào trâm cơ” kiểu nhân vật thiếu nữ bình dân, xuất thân trâm anh lưu lạc dân dã, không đội mũ/ngạch, cài trâm Điều Huê Nữ (Điều Huê Nữ hạ san) - Đào võ: tương tự Kép võ, oai vệ, trang nghiêm, thường mặc áo giáp võ, hát - nói có lực, vai Thần Nữ (Thần Nữ dâng Ngũ linh kỳ), Đoàn Hồng Ngọc (Đãi yến Đoàn Hồng Ngọc) Tieu luan - Các nhân vật hoàng gia: thường vai hoàng hậu, phi tần, vợ quan - Mụ: kiểu nhân vật đào cao tuổi, hóa trang phần lớn mặt sạch, chân mày kẻ bạc trắng, tóc bạc, tác phong chậm chạp, hát - nói khàn Đa số nhân vật thuộc mơ hình mụ mụ văn, tác phong nho nhã, khoan thai, từ tốn Ví dụ: Đổng mẫu (San Hậu), Dương lịnh bà (Mộc Quế anh dâng cây) c Mơ hình Tướng Mơ hình Tướng mơ hình nhân vật có phong thái, hành động vũ đạo Kép mang thuộc tính võ: oai vệ, nhanh nhẹn, hát - nói có lực mạnh Tướng thường hóa trang kiểu “mặt nạ” theo hình thức tượng trưng, cách điệu Tùy vào vai trò diễn có Tướng diện (tướng thuộc phe lương thiện, trung nghĩa) Trịnh Ân (Trảm Trịnh Ân), Hoàng Phi Hổ (Bá Ấp Khảo),… tướng phản diện Tạ Ơn Đình (San Hậu), Từ Hải Thọ (Gia hình loạn tướng), Ơ Lợi Hắc (Thần Nữ dâng Ngũ linh kỳ),… d Mơ hình u đạo Mơ hình Yêu đạo kiểu nhân vật phản diện, thường có gốc gác loài cầm thú tu luyện thành người nên hành động, phong thái mô sâu sắc lồi vật Hóa trang nhân vật lẽ gợi ý cách điệu, tượng trưng cho lai lịch nhân vật Ví dụ Dư Hồng (Lưu Kim Đính giải giá Thọ Châu) nguyên chim hồng nhạn tu luyện thành người nên họa tiết trịng mắt mơ hình chim, màu mặt màu đỏ Tạo hình nhân vật Thầy rùa thường dùng mắt thau để diễn tả mắt lộ kỳ quái, bụng to để chứa đựng phép mầu (nên gọi bụng phép), phục trang mô cách ăn mặc đạo sĩ Đạo giáo e Mô hình Nịnh Mơ hình Nịnh nhân vật nam thuộc phe phản diện; thường mặt trắng mốc, râu rìa Mơ hình nịnh gồm: - Nịnh gốc: có phe cánh vững mạnh Ví dụ: Tạ Thiên Lăng (San Hậu) - Nịnh mụt: chưa có phe cánh vững mạnh Ví dụ: Vưu Hồn, Bí Trọng (Bá Ấp Khảo) Tuy có phân hóa, hai nhánh mơ hình nịnh có kỹ thuật biểu không khác tạo hình, phân biệt rõ ràng theo phong thái Nếu nịnh gốc thường Tieu luan Mỏng giấy ngọc Sáng gương vang chng Cịn hàng Ta bn bán đưa sang Tồn quý ngà voi, sừng tê giác (2 lần) Làn điệu Trong Hát Bội, nhạc đàn nhạc hát kết hợp theo nguyên tắc đặc biệt Hát Bội dùng nhạc đệm khơng dùng nhạc tịng Nhạc hát dựa vào giọng nói diễn viên Hơi điệu lối nói, hát chủ yếu thể phần nhạc đệm Diễn viên trước cất tiếng hát có dấu hiệu cho dàn nhạc biết để dàn nhạc khởi đàn phần hát khơng hồn tồn với giai điệu nhạc, mang âm điệu, nhịp điệu, giọng Các nhạc Tuồng không nhiều, thường dùng Bài Hạ (Ngũ Đối Hạ), Nam Xuân, Nam Ai, Xuân Nữ Hệ thống hát có hai phong cách lớn ca xướng, thể qua loại điệu: a Làn điệu Xướng ➤ Nói lối: cách nói có giai điệu Làn điệu Nói lối thuộc