1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CÔNG THỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP docx

17 1,6K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TSCĐ HH mua sắm mua mới và mua cũ: Nguyên giá = Giá mua thực tế phải trả hoá đơn + Các khoản thuế không bao gồm thuế được hoàn lại + Chi phí liên quan trực tiếp lãi vay đầu tư XDCB

Trang 1

CÔNG THỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1 Phương pháp xác định giá thành sản phẩm

1 Đồng

Z: Giá thành tổng sản phẩm

Cđk: Chi phí dở dang đầu kỳ

Ctk: Chi phí dở dang trong kỳ

Cck: Chi phí dở dang cuối kỳ

Q

 Đồng/sp z: Giá thành đơn vị sản phẩm Q: Khối lượng SP hoàn thành trong kỳ

3 Đồng

ZSX: Giá thành sản xuất

CVC: Chi phí vận chuyển

CNC: Chi phí nhân công trực tiếp

CVC: Chi phí sản xuất chung

4 Z TBZ SXC BHC QL Đồng ZCTBBH: Giá thành toàn bộ : Chi phí bán hàng

CQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp

2 Hạ giá thành sản phẩm

1

n

i

     Đồng

MZ: Mức hạ giá thành SP, HH so sánh được

Qi1: Số lượng SP thứ i sản xuất năm nay

zi1: Giá thành đvsp thứ i năm nay

zi0: Giá thành đvsp thứ i năm trước

i: Sảm phẩm so sánh thứ i (i=1 n)

1

100

Z

Z n

i i i

M T

Q z

TZ: Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được

3 Phương pháp xác định doanh thu bán hàng

1

i

n

i

BH

DT : Doanh thu bán hàng trong kỳ

i tt

Q : Khối lượng SP-HH loại thứ itiêu thụ trong kỳ

i

P: Giá bán đvsp loại thứ i 1

i n: Số loại SP tiêu thụ trong kỳ

2 Đồng

Qtt: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Qđk: Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ

Qtk: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ

Qck: Khối lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ

DTT: Doanh thu thuần bán hàng

GT: Các khoản giảm trừ doanh thu

(bao gồm: Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán,

Giá trị hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT nộp theo PP trực tiếp)

4 Điểm hoà vốn

Trang 2

STT Công thức Đơn vị Chú giải

1

kt hv

FC Q

P AVC

Sản phẩm

kt hv

Q : Sản lượng hoà vốn kinh tế

FC : Tổng chi phí cố định

AVC : Biến phí đvsp

P: Giá bán đvsp

2

kt hv

FC I Q

P AVC

Sản phẩm

I : Lãi vay vốn của doanh nghiệp

3

hv hv

DTQP

1

P

AVC

P AVC

P

TH: Có nhiều mặt hàng:

1

hv

tt

FC DT

AVC DT

Đồng

hv

DT : Doanh thu hoà vốn

DTtt: Doanh thu tiêu thụ

4

  CSTK 100

FC h

P AVC Q

TH: Có nhiều mặt hàng:

100

hv tt

DT h DT

%

h : Công suất hoà vốn

CSTK

Q : Sản lượng theo công suất thiết kế

5 k100h % k : Khoảng cách an toàn

6

hv CSTK

Q t Q

12

hv CSTK

Q t Q

TH: Có nhiều mặt hàng:

hv tt

DT t DT

Năm

tháng

t: Thời gian hoà vốn

5 Lợi nhuận của doanh nghiệp

1 EBITDTTZ TB Đồng EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

2 EBTEBITI Đồng EBT: Lợi nhuận trước thuế

I: Lãi vay trong kỳ

3

ST EBT T TNDN

1 

TNDN TNDN

EBT EBT t

Đồng

ST

 : Lợi nhuận sau thuế

TNDN

T : Thuế thu nhập doanh nghiệp

TNDN

t : Thuế suất thuế thu nhập DN

R

DTT

  % ROS: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

100

ST Z

TB

EBT T

Z

  % T : Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành Z

Trang 3

6 or 

100

ST TS

EBT ROA

G

  % ROA: Tỷ suất sinh lời trên tài sản

TS

G : Giá trị tài sản bình quân

100

ST EBT

ROI

NV

  % ROI: Tỷ suất sinh lời trên vốn kinh doanh

NV : Vốn kinh doanh bình quân

100

ST CSH

EBT ROE

V

  % ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

CSH

V : Vốn chủ sở hữu bình quân

Chương II: VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Một số công thức chung:

 Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ (KH LK):

1

i n

i

 , đồng Với:

i KH

M : Mức khấu hao năm thứ i của TSCĐ

 Giá trị còn lại của TSCĐ (G ): CL

, đồng Với: : Nguyên giá của TSCĐ

2 Cách xác định nguyên giá TSCĐ (Điều IV – Thông tư 203/2009/TT-BTC)

2.1.TSCĐ hữu hình:

2.1.1 TSCĐ HH loại mua sắm

a TSCĐ HH mua sắm (mua mới và mua cũ):

Nguyên

giá =

Giá mua thực

tế phải trả (hoá đơn) +

Các khoản thuế (không bao gồm thuế được hoàn lại)

+

Chi phí liên quan trực tiếp (lãi vay đầu tư XDCB, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ,…)

b TSCĐ HH mua chậm, trả góp:

Nguyên

giá =

Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua

+

Các khoản thuế (không bao gồm thuế được hoàn lại)

+

Chi phí liên quan trực tiếp (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ,…)

c Mua TSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất:

+)Giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng  ghi nhận vào TSCĐ vô hình

+)Còn TSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc:

Nguyên giá = Giá mua thực tế phải trả + Chi phí liên quan trực tiếp

d Sau khi mua TSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp

dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới:

+)Giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng  ghi nhận vào TSCĐ vô hình

+)TSCĐ xây dựng mới:

Nguyên giá = Giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng

+)TSCĐ dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý TSCĐ

2.1.2 TSCĐ HH mua theo hình thức trao đổi:

Trang 4

a TH trao đổi tương tự: Trao đổi TSCĐ có công dụng tương tự trong cùng 1 lĩnh vực kinh doanh

và có giá trị tương đương:

Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi

b TH trao đổi không tương đương: Trao đổi TSCĐ không có cùng công dụng tương tự trong lĩnh vực kinh doanh và không có giá trị tương đương:

Nguyên

giá =

Giá trị hợp lý của TSCĐ

HH nhận về hoặc TSCĐ đem trao đổi

+

Các khoản thuế (không bao gồm thuế được hoàn lại)

+

Chi phí liên quan trực tiếp khác trước khi đưa vào sử dụng 2.1.3 TSCĐ HH tự xây dựng hoặc tự sản xuất:

a TSCĐ HH tự xây dựng:

Nguyên giá = Giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng

b TSCĐ HH tự sản xuất:

Nguyên

giá =

Giá thành thực

tế của TSCĐ

HH

+

Chi phí lắp đặt, chạy thử

+

Chi phí liên quan trực tiếp khác (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị SP thu hồi được trong QT chạy thử,

SX thử, chi phí lãng phí NVL, LĐ, các khoản chi phí

vượt định mức, ) 2.1.4 TSCĐ HH do đầu tư xây dựng

a TSCĐ HH do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu:

Nguyên giá = Giá quyết toán công trình đầu

tư XDCB duyệt lần cuối +

Chi phí liên quan trực tiếp khác

và lệ phí trước bạ (nếu có)

b TSCĐ là súc vật làm việc hoặc cho SP, vườn cây lâu năm:

Nguyên giá = Chi phí thực tế đã chi ra từ lúc hình thành đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng

2.1.5 TSCĐ HH được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa:

Nguyên giá = Giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao

nhận (or Tổ chức định giá chuyên nghiệp) 2.1.6 TSCĐ HH được cấp, được điều chuyển đến:

