1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sbt khoa học tự nhiên 6 – chân trời sáng tạo phần (11)

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 624,4 KB

Nội dung

Bài 15 Chất tinh khiết – hỗn hợp Bài 15 1 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6 Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A Gỗ B Nước khoáng C Sodium chloride D Nước biển Trả lời Đáp án C Chất tinh khiết[.]

Bài 15: Chất tinh khiết – hỗn hợp Bài 15.1 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6: Trường hợp sau chất tinh khiết? A Gỗ B Nước khoáng C Sodium chloride D Nước biển Trả lời: Đáp án C Chất tinh khiết Sodium chloride khơng có lẫn chất khác Bài 15.2 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6: Để phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp ta dựa vào A tính chất chất B thể chất C mùi vị chất D số chất tạo nên Trả lời: Đáp án D Để phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp cần dựa vào số chất tạo nên, cụ thể: - Chất tinh khiết chất khơng có lẫn chất khác (1 chất) - Hỗn hợp gồm từ chất trở lên Bài 15.3 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6: Cho hình ảnh sau đây: a) Theo em nước tinh khiết chất hay hỗn hợp? b) Tính chất nước khống thay đổi khơng? Tại sao? c) Trong hai loại nước trên, loại nước tốt cho sức khỏe hơn? Trả lời: a) Nước tinh khiết nước khơng có lẫn chất khác Đó chất b) Nước khống hỗn hợp nên tính chất nước khống thay đổi tùy thuộc vào thành phần chất có nước khống c) Uống nước khống tốt bổ sung khống chất cho thể Bài 15.4 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6: Trên số bình nước khống có dịng chữ “Nước khống tinh khiết” Theo em, ý nghĩa dịng chữ có hợp lí khơng? Tại sao? Trả lời: Ý nghĩa dịng chữ “Nước khống tinh khiết” khơng hợp lí nước khống thành phần có nước loại muối khống Nước khống hỗn hợp khơng phải chất tinh khiết Bài 15.5 trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6: Điền khái niệm thích hợp vào bảng sau: Trả lời: Mơ tả Chất khơng có lẫn chất khác Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành phần chất vị trí hỗn hợp giống Hai chất trộn lẫn vào nhau, thành phần chất không giống vị trí hỗn hợp Khái niệm Chất tinh khiết Hỗn hợp Hỗn hợp đồng Hỗn hợp không đồng Bài 15.6 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6: Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước tới sôi, dẫn nước qua hệ thống làm lạnh để nước ngưng tụ lại tạo thành nước cất Bạn cho nước cất vào bốn cốc, cốc 20 ml Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 2, 4, 6, gam muối ăn khuấy Bạn nhận thấy: Từ kết thí nghiệm trên, em trả lời câu hỏi đây: a) Nước muối chất tinh khiết hay hỗn hợp? b) Em rút kết luận tính chất hỗn hợp? c) Làm để nhận biết chất tinh khiết? Trả lời: a) Nước muối hỗn hợp với thành phần gồm nước muối trộn lẫn vào b) Qua thí nghiệm bạn Vinh ta thấy độ mặn nước muối tăng lượng muối sử dụng nhiều Do đó, tính chất hỗn hợp phụ thuộc vào tính chất, lượng chất chất thành phần c) Để nhận biết chất tinh khiết, đơn giản ta kiểm tra dựa vào tính chất vật lí chất Ví dụ, để phân biệt nước cất tinh khiết nước khống ta đun cạn hai mẫu nước đến 100oC Ở mẫu nước cất, nước bay hết khơng cịn dấu vết gì, cịn mẫu nước khống thấy vết mờ lẫn tạp chất Bài 15.7 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6: Khi sử dụng ấm để đun sơi nước suối nước máy sau thời gian sử dụng thấy xuất nhiều cặn trắng bám vào bên ấm Cho biết: a) Nước suối, nước máy có phải nước tinh khiết khơng? b) Tại đun nước lấy từ máy lọc nước bên ấm bị đóng cặn c) Làm thể để làm cặn ấm Trả lời: a) Nước suối, hay nước máy nước tinh khiết ngồi nước cịn có thêm chất khác (chất đóng cặn) b) Đun nước sơi lấy từ máy lọc xuất cặn ấm máy lọc loại bỏ bớt chất có nước tự nhiên c) Nếu có cặn ấm, dùng chanh giấm ăn để ngâm thời gian, chất cặn tan hết Bài 15.8 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6: Để biết bột calcium carbonate có tan nước hay khơng làm nào? Trả lời: Ta lấy bột calcium carbonate hòa vào nước, sau đổ hỗn hợp qua phễu chứa giấy lọc đặt sẵn cốc thủy tinh Khi lọc xong, đem cô cạn dịch lọc thu quan sát Nếu thấy cốc khơng cịn chất khác chứng tỏ calcium carbonate khơng tan nước Bài 15.9 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6: Muốn hòa tan nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp đây? A Nghiền nhỏ muối ăn B Đun nóng nước C Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu D Bỏ thêm đá lạnh vào Trả lời: Đáp án D Nhiệt độ nước thấp, muối hịa tan Do muốn hịa tan nhiều muối ăn khơng nên bỏ thêm đá lạnh vào nước Bài 15.10 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6: Đồ thị sau biểu thị phụ thuộc độ tan (kí hiệu S (g)/ 100 (g) nước) chất X, Y, Z, T theo nhiệt độ: a) Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ A X, Y, Z