nhóm khơng nhịp (adlibitum), tính chất tự phách nhịp nên điệu nói lối nghệ thuật sân khấu Tuồng quan tâm đến yếu tố vận dụng ngữ khí ngữ điệu câu từ để biểu tả nội dung văn học cách triệt để Nói lối quan trọng nghệ thuật nhạc Hát Bội gồm Bạch, Xướng, Thán, Oán, Bang, Bài Hệ thống thường dùng lời tiếng Việt Hán văn Về nhạc đàn để phục vụ cho tính chất loại nói lối, dàn nhạc sử dụng điệu có nhịp khơng nhịp sau: - Loại có nhịp: xây tá, xây dựng, xây thượng, bóp - Loại khơng nhịp: dạo thường, dạo dựng, dạo xuân, dạo Những có nhịp thường sử dụng dàn nhạc để làm Cung bắc có bài: xây tá, xây dựng, xây thượng Cung nam có bài: xn nữ, ly biệt, bóp Riêng bóp cung nam có nhiều tính chất khác tùy thuộc tốc độ sử dụng nhấn nhá hay luyến láy Cịn dạo khơng nhịp loại màu sắc khác biệt nhau, cách thể dạng đàn tòng theo giai điệu điệu hát Có cách: lối xuân, lối ai, lối xẳng lối thường 25 Tieu luan ▪ Lối xuân: Lối xuân nói chậm rãi, nghiêm nghị, thường dùng xưng tên đàm thoại Nhạc tấu Nam Xuân để đào – kép xưng tên, đối thoại, kể lối để vào hát Nam Xuân Trong tuồng “Kim Vân Kiều”, lúc Thuý Kiều xưng tên có nói lối xuân: Thiếp Thuý Kiều lạm dự hồng quân, Nhà Vương Thị sớm roi giai lệ Thượng uyển hoa bé nhuỵ, Ngự câu chửa đề thi ▪ Lối ai: nói lúc buồn để tả tâm đau đớn thê lương Nhạc tấu Xuân nữ, diễn lúc cha mẹ nhớ con, nhớ cha mẹ, vợ chồng xa nhau, tâm sự, chết,… Trong tuồng “Địch Thanh ly Thợn”, lúc Địch Mẫu nhớ có dùng lối Ai: Tế liễu lộn tiếng quân reo Tai chẳng nghe lạc ngựa bình Liêu, Mắt luống nhắm cờ thối Lỗ ▪ Lối xẳng: dùng lúc giận hay tỏ lời khí khái, cha rầy con, hai tướng hai phe gặp chiến trường Nhạc có kèn thổi điệu Khách, trống chiêng chập choã phụ hoạ Trong tuồng “Sơn hậu”, Tạ Thiên Lăng bị Triệu Khắc Thường xỉ mạ, nói lối xẳng: Nổi lơi đình chi nộ Phấn thích lịch chi oai (Ơn Đình ) Phú Ôn đình em tài, Chém đầu gã, để răn muôn chúng ▪ Lối tuồng: tự giới thiệu Đây lối nói cất giọng cao hát Nhạc tấu Hạ để đưa nói lối tuồng Trong tuồng “Thoại Ba Cơng chúa”, Địch Thanh nói với Thoại Ba “Công chúa giận phải xin công chúa nghĩ lại Nay thằng Bàng Hồng xàm tấu Thánh Thượng hạ quan kẻ phản quốc tư cừu, nên lịch dạy giam từ mẫu nói ngục nội.” 26 Tieu luan ➤ Ngâm: điệu ngâm thi đường luật Giọng ngâm nghiêm nghị tha thiết dùng để tỏ tình luyến vợ chồng hay tội chúa xa nhau, thường vai tuồng ngâm thi hát nam bữa tiệc diễn hành Trong tuồng “Kim Vân Kiều”, Kim Trọng ngâm sau: Cung thêm đặng bóng trăng kề, Tin nhạn mây chia kẻ ➤ Xướng: nói lớn lên cách hậm rãi cho người nghe Một vai tuồng, mắt khán giả thường xướng bốn câu để tỏ tâm hồn cảnh Trong tuồng “Kim Vân Kiều”, Thuý Kiều xướng: Thâm quên tịch mịch chánh hồi xn, Băng ngọc hồn vơ bán điểm trần Thượng uyển danh hoa khoa phú q, Đơng tướng điệp sứ uổng lao thân ➤ Bạch: bày tỏ rõ ràng cho người biết Những vai tướng võ, kép núi, thầy rùa, đào chiến,…trước xưng tên, thường bạch bốn câu hay hai câu để biểu thị chí hướng tài lực Bạch thường dùng câu hán Văn chữ: Trong tuồng “Tam Quốc”, ba anh em Lưu, quan, Trương Bạch sau: Tam phân đảnh tức liệt can qua, Cái công danh độc ngã kỳ ➤ n: ốn, dùng khóc người cố, oán trách vận mạng: Thuý Kiều khóc Từ Hải (ốn) sau: Can tràng đoạn, can tràng đoạn! Phế phủ thân! Phế phủ thân! ➤ Quân bang: nước kéo binh dẹp giặc biên thùy hay tướng soái cử binh trào vấn tội nghịch thần, thường cho quân cầm cờ hiệu đứng cửa buồng hay vịng sân khấu, đồng hát bốn câu gọi quân bang để thị oai Phàn Địch Công tuồng “Sơn Hậu” kéo binh trào vấn họ Tạ, cho quân bang: Phụng thiên oai, phụng thiên oai Thừa tướng lịnh, thừa tướng lịnh Nguyện tận phế sanh cầm Tạ thị, 27 Tieu luan Quyết phơi can khôi phục Tề bang ➤ Tán: câu nói lối đầu câu hát Nam để làm phong phú thêm điệu, giúp người diễn viên bày tỏ tình cảm hồn cảnh vui, buồn Một câu Tán thường có - chữ phổ biến chữ, với kiểu tán như: Tán Nam xuân, Tán Nam Tán Xuân nữ Bà Nguyệt Kiều xuất gia đầu phật, tuồng “Sơn Hậu”, hát Nam Tán sau: Phật đạo non tiêu chí thiếp, Nam: Tấm lịng thành sở mộ ngi Hà thời phân thuyết nhơn tình tập, Tán: Nhứt nhựt cơng phu nhứt nhựt nan ➤ Hường: tiếng Việt đệm hai câu hát hai câu đối để phụ nghĩa Ví dụ: a! Chừ thơi thời! Ơi, mẹ ôi! Ôi Kim Lang! Chư Tướng! Thế nữ! Á ! ➤ Vĩ: nói dứt câu lối, vai tuồng muốn bắt qua hát Nam hát Khách muốn ngâm, thán Thường nói tiếng kéo dài sau để ban nhạc biết đặng khởi đồn Nam đàn Bắc, tiếng Vĩ hay Vĩa Một số tiếng Vĩ hay sử dụng kể đến như: - Hồ: nghĩa muốn qua ngâm, thán hay lý - Xong hay tới a: muốn qua hát Nam - Thưa thính bẩm: muốn hát Khách - Hảo a: muốn hát Khách tẩu b Làn điệu Hát ➤ Hát Nam: hát theo điệu buồn, dàn nhạc đệm trừ kèn trống Hát Nam dùng tình cảm nhân vật lên tới cao trào tình kịch Dựa cấu trúc thể thơ song thất lục bát lục bát phá thể hát Nam, cộng với sáng tạo nhạc cơng tiết tấu, biểu tình vui tươi, buồn bã hay đau thương Tuy tỷ lệ hát Nam so với Nói Lối hạn chế hát Nam loại điệu chủ yếu nghệ thuật Tuồng – Hát Bội khơng thể thiếu Tuồng 28 Tieu luan Ví dụ: trích đoạn hát Nam (do nhà nghiên cứu Lê Yên ký âm): Hát Nam có điệu: Nam Xuân, Nam Ai, Nam Dựng, Nam Chạy, Nam Dứt (Nam Biệt) Nam Thoàn ▪ Nam Xuân: hát Nam Xuân thư thái bi hùng Thường dung đường để tả cảnh hoạc tả tình Trước hát Nam Xuân, vai tuồng thường nói câu câu lối xuân, bắt qua Nam Xuân Trong tuồng “Kim Vân Kiều” lúc chị em Thuý Kiều tảo mộ có nói lối xuân hát Nam Xuân để tả cảnh Xuân Thiên thích thú: Thuý Kiều (lối xuân): Một sắc thiều quang tỏ rạng, Đôi nhành mai liễu đua tươi Trời xuân cảnh vật chào người, Nội tử chị em tách dậm 29 Tieu luan (Hát Nam Xuân): Nội tử chị em tách dặm, Cảnh vật nhìn vẻ gấm tươi ▪ Nam Ai: Nam Ai giọng buồn thảm bi để tả tâm đau thương vai tuồng Khi vai tuồng bị cảnh ngộ chia rẽ mẫu tử, phu thê, huynh đệ, quân thần phân ly, thường hát Nam Ai để tả tình thê lương người cách biệt Phần thường đào kép Hát Bội nhờ điệu hát Nam Ai để làm mủi lịng khán để phơ diễn tài nghệ thuật hám Ví tuồng “Địch Thanh ly Thợn”, lớp Địch mẫu - mẹ Địch Thanh, bị vua sai bắt, em Địch Thanh Địch Kim Lan theo đưa mẹ có hát Nam Ai: Địch Kim Lan (nói lối): Bất tận bi, bi, Vô thảm não, thảm não Mỏi mắt nhắm theo hình vân câu Đau lịng cho tang thương Vầng ô xa cách Trường An Đàng thỏ kíp trơng chừng có lý (Hát Nam Ai): Đàng thỏ trơng chừng có lý, Mượn sương trời rơi luỵ đỗ qun Tình nghĩa mẹ khơng n, Nghĩ thơi thảm phiền cho Cách đoạn bi, Trời xanh soi xét có tương phùng Nam bán Xuân Ai: điệu hát Nam, có hát nửa Xuân nửa Ai gọi Nam bán Xuân Ai Những câu vui hát xuân, câu buồn trở qua ai, tuỳ câu văn mà hát Như hát Nam Xuân, muốn qua Nam Ai, diễn viên cần phải dấu “Gạt nước mắt” cho dàn nhạc biết biết để đờn qua Như lớp “Tô Võ chăn dê” sau có hát Xuân, kế qua Ai trở lại Xn 30 Tieu luan Tơ Võ (nói lối): Đuổi dê ải bắc Lòng bát ngát sầu tây Miễn Võ - Hoàng cao ngự đài mây, Thân chi sá nài bao lao khổ (Hát Nam Xuân): Đừng làm trai nài bao lao khổ Vái Phật Trời phò hộ chứng minh Võ Hồng cịn ngự nam thành, Có hay nơng tình nầy chăng? Căm hờn Vệ luật Lý Lăng, Làm cho lỗi đạo quân thân Bao tới cựu lân (Qua Nam Ai): Mẹ ơi! Ngõ cho thấy mặt từ thân Ngùi ngùi hầu bước chơn ra, Nhớ vua thương mẹ, xót xa đoạn trường Trách Hồ Nhung đem lịng hãm hiếp, Biết ngày xum hiệp chúa Đầm đầm luỵ ngọc sụt sùi, Ở hồ nhớ Hớn chi nguôi tấc lòng (Trở lại Xuân): Tiết mao cán cờ khơng, Một người bóng, bạn sớm khuya Hồ Vương độc nhiều bề, Trời có biết gian nguy đỗi nầy! ▪ Nam Dựng: hát Nam Dựng có xuân tiếng phát âm dựng đứng để tỏ cứng rắn tâm tư Trong tuồng “Tam Quốc”, Quan Cơng thất thủ Hạ Bì, phị nhị Tẩu qui Tào, đáng kẽ phải hát Nam Ai để tỏ lịng buồn thảm Lưu Bị Nhưng quan công hát 31 Tieu luan Xuân dựng câu để biểu lộ khí tiết bậc anh hùng, dù phải bại trận, song tinh thần bất khuất Quan Cơng (nói lối): Tuyển tồn qn tơn thập nhị đinh, Phị tẩu tẩu kỳ xa thượng (Qua Nam Dựng): Tẩu tẩu kỳ xa thượng, Giã Hạ Bì, dặm Hứa Xương Làu lau tiết rạng dường gương, Chơn noi Bắc Nguỵ, nhớ Lưu Tuy khác đồng bào Lời thề ngày trước vườn đào đâu nguôi ▪ Nam Chạy: lúc bị tướng giặc truy nã cấp bách, hay bị lạc vào rừng vai tuồng vừa chạy vừa hát gọi “Nam Chạy” Trong tuồng “Sơn Hậu”, bà Thứ Hậu Đổng Kim Lân bị Tạ Ơn Đình đuổi theo có hát Nam Chạy Thứ Hậu (nói lối): Đạo viên nhơn tâm bất viễn, Cơ đô di, thần tử mạc Chỉ Sơn Thành thượng mã cao phi, Nơi đằng nhạn từ từ giơ vọt (Hát