Nguyên

giá =

Giá trị còn lại ở đv cấp, đv chuyển đến (or Giá trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp) +

Chi phí bên nhận chi

ra trước khi sử dụng 2.1.7 TSCĐ HH nhận góp vốn, nhận lại vốn góp:

Nguyên

giá =

Giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí;

hoặc giá trị do DN và người góp vốn thoả thuận;

hoặc giá trị do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của PL và được các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận

2.2.TSCĐ vô hình

2.2.1 Đối với TSCĐ mua riêng biệt:

Nguyên

giá =

Giá mua thực tế -

Chiết khấu thương mại, giảm giá

+

Các khoản thuế (không bao gồm thuế được hoàn lại)

+

Chi phí liên quan trực tiếp khác trước khi đưa vào sử dụng 2.2.2 Các TH mua TSCĐ VH theo phương thức trả chậm, trả góp, trao đổi (tương tự TSCĐ HH)

Trang 5

2.2.3 TSCĐ VH là Quyền sử dụng đất có thời hạn hoặc giá trị Quyền sử dụng đất, nhận góp vốn

liên doanh:

Nguyên giá = Giá trị quyền sử dụng đất được giao hoặc tiền phải trả khi

nhận chuyển quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác

2.3.TSCĐ thuê tài chính

2.3.1 TH hợp đồng thuê ghi tỷ lệ lãi suất:

Nguyên giá = 1    

1

n n

t t

i P

P

i i

 

 

Trong đó:

P: Số tiền thuê phải trả đều đặn vào cuối mỗi năm theo hợp đồng thuê

i: Lãi suất vay vốn tính theo năm

n: Số năm thuê tài chính

t: Thời điểm trả tiền thuê

2.3.2 TH hợp đồng thuê không ghi tỷ lệ lãi suất:

Tỷ lệ lãi suất được tính theo tỷ lệ lãi suất ngầm định (không vượt quá lãi suất do Ngân hàng quy định), Nguyên giá được xác định như công thức trên

2.3.3 Nếu hợp đồng tài chính đã ghi rõ: Số nợ gốc phải trả bằng giá hợp lý của TS thuê thì:

Nguyên giá = Giá trị hợp lý (không bao gồm thuế GTGT) 2.3.4 Nếu giá trị hợp lý TS thuê cao hơn giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối

thiểu thì:

Nguyên giá = Giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu

2.4 Nguyên giá TSCĐ thay đổi trong các TH được quy định tại khoản 4 Điều IV – thông tư 203/2009/TT-BTC

3 Cách xác định NG của TSCĐ theo các phương pháp tính thuế GTGT của DN

3.1.Tính thuế GTGT theo PP khấu trừ:

Nếu DN nộp thuế theo PP khấu trừ thì NGTSCĐ sẽ không bao gồm thuế GTGT đầu vào (trừ TH TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi)

a TH đối với các HH mua trong nước:

Nguyên

giá =

Giá mua (hoá đơn) không tính thuế

+

Các khoản thuế (không bao gồm thuế được hoàn lại)

+

Chi phí liên quan trực tiếp (lãi vay đầu tư XDCB, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ,…)

b TH đối với các HH nhập khẩu:

Nguyên giá = Giá

CIF +

Thuế nhập khẩu +

Thuế TTĐB (nếu có) +

Thuế, phí khác +

Chi phí khác

Trong đó:

Trang 6

CIFFOB I F

CIF: Giá tại cửa khẩu nhập

FOB: Giá xuất khẩu tại cửa khẩu

I: Chi phí bảo hiểm

F: Chi phí vận chuyển

Thuế nhập khẩu = CIF Thuế suất thuế nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt = (CIF + thuế nhập khẩu) Thuế suất thuế TTĐB