B Y, Z, T C X, Z, T D X, Y, T o b) Ở 25 C, chất có độ tan lớn là: A X B Y C Z D T c) Chất có độ tan phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ là: A T B Z C Y D X Trả lời: Dựa vào đồ thi ta có: a) Đáp án C b) Đáp án D c) Đáp án D Bài 15.11 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hỗn hợp sau không xem dung dịch? A Hỗn hợp nước đường B Hỗn hợp nước muối C Hỗn hợp bột mì nước khuấy C Hỗn hợp nước rượu Trả lời: Đáp án C Bột mì khơng tan nước khơng xem dung dịch Bài 15.12 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hai chất lỏng khơng hịa tan vào chịu tác động, chúng lại phân tán vào gọi A dung dịch B huyền phù C nhũ tương D chất tinh khiết Trả lời: Đáp án C Hai chất lỏng khơng hịa tan vào chịu tác động, chúng lại phân tán vào gọi nhũ tương Bài 15.13 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Khi hịa tan bột đá vơi vào nước, lượng chất tan nước, phần cịn lại làm cho nước vơi bị đục Hỗn hợp gọi A dung dịch B chất tan C nhũ tương D huyền phù Trả lời: Đáp án D Hỗn hợp gọi huyền phù (chất rắn lòng chất lỏng) Bài 15.14 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hình ảnh minh họa cho trạng thái hỗn hợp? A Dung dịch C Nhũ tương Trả lời: B Huyền phù D Hỗn hợp đồng Đáp án B Qua quan sát hình ảnh ta thấy cốc cuối có chất rắn lắng xuống đáy bình, chất lỏng phía Vậy hình ảnh minh họa cho trạng thái huyền phù Bài 15.15 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hình ảnh mơ tả q trình hình thành A huyền phù B nhũ tương C dung dịch D dung môi Trả lời: Đáp án B Quan sát hình ảnh ta thấy hình ảnh minh họa cho chất lỏng lòng chất lỏng khác, hay trạng thái nhũ tương Bài 15.16 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Khi cho bột mì vào nước khuấy đều, ta thu A nhũ tương B huyền phù C dung dịch D dung môi Trả lời: Đáp án B Khi cho bột mì vào nước khuấy đều, ta thu huyền phù Do trạng thái chất rắn (bột mì) lịng chất lỏng (là nước) Bài 15.17 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Xác định chất tan, dung môi dung dịch sau: a) Dung dịch sodium hydroxyde b) Dung dịch sulfuric acid Trả lời: a) Dung môi nước, chất tan sodium hydroxyde b) Dung môi nước, chất tan sulfuric acid Bài 15.18 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6: Đánh dấu x vào ô phù hợp để xác định trạng thái hỗn hợp sau: Trả lời: Bài 15.19 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hàng năm vào mùa lũ, Đồng sông Cửu Long lại bù đắp lượng phù sa lớn Em cho biết: a) Phù sa sơng Cửu Long có phải dạng huyền phù khơng b) Phù sa có vai trị nơng dân Đồng sơng Cửu Long Trả lời: a) Phù sa loại huyền phù Phù sa gồm chất không tan, lơ lửng nước lắng xuống b) Phù sa có vai trị quan trọng nơng dân Đơng sơng Cửu Long cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho trồng, giúp mùa màng bội thu Bài 15.20 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6: Cách làm hỗn hợp muối tiêu: Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu: - Tiêu đen: 100 gam - Muối tinh: 200 gam - Mì (bột ngọt): thìa Bước 2: Tiến hành: - Tiêu hạt: cho vào chảo, rang lửa nhỏ tới dậy mùi thơm ngừng Tiếp theo, đổ tiêu đĩa để nguội Khi tiêu nguội, cho tiêu vào máy xay, xay đến nhuyễn, mịn Sau dùng rây, cho số tiêu xay vào lọc lại để loại bỏ phần cặn cứng - Muối tinh: cho vào chảo, rang lửa nhỏ hạt muối tơi ra, sờ thấy mịn cát tắt bếp để nguội Khi rang cần đảo để tránh muối bị cháy khét - Cho toàn muối tiêu xay nguội vào bát, thêm thìa mìa trộn sử dụng Nếu cần, trút hỗn hợp vào cối xay, xay thêm lần để tiêu muối hòa quyện vào a) Hỗn hợp muối tiêu hỗn hợp đồng hay không đồng nhất? b) Độ mặn hỗn hợp muối tiêu thay đổi khơng? Thay đổi cách nào? c) Từ quy trình trên, em tự chế biến hỗn hợp muối tiêu gia đình để sử dụng cho an toàn, tiết kiệm Trả lời: a) Hỗn hợp muối tiêu hỗn hợp không đồng thành phần gồm chất không tan vào b) Có thể thay đổi độ mặn muối tiêu cách thay đổi lượng muối sử dụng hỗn hợp Nếu muốn mặn tăng lượng muối sử dụng, muốn nhạt giảm lượng muối sử dụng c) Học sinh tự chế biến muối tiêu nhà để sử dụng ... sulfuric acid Bài 15.18 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6: Đánh dấu x vào ô phù hợp để xác định trạng thái hỗn hợp sau: Trả lời: Bài 15.19 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hàng năm vào mùa lũ, Đồng... ấm máy lọc loại bỏ bớt chất có nước tự nhiên c) Nếu có cặn ấm, dùng chanh giấm ăn để ngâm thời gian, chất cặn tan hết Bài 15.8 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 6: Để biết bột calcium carbonate có... chúng lại phân tán vào gọi nhũ tương Bài 15.13 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 6: Khi hịa tan bột đá vơi vào nước, lượng chất tan nước, phần lại làm cho nước vôi bị đục Hỗn hợp gọi A dung dịch

Ngày đăng: 07/02/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w