Nam Chạy): Giơ vọt trơng chừng Sơn Hậu, Vái Phật Trời soi thấu lịng Kim Lân (tiếp Nam): Nguyệt lờ mây, Tuần hoàn thiên địa đối thay vận thời ▪ Nam Biệt: hát để giã biệt nhau, gọi hát Nam Biệt hay Nam Dứt Khi người quay vô buồng rồi, người cịn lại nhìn theo kêu: “Bớ phu quân”, “Bớ mẹ”, “Bớ anh” 32 Tieu luan hát liền câu hát Nam Biệt Văn Nam Biệt thường dùng câu song thất, có dùng câu lục bát Văn song thất: Bớ phu quân! Én quy nam, nhạn hồi lãnh bắc, Ngựa quay đầu, ruột thắt Văn lục bát: Bớ mẹ! Dứt tình, tình lại vấn vương, Cũng đeo đoạn trường mà Phần thường vai tuồng khơng nói lối qua hát Nam Biệt lúc chia tay gấp rút khơng thể nói chi dài dịng hát dứt câu Nam cho hết nhớ thương bịn rịn Nhưng có soạn giả muốn tăng vẻ tha thiết mối tình chia rẽ nên đệm thêm câu “Lối tán” cho người lại nói trước bắt qua câu Nam Biệt Câu “Lối tán” phải nói cho mau hợp tình cảnh Sơn cách, thuỷ cách, tình nan cách, (Lối tán): Tinh di, nguyệt di, chí bất di Chí bất di, lưỡng đồ ly biệt, (Qua Nam Biệt): Luỵ sụt sùi, chi xiết lòng thương ▪ Nam Thoàn: Nam Thoàn hay Nam Thiền giọng hát Nam đặc biệt người xuất gia Trong tuồng “Sơn hậu”, bà Nguyệt Kiều hát Nam Thoàn lúc giã từ em tướng sĩ đặng tu Nam mô A di đà Phật Nguyệt Kiều: Xe rồng em trở lại, dặm liễu chị trải qua Giã năm em an hưởng vinh hoa, Phò mối cho toàn huynh đệ 33 Tieu luan Một mối cho toàn huynh đệ, (Nam Thoàn): Mặt giã từ tướng sĩ, quân liêu Mặc sầu mến sang yêu, Mưa mai dễ biết, nắng chiều hay Hư vô đạo mầu thay, Hữu cơng Phật độ, có ngày siêu thăng ➤ Hát Khách: giọng hát có đàn kèn đưa hơi, mường tượng giọng điệu khúc “Đại trường “ Tàu có Khách nghĩa Khách phương Bắc đến, không gọi Hoa Kiều Giọng hát Khách hùng hồn dũng cảm Hát Khách có thổi kèn, trống phèn la phụ hoạ tựa hát Quảng Hát Khách dùng tướng võ cầm thương lên ngựa để trận truy nã giặc bay làm việc quan trọng Hát Khách có điệu: Khách Thi, Khách Phú, Khách Từ, Khách Tẩu mã, Khách Tử ▪ Khách Thi: Đường luật “Thất ngôn tứ tuyệt” soạn Hán văn Trong tuồng “Tiết Cương chống búa”, Võ Tâm Tư truy nã tiết Cương có hát Khách Thi Võ Tam Tư (Khách Thi) Vũ sậu lôi đăng vạn kỵ lai, Huy qua đáo xứ tảo trần Thệ tương kỉnh khí trừ cường đich, Khẩn hứa ngu phu độc sinh tài ▪ Khách Phú: câu hát cách soạn bẩy chữ gọi khách phú Khách Phú dùng văn phú lực có vấn đáp Trong lớp tuồng hai tướng gặp hỏi nguyên việc giao chinh vai tuồng hỏi điều quan trọng, thường hát khách Phú Trong lớp Cổ Thành, tuồng “Tam Quốc”, Nhị Tẩu phân giải cho Trương Phi nghe điệu Khách Phú: “Tào tháo gian hùng, bỉ tàng dĩ thiên phương loạn chí” ▪ Khách Tử: điệu Hát Khách cịn có Khách Tử dùng lâm chung Trong tuồng “Na Tra Thái tử”, lúc lóc thịt, Na Tra có hát câu Khách Tử: 34 Tieu luan Kham ta hồ, nhựt nguyệt chi tinh di Hườn kỳ cốt nhục, hườn