3.2 Tính thuế GTGT theo PP trực tiếp:

Nếu DN nộp thuế theo PP trực tiếp thì NGTSCĐ sẽ bao gồm thuế GTGT đầu vào

Thuế GTGT = GTGT Thuế suất thuế GTGT

GTGT = Giá bán - Giá mua Thuế GTGT hàng NK = (CIF + thuế nhập khẩu+thuế TTĐB) Thuế suất thuế GTGT

Đối với các HH nhập khẩu ta có:

Nguyên

giá =

Giá CIF +

Thuế nhập khẩu

+

Thuế TTĐB (nếu có)

+ Thuế, phí khác +

Chi phí khác +

Thuế GTGT hàng NK

4 Các phương pháp khấu hao TSCĐ

Trang 7

Phương

1.PP

khấu

hao

theo

đường

thắng

TH: GKTL, CTLƯT nhỏ, or GSTL= CTL

thì áp dụng công thức:

, đồng/năm

,đồng/tháng

̅̅̅̅̅

,%

̅̅̅̅̅

,%

Cách 1:

1

TH

n

i

1

i TH

i

n KH i

KH n

TSCD i

M T

NG

CL KH

CL

G M

Tg

MKH năm: Mức khấu hao năm

GTL: Giá trị thanh lý ước tính

GKTL: Giá trị thu được khi thanh lý ước tính

CTLƯT: Chi phí thanh lý ước tính

CTL: Chi phí thanh lý

GKH: Giá trị phải khấu hao

GSTL: Giá trị thu hồi sau thanh lý

MKH tháng: Mức khấu hao tháng

̅̅̅̅̅: Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm

NGTSCĐ: Nguyên giá TSCĐ

TH KH

T : Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp

i

f : Tỷ trọng giá trị TSCĐ của nhóm, loại thứ i

i

t : Tỷ lệ khấu hao cá biệt của nhóm TSCĐ thứ i

n: Loại, nhóm TSCĐ phải tính khấu hao

i KH

M : Mức khấu hao của từng nhóm, loại TSCĐ i

i TSCD

NG : Nguyên giá của từng nhóm, loại TSCĐ i

KH

M : Mức khấu hao TB của TSCĐ

CL

G : Giá trị TSCĐ còn lại trên sổ kế toán

CL

Tg : Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

TgSD: Thời gian sử dụng

2.PP

khấu

hao

theo số

giảm

dần có

điều

chỉnh

+)Những năm đầu:

KH CL nhanh

MGT

nhanh KH c

TTh

+)Những năm cuối: khi

GCL

KH KH

,đồng/năm

̅̅̅̅̅

,%

KH

M : Mức khấu hao năm

CL

G : Giá trị TSCĐ còn lại trên sổ kế toán

nhanh

T : Tỷ lệ khấu hao nhanh

̅̅̅̅̅: Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm

c

h : Hệ số điều chỉnh, được tra trong bảng sau:

Thời gian sử dụng của TSCĐ (N) h c

4

6

GCL KH

M : Mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại của TSCĐ

CL

Tg : Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ

TgSD: Thời gian sử dụng

Trang 8

3.PP

khấu

hao

theo số

lượng,

khối

lượng

sản

phẩm

KH KH

MmQ

, đồng/sản phẩm

KH

M : Mức khấu hao trong kỳ

Q: Sản lượng (khối lượng) hoạt động thực tế trong

kỳ

KH

m : Mức khấu hao trên 1 đv sản lượng

NGTSCĐ: Nguyên giá TSCĐ

CSTK

Q : Sản lượng theo công suất thiết kế

5 Lập kế hoạch khấu hao:

+)Bước 1: Xác định phạm vi tính khấu hao TSCĐ

+)Bước 2: Xác định nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đầu năm kế hoạch ( ):

Nguyên giá phải

tính khấu hao đầu

năm kế hoạch

=

NG TSCĐ cần khấu hao thực tế đến 30/9 năm báo cáo

+

NG TSCĐ tăng cần khấu hao quý

IV năm báo cáo

+

NG TSCĐ giảm cần thôi tính khấu hao quý

IV năm báo cáo

+)Bước 3: Xác định nguyên giá bình quân tăng, nguyên giá bình quân giảm của TSCĐ cần tính hoặc

thôi tính khấu hao trong năm KH:

Nguyên giá phải tính

khấu hao đầu năm KH =

Tổng nguyên giá của TSCĐ vào thời điểm đầu năm KH -

Nguyên giá của TSCĐ thôi (ko) tính khấu hao năm KH

 Khi TSCĐ 

{

}

 {  NGKH

 Khi TSCĐ {

} {  NGKH

1

12

i i

n

SD KH

i

KH

NG

1

12 12

i i

n

SD KH

i KH

NG

 

SD

Tg : Thời gian sử dụng TSCĐ (lấy tròn tháng)

(12-Tg ): Thời gian thôi sử dụng TSCĐ (lấy tròn tháng) SD

TH tính thời gian theo ngày thì thay 12 bằng 360 (năm KH lấy tròn là 360 ngày) vào 2 công thức trên

+)Bước 4: Xác định nguyên giá tăng bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ:

̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅

+)Bước 5: Xác định số tiền khấu hao bình quân năm KH:

MNG T

Trang 9

+)Bước 6: Phân phối số tiền trích khấu hao TSCĐ

Về nguyên tắc, TSCĐ được hình thành từ nguồn nào thì khấu hao được trả về nguồn đó

6 Hệ số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, TSCĐ trong doanh nghiệp

6.1.Hiệu quả sử dụng vốn cố định ( )

̅̅̅̅̅̅ Trong đó: ̅̅̅̅̅̅

: Vốn cố định bình quân trong kỳ Với:

6.2.Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ( )

̅̅̅̅ ̅̅̅̅: Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ DTT: Doanh thu thuần trong kỳ 6.3.Hàm lượng vốn cố định ( )

6.4.Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định ( )

6.5.Hệ số hao mòn TSCĐ ( )

∑ : Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá KHLK: Khấu hao luỹ kế ở thời điểm đánh giá 6.6.Tỷ suất đầu tư TSCĐ ( )

7 Chú ý

TSCĐ thuê hoạt động Tính khấu hao Không tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính Không tính khấu hao Tính khấu hao

Chương III: VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN

a/ Thông số khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán

hiện hành =

TSLĐ + Đầu tư ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Trang 10

Khả năng thanh toán

nhanh =

TSLĐĐTNHHàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán

tức thời =

Tiền

Nợ ngắn hạn

b/ Thông số khả năng hoạt động:

 Thông số về hàng tồn kho

Số vòng quay

hàng tồn kho =

Giá vốn hàng bán

(ngày/vòng)

Số dư bình quân hàng tồn kho

Số ngày 1 vòng quay

hàng tồn kho =

Số dư bình qụân hàng tồn kho

360 (ngày/vòng) Giá vốn hàng bán

 Thông số về khoản phải thu khách hàng

Số vòng quay khoản

phải thu =

Doanh thu

(vòng/kỳ )

Số dư bình quân nợ phải thu

Số ngày 1 vòng

quay nợ phải thu =

Số dư bình quân nơ phải thu

360 (ngày/vòng) Doanh thu

 Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp

Số vòng quay vốn

lưu động =

Doanh thu thuần

(vòng/kỳ )

Vốn lưu động bình quân

Số ngày 1 vòng quay

vốn lưu động =

Số dư bình quân nơ phải thu

360 (ngày/vòng) Doanh thu thuần

Hệ số đảm nhận của vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Doanh thu thuần

 Thông số về khả năng sinh lợi của vốn lưu động

Mức doanh lợi của vốn

lưu động =

Lợi nhuận sau thuế

100%

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trước (hoặc sau thuế)

VLĐ bình quân trong kỳ

Hiệu suất sử dụng VLĐ = Doanh thu tiêu thụ SP trong kỳ

Ngày đăng: 25/03/2014, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w