kỳ mạng Thuỷ lưu bạch, lưu danh ▪ Khách Tẩu mã: lối hát khách dùng lên ngựa chạy mau để trốn giặc, trốn tình nhân thơng báo việc gấp Trong tuồng “Sơn Hậu” lúc Tạ Ơn Đình chạy trốn có hát Khách Tẩu: Trực vãn sanh phương lữ hổ oai, Khách Tấu Đề thương khố mã tốc bơn khai Vọng khán Tề binh truy bá vạn, Ngô đơn thân thối đồ ▪ Khách Tửu: Lối hát khách dùng uống rượu Trong tuồng “Sơn Hậu”, vua Tề quan uống rượu có hát Khách Tửu: Bá Quan Diên trung bảo tửu chúc long nhan, (uống rượu hát khách): Ngự hưởng xuân tiêu lễ tạ an Phong xuân phất triều đơn phụng c Bài lẻ ➤ Lý: lời vừa Hán vừa Việt, hát Lý tiếp thu từ âm nhạc dân gian, từ thể loại âm nhạc khác Dàn nhạc Hát Bội Nhạc đàn hát Hát Bội phối hợp theo nguyên tắc đặc biệt: dùng nhạc đệm (khơng dùng nhạc tịng Cải lương) Chủ yếu, âm nhạc dựa theo giọng nói diễn viên, nói lối hát chi phối dàn nhạc Dàn nhạc: xưa dàn nhạc đơn giản, khoảng người chia thành phe: - Phe Văn: kèn sona, kèn song hỉ, củn (những tuồng Tàu), đàn cị (nhị), gáo… đơi có sáo 35 Tieu luan - Phe Võ: trống chầu, trống cơm, trống chiến, trống lệnh, trống bát cấu, trống số nhạc cụ gõ khác đồng la, chập chõa, sanh đầu đường… Về sau, bổ sung thêm đàn sến, đàn tam, đàn tranh, bầu, sáo, (củn), trống cái, trống bát cấu… tùy theo yêu cầu kịch bản, không truyền thống a Bộ gõ Trống chiến: trống quan trọng trống chiến có nhiệm vụ theo dõi sát hành động diễn viên sân khấu để điểm xuyết, biểu tả thời gian, không gian, dẫn dắt tiết tấu cho điệu, hát Nghệ sĩ nghe theo tiếng rống mà diễn nên khơng có tiếng trống chiến khó diễn Trống chiến tạo tiếng động, kết hợp với kèn bầu, la hoà tấu chiến để sử dụng lúc kết cảnh hay chuyển cảnh tuồng cổ Vì vậy, người sử dụng trống chiến dàn nhạc Hát Bội gọi phó sư Trống chầu: trống uy lực trống làm nghệ sĩ hay đồn hát kiêng dè ngồi cơng dụng báo hiệu mở tuồng (6 tiếng), báo kết tuồng (9 tiếng), diễn tấu nội dung khác tuồng trống chầu đặt hàng khán giả, dùng để khen, thưởng, chê trách nghệ sĩ lúc diễn để khích lệ nhắc nhở Trong lúc diễn, nghệ sĩ hát hay vừa nghe tiếng trống, diễn nghe tiếng, diễn hay xuất sắc nghe tiếng Để khiển trách lỗi nhỏ, người cầm chầu gõ vào mép trống tiếng, lỗi nặng cảnh cáo gõ vào vành trống tiếng Vì điều nên khơng phải đủ kinh nghiệm kiến thức để cầm trống chầu Trống cái: thứ trống nhỏ, thường báo hiệu để nghệ sĩ biết mà chuẩn bị bắt qua kiểu hát khác (thường Hát Nam Nói Lối) Trống cơm: chức đệm cho điệu hát, đặc biệt hát Nam Xuân Nam Ai Trống lệnh: có hai treo buồng, dùng lúc vua thượng triều mở suất diễn Đánh trống lệnh bắt đầu hát: tiếng, gồm tiếng chập, tiếng vang lần (9 tiếng trống giục), dàn nhạc đánh trống rao tiếng trống lệnh 36 Tieu luan Trống chầu dứt tiếng trống chiến lên, tiếp đến dàn nhạc, kèn trống tuồng khởi diễn Trống bát cấu: sử dụng với Chập Chõa, dùng lúc quan lên triều kết suất diễn Thanh la, mõ, phách: chủ yếu giữ tiết tấu, thêu thùa cho trống chiến, sử dụng trường hợp mở cảnh kết cảnh Một số trống đặc biệt: - Bài trống chiến: đánh nhịp cho nói Lối - Bài Trống đâm bang: tướng trận - Bài trống Tẩu mã: tướng đuổi giặc - Bài trống giao chiến: sáp trận - Trống đế chiêu: đào - kép vòng tròn - Rụp đổ sáng: tướng nói Lối - Đổ xây tá: tướng say rượu b Bộ Kèn sona: nhạc khí tiêu biểu quan trọng dàn nhạc Hát Bội, thường kết hợp với trống chiến để tấu bài: chiến, bóp, nam ai, nam xuân, hát khách,… Kèn hầu cuốn: có chất âm trầm ấm dùng vào phân cảnh dâng rượu, khai màn, vào trướng Sáo - Tiêu: chủ yếu phụ hoạ cho bản, điệu dàn nhạc c Bộ dây Bộ dây dàn nhạc hát bội có loại đàn đàn cị (đàn nhị), đàn gáo, đàn kìm (đàn nguyệt), đàn sáo đàn tam Đàn nhị: nhạc khí dây kéo (trống, kèn, nhị), có nhiệm vụ quán xuyến toàn cao độ (âm chủ) dàn nhạc để rao, dạo, đưa cho diễn viên nói lối hát bản, điệu Đàn gáo: có chức làm bè trầm cho dàn dây kéo rao dạo trường hợp bi luỵ, ốn Đàn tranh: nhạc khí dây gảy, âm nghe mềm mại có nhiều kỹ thuật diễn tấu Trong dàn nhạc sân khấu tuồng, đàn tranh dùng tất loại điệu ai, xuân bắc 37 Tieu luan Đàn bầu: nhạc khí có âm đặc trưng buồn thảm, ốn Ngồi chức hồ tấu, đàn bầu cịn hỗ trợ đàn nhị rao dạo với tính chất buồn thảm hỗ trợ cho nhân vật hiệu Đàn nguyệt: hỗ trợ bè cho dàn dây gảy dàn nhạc Nếu đàn tranh có tính chất mềm mại, uyển chuyển đàn nguyệt hồ vào tiếng nói trầm ấm, thủ thỉ tâm tình nhiều chất thơ Đàn tam: âm nghe rộn ràng, phù hợp với nhạc vui, chủ yếu sử dụng cho bắc, tính chất khoẻ, mộc mạc Nhìn chung thật ngẫu nhiên thành phần dàn nhạc hát Bội giống với mơ hình dàn nhạc cổ điển có là: Kèn, Dây Gõ (Trống) Sự kết hợp nhạc cụ truyền thống có âm đặc trưng khiến cho hòa hợp dàn nhạc hát Bội đặc biệt dễ nhận diện Tuy nhiên, ưu việt âm số lượng khiến trống bật tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật Hát Bội Chính vậy, trống ưu tiên bố trí gần khán giả IV NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI NGÀY NAY Nghệ thuật Tuồng – Hát Bội trải qua thời kỳ hoàng kim diễn đông đảo khán giả nô nức, nồng nhiệt đón xem Tuy nhiên, bối cảnh nay, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, tuồng phải đối mặt với nhiều thách thức Hiện nay, nước đơn vị tuồng thuộc khu vực cơng lập - Miền Bắc có Nhà hát Tuồng Việt Nam Đồn nghệ thuật Tuồng Thanh Hóa - Miền Trung có Nhà hát Nghệ thuật truyền thống cung đình Huế Nhà hát Nguyễn Hiển Dĩnh Đà Nẵng Ngồi cịn có Nhà hát Đào Tấn Bình Định, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hịa - Miền Nam có Nhà hát Nghệ thuật hát bội thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, Nhà hát Tuồng Việt Nam đơn vị đầu đàn nghiệp bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống 38 Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO Cultura Fish (21/12/2021), Hát bội có kiểu nhân vật [trực tuyến] Đọc từ https://culturafish.com/vi/ ngày 10/1/2022 Đào Thị Nhu Mỳ (02/2016), Hát bội Bình Định đình, miếu, Tạp chí Khoa học – Đại học Sài Gòn, số 12, tr.37 Đinh Thị Kim Thương (2017), Ảnh hưởng văn hóa vùng miền tuồng Đào Tấn, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Thủ Hà Nội, số 16, tr.61 Đồn Nồng (1943), Sự tích nghệ thuật hát bội, Nhà in Mai Lĩnh, Huế Hà Thị Thanh Xuân (2017), Luận văn Thạc sĩ: Nghệ thuật tuồng Đào Tấn hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường đại học Quy Nhơn, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Hoàng Châu Ký (1973), Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, NXB Văn hoá, Hà Nội Huỳnh Ngọc Trảng (1995), Sổ tay thường thức hát bội, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Lê Văn Chiêu (2007), Nghệ thuật Sân khấu hát bội, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Hiệp (1998), Tản mạn hát bội miền Nam, Tạp chí Xưa nay, số đặc biệt, tr 46-47 10 Nguyễn Hữu Trí (08/02/2020), Giới thiệu điệu nói lối nghệ thuật sân khấu hát bội miền Trung [trực tuyến], Khoa Nghệ thuật - Trường Đại học Khánh Hoà Đọc từ http://ukh.edu.vn/ ngày 10/01/2022 11 Nguyễn Hữu Trí (2019), Tính đặc trưng âm nhạc sân khấu hát bội, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Khánh Hoà, số 2, tr.19 12 Nguyễn Thị Huyền Trang (2020), Tổng quan tình hình nghiên cứu tư liệu kịch tuồng Nam Bộ trước năm 1945, Khoa Việt Nam học - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG – HCM 13 Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2014), Giáo trình Âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà Nội, tr.340 - 350 14 Quách Tấn, Quách Giao (2006), Đào Tấn hát bội Bình Định, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội 15 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam Hát bội, Cải lương, Thoại kịch, thú xem diễn kịch, Institut de l’Ssie du Sud – Est, Paris 39 Tieu luan ... luan I SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI Khái niệm Tuồng – Hát Bội nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam có lối kịch hát cách điệu cao, có nhạc đệm Tuồng – Hát Bội kiểu...MỤC LỤC SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI I Khái niệm Tên gọi 3 Nguồn gốc – Quá trình hình thành phát triển II a Thời... trống bật tạo nên nét đặc trưng nghệ thuật Hát Bội Chính vậy, trống ưu tiên bố trí gần khán giả IV NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI NGÀY NAY Nghệ thuật Tuồng – Hát Bội trải qua thời kỳ hồng kim diễn

Ngày đăng: 08/02/2023, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan