Luận án đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng hán và tiếng việt tắm tưan

26 4 0
Luận án đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng hán và tiếng việt tắm tưan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRÊN TƯ LIỆU CỦA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ Mã số 9 22 90 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRÊN TƯ LIỆU CỦA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Chun ngành: Ngơn ngữ Mã số: 9.22.90.20 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hương (Viện Ngôn ngữ học) Phản biện 2: PGS.TS Phạm Ngọc Hàm (Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQGHN) Phản biện 3: PGS.TS Phạm Thị Thu Thuỷ (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thư viện trường ĐH Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Hồi Tâm, Quan niệm tiếng lóng giới Hán ngữ học Trung Quốc Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (238) 2015 Nguyễn Thị Hoài Tâm, Phương thức cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 12 (306) 2020 Nguyễn Thị Hồi Tâm, Đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Việt nhìn từ mặt ý nghĩa phạm vi sử dụng Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (69) 2021 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiếng lóng khái niệm quen thuộc ngôn ngữ học đời sống Tiếng lóng ngơn ngữ nói thơng tục, mang đậm màu sắc địa phương phong vị dân gian Phạm vi tồn chúng gắn với nhóm xã hội khác nên khơng coi ngơn ngữ chuẩn mực 1.2 Theo lí thuyết ngôn ngữ học xã hội phương ngữ xã hội, xã hội tồn nhóm xã hội tương ứng có phương ngữ xã hội, tiếng lóng coi loại phương ngữ xã hội đặc thù Vì phụ thuộc vào nhóm xã hội nên tiếng lóng có chiều hướng phát triển mạnh Xã hội Việt Nam Trung Quốc từ thập kỉ 80 kỉ 20 trở lại có nhiều thay đổi tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Theo đó, phân hóa xã hội diễn mạnh, nhóm xã hội xuất ngày nhiều làm cho biến thể ngôn ngữ hình thành tiếng Việt tiếng Hán phát triển mạnh, có tiếng lóng 1.3 Trong tiếng lóng, từ ngữ đóng vai trị yếu Nói cách khác, làm nên tiếng lóng từ ngữ lóng Từ ngữ lóng nhóm xã hội tạo chúng mang đặc trưng nhóm xã hội Tuy nhiên, phận từ vựng ngơn ngữ, từ ngữ lóng hình thành tách rời đặc điểm chung từ ngữ ngơn ngữ Vì vậy, việc đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ lóng cần thiết Điều khơng góp phần nghiên cứu đặc điểm từ vựng - ngữ nghĩa ngơn ngữ mà cịn giúp cho việc sử dụng, học tập ngôn ngữ với tư cách ngoại ngữ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm từ ngữ lóng tư liệu tiếng Hán tiếng Việt” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận có liên quan đến tiếng lóng từ tư liệu thu thập được, phân tích, đối chiếu làm sáng tỏ đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt Kết nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu tiếng lóng nói riêng, phương ngữ xã hội ngôn ngữ học xã hội nói chung; góp phần vào tìm hiểu đặc trưng đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ chủ yếu sau: 1) Tổng quan tình nghiên cứu tiếng lóng, hệ thống hóa quan điểm lí luận liên quan đến tiếng lóng; từ đó, xây dựng khung sở lí luận cho luận án; (Bỏ số cũ) 2) Nghiên cứu, khảo sát đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt hai bình diện hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa; 3) Thông qua việc khảo sát đặc điểm hình thức nội dung từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt, luận án đặc điểm chung từ ngữ lóng đặc điểm riêng từ ngữ lóng ngơn ngữ Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt thu thập từ từ điển chuyên từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt, viết qua phương tiện truyền thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt Do vấn đề quan niệm từ ngữ lóng nói riêng tiếng lóng nói chung gắn với nhận diện phức tạp, nên luận án này, chúng tơi giới hạn từ ngữ lóng thuộc bốn nhóm xã hội là: nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm bn lậu Lí vì, từ ngữ lóng nhóm xã hội vốn khẳng định với quan niệm truyền thống là, từ ngữ lóng thuộc nhóm xã hội xấu xã hội 3.3 Tư liệu nghiên cứu Nguồn ngữ liệu để thu thập từ ngữ lóng gồm: 1.472 từ ngữ lóng tiếng Việt 1.472 từ ngữ lóng tiếng Hán từ từ điển văn báo chí như: - Nguyễn Văn Khang (2002), Tiếng lóng tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 李淑娟 最新中国俚语-汉英对照(New slang of China, New World Press) [M] 新世界出版社, 2006 (Lý Thục Quyên – Li Shu Juan (2006), Tiếng lóng Trung Quốc Nhất – Đối chiếu Hán – Anh (New slang of China, New World Press) [M], Nhà xuất Tân Thế giới) - 陆静贞.新编俗俚语大全.浙江古籍出版社, 2007 (Lục Tĩnh Trinh (2007), Đại từ điển tục ngữ, tiếng lóng biên soạn, Nhà xuất Cổ tịch Triết Giang) - Các báo in báo mạng đơn vị như: báo Công an nhân dân, báo An ninh thủ đô, báo An ninh giới - Một số phim chiếu truyền hình Đài truyền hình VTV1, VTV3; số trang diễn đàn phương tiện truyền thông Facebook, Weibo… Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp như: phương pháp thu thập ngữ liệu, phương pháp miêu tả ngơn ngữ học, phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng; thủ pháp như: phân tích nghĩa tố, phân tích trường nghĩa biến thể từ vựng - ngữ pháp, thủ pháp phân tích ngơn cảnh, thủ pháp đối chiếu Đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm rõ thành tựu lí thuyết thực tiễn tiếng lóng tiếng Hán tiếng Việt; làm rõ đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt; đồng thời, đưa nhận xét điểm giống khác từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt; làm sáng tỏ số đặc điểm biến thể ngôn ngữ cộng đồng người sử dụng tiếng Hán tiếng Việt từ sở lí thuyết ngơn ngữ học xã hội 5.2 Về mặt thực tiễn: Thông qua kết nghiên cứu, luận án nhằm góp phần vào việc tiếp cận, lý giải từ ngữ lóng việc sử dụng chúng, tình hình với xuất ngày nhiều nhóm xã hội, biến thể ngơn ngữ theo ngày đa dạng Kết nghiên cứu luận án góp phần hữu ích việc giữ gìn sáng tiếng Việt , nâng cao hiệu sử dụng, dạy học tiếng Hán tiếng Việt Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận; Chương Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng (từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt); Chương Đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng (từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng lóng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Xuất từ nửa cuối kỉ XX, Ngôn ngữ học xã hội (NNHXH) quan tâm nghiên cứu lí giải cách có hệ thống diễn biến, biến động ngôn ngữ tác động nhân tố xã hội Với tư cách biến thể sử dụng giao tiếp ngữ, tiếng lóng loại phương ngữ xã hội Các tác giả với cơng trình nghiên cứu tiếng lóng giới như: “Kansas University Slang: A new generation” (Dundes Alan Schonhorn 1963), “The language of the teenage revolution: the dictionary defeated” (Hudson, 1983) nghiên cứu xu hướng sử dụng tiếng lóng nhóm niên trẻ xã hội nhận thấy có khác biệt lớn tiếng lóng với tiếng Anh chuẩn v.v.; The language of teenage groups - They don't speak our language (Clem, 1976) nghiên cứu ngơn ngữ nhóm thiếu niên, cụ thể tượng lệch chuẩn giới trẻ sử dụng tiếng Anh Mỹ v.v 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Nghiên cứu tiếng lóng địa hạt thu hút nhiều nhà nghiên cứu Trung Quốc quan tâm tìm hiểu Việc nghiên cứu tiếng lóng Trung Quốc tiến hành từ nhiều phương diện: nghiên cứu lí luận túy, nghiên cứu tiếng lóng văn cổ, nghiên cứu tiếng lóng phương tiện truyền thơng, chẳng hạn: 最 新 中 国 俚 语 - 汉 英 对 照( 李 淑 娟 Li Shujuan, 2006); 现代俚语的概念界定及其形成机理 (闫文培 Yan Wenpei) 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Từ đầu kỉ XX, nhiều học giả nước ý đến việc nghiên cứu tiếng lóng Việt Nam Một nghiên cứu tiếng lóng Việt Nam cơng trình L'argot annamite (Tiếng lóng Việt Nam) đăng tập san trường Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) từ năm 1905 tác giả J.N Cheon Tác giả Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố (1889- 1947) có khảo luận L'argot annamite de Hanoi (Tiếng lóng Việt Nam Hà Nội) cơng bố năm 1925 Các xu hướng đánh giá nhà nghiên cứu tiếng lóng là: 1/ Tiếng lóng tượng khơng lành mạnh ngơn ngữ, tiếng lóng thường tồn xã hội phân chia giai cấp dần tiêu biến đi, đó, cần phải có thái độ trừ tiếng lóng cách triệt để phải loại bỏ khỏi ngơn ngữ văn hóa (Nguyễn Văn Tu 1976; Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu,1982, v.v.) 2/ Cần có thái độ trọng thị chấp nhận tiếng lóng tốt, tích cực, để bổ sung cho ngơn ngữ tồn dân (Trịnh Liễn Trần Văn Chánh, 1979; Nguyễn Thiện Giáp, 2002, v.v.) 3/ Nghiên cứu tồn diện tiếng lóng từ góc nhìn ngơn ngữ học xã hội (Nguyễn Văn Khang, 2002) Theo tác giả, “lóng” biến thể đặc thù NNHXH; khái niệm “tiếng lóng” sâu tìm hiểu phương diện nguồn gốc; phân biệt tiếng lóng với biệt ngữ, tiếng nghề nghiệp, uyển ngữ; phương thức tạo từ từ ngữ lóng tiếng Việt chức chúng mối quan hệ với tiếng Việt nói chung 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Phương ngữ xã hội 1.2.1.1 Khái niệm phương ngữ xã hội Khi cịn tồn nhóm xã hội ngơn ngữ cịn tồn phương ngữ xã hội Có nhóm xã hội có nhiêu phương ngữ xã hội Sự hình thành phương ngữ xã hội có liên quan chặt chẽ đến thuộc tính xã hội người giao tiếp “Mỗi thành viên xã hội xếp vào giai tầng xã hội khác sở hàng loạt tiêu chí như: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần xuất thân, trình độ văn hóa Các đặc điểm giai tầng xã hội có tác động trực tiếp tạo nên đặc điểm ngôn ngữ sử dụng” (Nguyễn Văn Khang, 2012) 1.2.1.2 Biến thể ngôn ngữ, biến thể chuẩn phi chuẩn Tác giả Nguyễn Văn Khang (2012) cho rằng, “biến thể ngơn ngữ hình thức tồn biến đổi ngôn ngữ, biểu ngôn ngữ sử dụng phổ biến hoàn cảnh xã hội giống với đặc trưng xã hội giống nhau” Biến thể ngơn ngữ có hình thức biểu phong phú với cấp độ khác Cho đến nay, cịn có nhiều ý kiến khác chuẩn ngôn ngữ Tuy nhiên, phần lớn tác giả thống nhất: chuẩn ngơn ngữ hiểu chuẩn mực cộng đồng xã hội chấp nhận phù hợp với quy luật nội ngôn ngữ Trái với chuẩn phi chuẩn, lệch chuẩn Tuy nhiên, thực tế chứng minh, lệch chuẩn khơng có nghĩa sai Sự phát triển ngơn ngữ nhiều biến đổi tượng lệch chuẩn, phi chuẩn trở thành chuẩn mực sau thời gian sử dụng Vậy nên, khó để phân định rạch rịi sai ranh giới chuẩn phi chuẩn, lệch chuẩn 1.2.1.3 Cộng đồng giao tiếp Cộng đồng giao tiếp phần quan trọng cộng đồng xã hội “là tập hợp nhóm người giao tiếp với ngôn ngữ” (L Bloomfield ) Cộng đồng giao tiếp cộng đồng xã hội dân cư sử dụng chung ngôn ngữ số hình thức ngơn ngữ định Trong đó, đặc điểm chung phương tiện giao tiếp - ngơn ngữ sợi dây kết nối cộng đồng ngơn ngữ 1.2.1.4 Lựa chọn ngơn ngữ sử dụng ngôn ngữ Giao tiếp chức quan trọng ngôn ngữ, lẽ ngôn ngữ sinh nhằm thực chức giao tiếp Quá trình giao tiếp coi trình vận dụng lựa chọn sử dụng ngơn ngữ Theo đó, “lựa chọn coi chất việc sử dụng lí giải ngơn ngữ Sự lựa chọn ngơn ngữ tiến hành tầng diện ngôn ngữ như: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng cần biến đổi nhỏ tầng diện tạo nên ý nghĩa dụng học sâu sắc” ( Nguyễn Văn Khang, 2012) 1.2.1.5 Thái độ ngôn ngữ Bàn đến lựa chọn ngôn ngữ không nhắc đến thái độ ngôn ngữ (TĐNN) TĐNN đánh giá giá trị khuynh hướng hành vi cộng đồng hay cá nhân ngôn ngữ tượng ngôn ngữ Có ba thái độ ngơn ngữ thường nhắc đến thái độ trung thành ngôn ngữ, thái độ kì thị ngơn ngữ thái độ tự ti ngơn ngữ 1.2.2 Một số vấn đề từ, ngữ nghĩa từ 1.2.2.1 Từ, ngữ a) Từ: Từ đơn vị quan trọng ngôn ngữ thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nay, tiếng Hán tiếng Việt cịn chưa có cách nhìn thống Có thể thấy, từ đơn vị tồn sẵn có ngơn ngữ, từ tiếng Hán tiếng Việt có tính bất biến hình thức biểu đạt; Từ cấu tạo theo phương thức: Phương thức cấu tạo từ đơn (thơng qua việc tác động vào hình vị làm cho có đặc điểm ngữ pháp ý nghĩa từ vựng); Phương thức ghép (tác động kết hợp hai hai hình vị tính chất với theo trật tự định để tạo từ mới); Phương thức láy (tác động vào hình vị sở làm xuất hình vị láy giống với tồn hay phận) b) Ngữ: muốn nói đến ngữ cố định “có tính bền vững từ vựng ngữ pháp” (Diệp Quang Ban) Xét mặt cấu tạo từ ngữ có cấu tạo khác số lượng thành tố Tuy nhiên, xét mặt ý nghĩa, nghĩa từ ngữ tương đương - biểu thị (định danh) vật, tượng Trong phạm vi luận án, chúng tơi quan niệm từ ngữ lóng gồm từ lóng ngữ lóng 1.2.2.2 Nghĩa từ Nghĩa từ nội dung tinh thần mà từ biểu Nó hình thành kết hợp tác động nhiều nhân tố, có nhân tố nằm ngồi ngơn ngữ như: vật, tượng thực tế khách quan, tư người sử dụng nhân tố nằm ngôn ngữ (chức tín hiệu học, hệ thống cấu trúc ngơn ngữ) Các loại nghĩa từ gồm: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thái 1.2.3 Tiếng lóng khái niệm liên quan 1.2.3.1 Khái niệm tiếng lóng Hiện cịn có cách nhìn khác tiếng lóng Trong phạm vi luận án, chúng tơi quan niệm, tiếng lóng tượng ngơn ngữ có đặc điểm sau: (1) Tiếng lóng biến thể NNHXH, gắn liền với nhóm xã hội cụ thể, nhóm xã hội tạo ra, sử dụng, thể rõ nét sắc nhóm xã hội đó; (2) Tiếng lóng có phạm vi sử dụng hạn chế, phi thức; (3) Tiếng lóng mang tính chất lâm thời, xuất nhanh chóng dễ thay đổi, nhanh chóng Tuy nhiên, có số từ ngữ lóng thâm nhập vào đời sống ngơn ngữ tồn dân, chấp nhận trở thành nhân tố trong ngơn ngữ tồn dân; (4) Tiếng lóng khơng cịn mang tính bí mật ngày mở rộng phạm vi nghĩa 1.2.3.2 Phân biệt tiếng lóng với khái niệm liên quan Liên quan đến tiếng lóng biệt ngữ, thuật ngữ, tiếng nghề nghiệp, từ nghề nghiệp, uyển ngữ, v.v Bên cạnh điểm giống nhau, chúng có khác 2.1.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 2.1.1.1 Đặc điểm thành tố cấu tạo Xét từ góc độ nhóm xã hội (như trộm cướp, ma túy, mại dâm, bn lậu) với 1.472 từ ngữ lóng tiếng Hán, phân loại sau: Bảng 2.1 Từ ngữ lóng tiếng Hán thuộc nhóm xã hội xét theo số lượng thành tố cấu tạo Số lượng từ tố cấu tạo Nhóm xã hội Từ Một Hai Ba từ tố từ tố từ tố từ tố trở Tổn Tỉ lệ g (%) lên Trộm 115 231 79 42 467 Ma túy 96 195 61 37 389 Mại dâm 72 162 55 26 315 Buôn lậu 67 151 58 25 301 350 739 253 130 23,7 50,20 17,1 8,83 100 8% % 9% % % cướp Tổng số (%) 31,73 % 26,43 % 21,40 % 20,44 % 1.47 100 % Dựa kết thống kê này, đưa số nhận xét số lượng từ ngữ lóng thuộc nhóm xã hội sau: từ ngữ lóng thuộc nhóm xã hội trộm cướp có số lượng lớn nhất: 467 (31,73%), thuộc nhóm xã hội ma túy: 389(26,43%), thuộc nhóm xã hội mại dâm: 315 (21,40%), thuộc nhóm xã hội bn lậu có số lượng thấp nhất: 301 (20,44%); Về số lượng từ ngữ lóng phân loại theo số lượng từ tố: từ ngữ lóng gồm từ tố chiếm số lượng lớn: 739 (50,20%), gồm từ tố: 350 (23,78%), gồm từ tố: 253 (17,19%) từ ngữ lóng từ bốn từ tố trở lên có số lượng thấp nhất: 130 (8,83%) 10 Nguyên nhân tượng trên: Thứ nhất, nhóm từ ngữ lóng có chênh lệch khơng lớn mặt phản ánh tồn khách quan tương tác nhóm xã hội phi pháp Bên cạnh từ ngữ lóng sử dụng riêng nội nhóm cịn có phận từ ngữ lóng dùng chung nhóm Thứ hai, nhóm xã hội có chênh lệch số lượng từ tố cấu tạo nên từ ngữ lóng Các tượng bước đầu cho thấy đường hình thành tiếng lóng tiếng Hán đa dạng có sức sản sinh cao Bảng 2.2 Từ ngữ lóng tiếng Hán xét theo đơn vị từ vựng Nhóm xã hội Trộm cướp Ma túy Mại dâm Buôn lậu Tổng số Phần trăm 2.1.1.2 Đặc điểm về(%) từ loại Số lượng từ tố cấu tạo Từ Từ Ngữ 56 74 337 đơn phức 29 46 314 31 59 225 32 54 215 148 233 1.091 10,05 15,83 Tổn Tỉ lệ g 467 389 315 301 1.47 (%) 31,73 26,43 % 21,40 % 20,44 % 100 % % 74,12 % % % Về mặt từ loại, tiếng lóng tiếng Hán chia thành: - Từ: Các từ lóng danh từ có 241 từ, chiếm 14,54%; (2) động từ có 116 từ, chiếm 7,88% (3) tính từ có 51 từ, chiếm 3,46%; - Ngữ: Các ngữ lóng ngữ danh từ có 556 ngữ, chiếm 37,77%; ngữ động từ có 417 ngữ, chiếm 28,33%; ngữ tính từ có 118 ngữ, chiếm 8,02% 2.1.2 Đặc điểm cụ thể cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 2.1.2.1 Từ lóng đơn tiết tiếng Hán 1) Về mặt cấu tạo: từ lóng tiếng Hán cấu tạo từ từ tố (hình vị) phương thức từ hố hình vị (148 từ đơn) 2) Về mặt nguồn gốc, từ lóng đơn tiết tiếng Hán chia thành từ ngữ (115 từ), ví dụ: 爬 cướp; 搬 kiếm khoản tiền lớn từ ngoại lai (33 từ), ví dụ: 笳, 筋 ketamin, 操 fuck 3) Về mặt từ loại: 77 từ đơn danh từ, ví dụ: 货 hàng lậu, 妈 ngực phụ nữ; có 53 từ đơn động từ, ví dụ: 办 phạt, 崩 bị bắn chết; có 18 từ đơn tính từ, ví dụ: 嗨 phê thuốc, 拽 chảnh, 甩 đẹp trai, 切 xì 2.1.2.2 Từ lóng phức tiếng Hán 11 Được hình thành từ hai phương thức ghép trùng điệp (láy) a) Các từ lóng từ ghép chiếm ưu (201 từ), xuất nhóm xã hội: trộm cướp, ví dụ: trộm cướp: 大院子 nhà tù; ma túy: 鸽子, 迪饼 thuốc lắc; mại dâm: 肉票, 煤 饼, 鸡 gái làng chơi; buôn lậu: 着草 chuồn, chạy trốn; 老巢 hang ổ, tụ điểm băng nhóm b) Các từ lóng có cấu tạo trùng điệp (láy) gồm 32 từ Ví dụ: 光光 tỏi, chán chường; 蓝蓝 đàn ơng; 屁屁 mơng Về nguồn gốc, có 192 từ phức có nguồn gốc từ ngữ, ví dụ: 老二 phận sinh dục nam, 出册 tù; có 41 từ phức tiếng Hán từ có nguồn gốc ngoại lai, ví dụ: K 仔 Ketamin; E 仔 thuốc lắc; MB 妈比 motherfucker 2.1.2.3 Ngữ lóng tiếng Hán Về số lượng từ tố, ngữ lóng tiếng Hán chia thành: ngữ lóng có từ tố: 651/1.472 (42,29%); có từ tố: 289/1.472 (19,63%); từ từ tố trở lên: 151/1.472 (10,26%) Trong nhóm xã hội có chênh lệch số lượng ngữ lóng: thuộc nhóm xã hội ma túy trộm cướp: 337/1.472 (22,89%); thuộc nhóm xã hội ma túy 314/1.472 (21,53%); thuộc nhóm xã hội mại dâm: 225/1.472 (15,29%); thuộc nhóm xã hội buôn lậu: 215/1.472 (14,613%) 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 2.2.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 2.2.1.1 Đặc điểm thành tố cấu tạo 12 Bảng 2.3 Từ ngữ lóng tiếng Việt thuộc nhóm xã hội xét theo số lượng thành tố cấu tạo Nhóm xã hội Một từ tố 104 101 80 69 354 Số lượng từ tố cấu tạo Hai Ba Từ từ từ tố từ tố tố trở lên 216 54 51 211 55 51 182 43 39 145 36 35 754 188 176 Tổng Tỉ lệ (%) Trộm cướp 425 28,87% Ma túy 418 28,40% Mại dâm 344 23,37% Buôn lậu 285 19,36% Tổng số 100% 1.472 Phần trăm 24,05% 51,22% 12,77% 11,96% 100% (%) - Xét theo nhóm xã hội: nhóm xã hội trộm cướp có số lượng lớn nhất: 425/1.472 (28,87%); nhóm xã hội ma túy: 418/1.472 (28,40%); nhóm xã hội mại dâm: 344/1.472 (23,37%); thuộc nhóm xã hội bn lậu: 285/1.472 (19,36%); Từ ngữ lóng gồm từ tố có số lượng lớn: 754/1.472 (51,22%); gồm từ tố: 354/1.427 (24,05%); gồm từ tố: 188/1.472 (12,77%) từ từ tố trở lên: 176/1.472 (11,96%) 2.2.1.2 Đặc điểm từ loại - Từ lóng danh từ: 147/1.472 (9,99%), động từ: 105/1.472 (7,13%), tính từ: 44/1.472 (2,99%); Ngữ lóng ngữ danh từ: 651/1.472 (44,23%), ngữ động từ: 460/1.472 (31,25%), ngữ tính từ: 65/1.472 (4,41%) - Về mặt phương thức cấu tạo, phần lớn từ ngữ lóng tiếng Việt hình thành sở cấu tạo từ tiếng Việt: sử dụng đơn vị từ vựng vốn có tiếng Việt cấp thêm cho chúng nghĩa - nghĩa lóng Ví dụ: bệnh viện (nhà tù), cơm trắng (ma tuý) Về mặt nguồn gốc, từ ngữ lóng tiếng Việt cấu tạo chủ yếu từ đơn vị có nguồn gốc Việt; từ ngữ lóng gốc ngoại chiếm tỉ lệ thấp 2.2.2 Đặc điểm cụ thể cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 2.2.2.1 Từ lóng đơn tiếng Việt Từ lóng đơn tiếng Việt có 122/1.472 ( 8,29%) Xét mặt nguồn gốc, có 63 từ lóng từ Việt: 51.64% (mổ, tép, rau, dính…); 43 từ lóng từ Hán Việt: 35.25% (thạch, yêu, cửu, lậm), 17 từ lóng từ Ấn Âu: 13,93% (some, đơ, ken, swing) Xét mặt từ loại, có 69 từ đơn danh từ (thạch, đoàn, vé), 38 từ đơn động từ (dính, bắn, chịch), 15 từ đơn tính từ (xộp, khủng) 13 2.2.2.2 Từ lóng phức tiếng Việt Từ lóng phức tiếng Việt gồm từ ghép từ láy, đó: từ ghép: 259/1.472 (17,60%), từ láy: 4/1.472 (0,27%) Xét mặt nguồn gốc, từ lóng phức tiếng Việt đa dạng nguồn gốc, chẳng hạn: từ Việt: 71, từ Hán Việt: 107, từ có nguồn gốc Ấn Âu: 38 (xăng xanh, sêm sêm, ô ran sếch) 2.2.2.3 Ngữ lóng tiếng Việt Các ngữ lóng theo nhóm xã hội có chênh lệch Cụ thể: ma túy: 311/1.472 (21,13%), trộm cướp: 306/1.472 (20,79%), mại dâm: 259/1.472 (17,06%), buôn lậu: 211/1.472 (14,33%) Xét mặt từ loại, ngữ danh từ chiếm tỉ lệ cao nhất: 326/1.472 (47,80%), ngữ động từ chiếm: 287/1.472 ( 42,08%), ngữ tính từ : 69/1.472 (10,12%) Xét mặt nguồn gốc, có 229 ngữ danh từ có nguồn gốc Việt; có 401 ngữ Hán Việt 52 ngữ lóng gốc Ân – Âu 2.3 Nhận xét (1) Có thể nhận thấy, từ ngữ lóng hai ngơn ngữ tiếng Hán tiếng Việt dựa phương thức cấu tạo từ, ngữ ngơn ngữ Đó là, có thành tố từ tố để tạo nên từ đơn, từ ghép ngữ danh từ, ngữ động từ ngữ tính từ Các từ ngữ lóng láy tiếng Việt, trùng điệp tiếng Hán chiếm số lượng không đáng kể; (2) Các từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt tận dụng từ ngữ nước dựa vào cách âm, mô meme để tạo nên từ lóng; (3) Trong tiếng Việt, cịn có tượng thay đổi nhiều phụ âm đầu để tạo từ ngữ lóng (nhị: bị; lục: mục) “hịa vần” để tạo từ ngữ lóng (bát:bét, súng: séng); (4) Có thể tạo từ ngữ lóng vỏ ngữ âm xa lạ: Tạo từ ngữ lóng cách gán cho vỏ ngữ âm xa lạ nét nghĩa - nét nghĩa mặc định thành viên nhóm hiểu; (5) Nhiều từ ngữ lóng vốn từ song tiết bỏ bớt thành tố cấu tạo, thường giữ lại thành tố bị mờ nghĩa, không sử dụng độc lập; (6) Đối với tiếng Hán, từ ngữ lóng cịn tạo dựa vào tính tượng hình chữ Hán 2.4 Tiểu kết chương Chương tìm hiểu đặc điểm tiếng lóng tiếng Hán tiếng Việt phương diện: đặc điểm tạo từ ngữ lóng, phương thức tạo từ ngữ lóng Dựa phân loại từ ngữ lóng, chúng tơi phân tích đặc điểm cấu tạo từ lóng ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt phương diện từ loại, nguồn gốc mơ hình cấu tạo 14 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 3.1 Đặc điểm chung ngữ nghĩa từ ngữ lóng (Từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt) 1) Với tư cách phương ngữ xã hội, tiếng lóng khơng tạo cho hệ thống ngữ âm hay ngữ pháp riêng mà khác biệt chủ yếu mặt từ vựng Sự khác biệt thể từ ngữ lóng Những từ ngữ lóng xây dựng sở trước hết làm phân cách “cái biểu đạt mới” với “cái biểu đạt” từ ngữ thường dùng Như phát ngơn lóng có đặc điểm trùng là: Về cấu trúc, phát ngơn lóng xây dựng mơ hình câu tiếng Hán tiếng Việt, từ ngữ lóng chiếm phận tất cả; Về ngữ nghĩa: nội dung phát ngơn thường khó hiểu, khơng thể hiểu tính “đóng”, “nội nhóm” nghĩa từ ngữ ngữ lóng 2) Ở chương 2, chúng tơi trình bày đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt có liên quan đến đặc điểm ngữ nghĩa chúng Chẳng hạn, muốn trở thành nghĩa từ ngữ lóng chúng buộc phải chuyển nghĩa (chuyển từ nghĩa ngữ văn sang nghĩa lóng) Bên cạnh đó, từ ngữ lóng cịn tạo từ vỏ ngữ âm vốn khơng có nghĩa lóng, nhờ cấp thêm nghĩa lóng để trở thành từ ngữ lóng Cũng vậy, khơng từ ngữ lóng tạo từ từ ngữ tiếng nước nhờ cấp thêm nghĩa nét nghĩa Đặc biệt, từ ngữ lóng, phạm vi nghĩa có tính “cá biệt hóa” nội nhóm cao, đảm bảo tính bảo mật nên nhóm đối tượng xã hội đen (nhóm đối tượng có xu hướng vi phạm pháp luật) sáng tạo sử dụng 3) Trong phát triển nghĩa từ, người ta thường nhắc đến khái niệm “mở rộng nghĩa” “thu hẹp nghĩa” Tuy nhiên, muốn dùng khái niệm “khái quát nghĩa” “chuyên biệt nghĩa” để phát triển từ nghĩa ngữ văn sang nghĩa lóng Xem xét thực tế cho thấy, chuyển nghĩa từ nghĩa ngữ văn sang nghĩa lóng từ lóng diễn theo hướng chuyên biệt nghĩa, tức là, từ nghĩa ngữ văn mang tính khái quát, cấp thêm nét nghĩa để lóng hóa nghĩa ngữ văn làm cho từ ngữ trở thành từ ngữ lóng Ví dụ: Từ “hàng” từ chỗ “sản phẩm nói chung lao động tạo dùng để buôn bán thị trường”, nhóm xã hội mại dâm thu hẹp ý nghĩa từ để “gái mại dâm” 15 4) Các hình thức chuyển nghĩa: Việc hình thành nghĩa tiếng lóng chủ yếu dựa sở chuyển nghĩa Chuyển nghĩa ẩn dụ: Căn vào nét nghĩa phạm trù nảy sinh ẩn dụ, tiếng lóng nhóm xã hội khảo sát có hình thức như: Ẩn dụ hình thức hình thành dựa giống hình thức vật (rơm, bút, đoàn, cặp bưởi ); Ẩn dụ cách thức hình thành dựa giống cách thức thực (trồng cỏ, xả đá, góc, số, bóc lịch ); Ẩn dụ chức hình thành dựa giống chức (gà cưng, an dưỡng, bạn hiền ) Ngoài ra, nhiều từ ngữ lóng hình thành cách sử dụng tên riêng theo lối nói ẩn dụ Đó tên nhân vật tác phẩm văn học nghệ thuật tiểu thuyết, phim ảnh, hát (“Thị Nở”: người phụ nữ xấu xí, “Quỳnh Búp bê”: gái bán dâm ) - Chuyển nghĩa hoán dụ: So với chuyển nghĩa ẩn dụ, từ lóng nhóm xã hội khảo sát thiết lập theo chế hốn dụ có số lượng Tuy nhiên, từ chuyển nghĩa hoán dụ lại phần lớn từ quen thuộc sử dụng thường xuyên, ví dụ: chân dài, kiều nữ, cậu bé, áo mưa Chuyển nghĩa hoán dụ gồm nhiều kiểu, chẳng hạn: Dựa mối quan hệ phận - toàn thể ( bàn tay đen: cán nhân viên nhà nước mắc ngoặc với gian thương để bn lậu); Hốn dụ dựa mối quan hệ trang phục - người (“áo vàng”: công an; “áo xanh”: công an vũ trang ) 5) Cũng từ ngữ văn, từ ngữ lóng ln xuất hiện tượng: đa nghĩa, đồng nghĩa trái nghĩa Hiện tượng đa nghĩa từ ngữ lóng: Đa nghĩa dựa phát triển nghĩa cho nghĩa gốc thành nghĩa lóng, ví dụ: gà, chém, đạn, đâm họng, gả, làm việc, mốc 51, sờ ; Đa nghĩa tự thân có nhiều nghĩa khác (khơng bao gồm nghĩa gốc), ví dụ: hàng, gà, chơi, chim lợn Cùng từ ngữ lóng nhóm xã hội khác cấp cho nghĩa khác Giữa ý nghĩa nhận mối liên hệ định theo sợi dây liên tưởng Ví dụ, từ lóng “hàng” mang nét nghĩa khác nhóm xã hội khác nhau: nhóm xã hội mại dâm dùng từ để gái mại dâm; nhóm xã hội trộm cướp dùng từ để khí; nhóm xã hội ma túy dùng từ để “thuốc phiện, cần sa, đá, ke ; nhóm xã hội bn lậu dùng để hàng hóa bn lậu thuốc lá, đường, thuốc y tế 16 Hiện tượng đồng nghĩa từ ngữ lóng: Từ ngữ lóng nhóm xã hội tạo phần lớn mang tính tự phát nhóm xã hội chấp nhận sử dụng Khi biểu đạt vật, tượng khác nhau, nhóm xã hội nói chung đối tượng nhóm nói riêng ln có xu hướng tạo từ ngữ lóng để biểu đạt chung vật, tượng Vì vậy, nhiều từ ngữ lóng vật, tượng tạo hình thành nên nhiều từ lóng đồng nghĩa Ví dụ: Từ ngữ lóng đối tượng thuộc nhóm xã hội mại dâm như: bị lạc, bơng hoa nhỏ, ca ve, cá vàng, cai gà, gà, chim lạ, chị đại, nhện, lạ, đại gia, kiều nữ, chân dài…; 失 足 女 (gái bán dâm), 麦客 (người làm thêu vụ gặt), 风声贱人 (tiện nhân tin đồn), 肉票 (con tin) 6) Vì thuộc ngơn ngữ riêng nhóm xã hội nên nghĩa từ ngữ lóng thường “lạ” người khơng thuộc nhóm Theo đó, nghĩa phát ngơn (tiếng lóng) thường khó hiểu khơng thể hiểu cho khơng thuộc nhóm xã hội sử dụng từ ngữ lóng Ví dụ: Trong tiếng Hán, nhóm xã hội hành nghề mại dâm dùng 雄西: “tây” 西 phận sinh dục nữ 7) Cả tiếng Hán tiếng Việt, từ ngữ lóng thơng tục trở thành tượng ngơn ngữ xã hội Theo đó, xét mặt ý nghĩa, từ ngữ lóng mang nghĩa tích cực có nghĩa tiêu cực trung tính Phạm vi ý nghĩa đối tượng sử dụng, nội dung cần biểu đạt nhu cầu sử dụng quy định 8) Sự xuất từ ngữ lóng có ngun Ví dụ, tiếng Hán có xuất từ “大哥大” (đại ca đại): “大哥大” từ trước người ta dùng để gọi điện thoại di động điện thoại cầm tay dùng với nghĩa lóng “người đứng đầu bang hội Ma Cao Hồng Kông”: Trong phim Hồng Kông, người gia nhập băng đảng xã hội đen sớm gọi “ 大哥 (đại ca)”, mà người đứng đầu gọi “大哥大” (đại ca đại) Bởi vì, mở TV thấy “đại gia” tay có điện thoại 9) Ngữ nghĩa từ ngữ lóng mang đặc trưng văn hóa nhóm xã hội Ví dụ: Nhóm xã hội buôn lậu: 社 会 人 (người làm công việc xã hội): xã hội đen (về phong cách ăn mặc…); Nhóm xã hội mại dâm: 菊花只是一种花 (Hoa cúc loại hoa): quan hậu môn nam giới dùng quan hệ người đồng giới nam Ví dụ: 爆菊花 (nổ hoa cúc): quan hệ qua đường hậu mơn Đó lí giải thích sao, từ ngữ lóng vốn quy cho nhóm xã hội “đen” người ta 17 thường cho rằng, có người “thiếu giáo dục” sử dụng từ ngữ lóng, người sử dụng từ ngữ lóng (tiếng lóng) ln bị coi người thuộc “tầng lớp thấp xã hội (ví dụ, bình dân thành thị, nơng dân, tiểu thương nhỏ nhóm lưu manh,v.v.)” 10) Nghĩa từ ngữ lóng mang đặc điểm xã hội giai đoạn cụ thể Từ ngữ lóng thuộc nhóm xã hội cụ thể, theo đó, nảy sinh nhóm xã hội, nhóm xã hội “tiêu cực” có tiếng lóng nhóm xã hội Điều giải thích sao, từ ngữ liên quan đến mua bán dâm, ma túy, cờ bạc, buôn lậu, ngày đa dạng Chẳng hạn, người đàn bà bán dâm, tiếng Hán tiếng Việt có tới hàng chục tên gọi Trong đó, có tên gọi lấy từ tên nhân vật truyện, phim lưu hành Ví dụ, tiếng Hán gần xuất hiện: “苍井空还是 处女。” (Aoi Sora gái trinh) 11) Có thể nói, từ ngữ lóng nhóm xã hội phong phú Chúng tồn phát triển song song với tồn phát triển tệ nạn xã hội Từ ngữ lóng cũ chưa tiếng lóng liên tục xuất để đảm bảo tính bí mật thơng tin Những từ ngữ lóng mà nhóm xã hội sử dụng từ ngữ lóng thể vấn đề mà họ quan tâm Để minh chứng cho vấn đề này, chúng tơi sâu phân tích phạm vi ngữ nghĩa biểu thị nhóm xã hội trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu 3.2 Đặc điểm cụ thể ngữ nghĩa từ ngữ lóng (Từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt qua nhóm trộm cướp, ma tuý, mại dâm bn lậu) 3.2.1 Phân loại từ ngữ lóng tiếng Hán nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu dựa vào ngữ nghĩa Trong phần này, tập trung phân loại nghĩa từ ngữ lóng thuộc bốn nhóm xã hội 3.2.1.1 Từ ngữ lóng nhóm xã hội trộm cướp Chỉ đối tượng, thành viên nhóm trộm cướp, ví dụ: 佛爷 tên trộm, thường kẻ bị bắt; 匠人 kẻ móc túi, 响了万 tên trộm có tiếng tăm; Nạn nhân bị trộm cướp, ví dụ: 羔 羊 (con mồi, người nhẹ tin) Những người đại diện cho pháp luật ngăn chặn hành vi trộm cắp, cướp giật, ví dụ: 雷子 cách gọi cảnh sát Bắc Kinh; Hành động quan sát, ăn trộm, ăn cướp, ví dụ: 入地 vào mộ để trộm cắp; Đồ ... dục tiếng Hán tiếng Việt cảnh mới, điểm tư? ?ng đồng dị biệt tiếng lóng tiếng Hán tiếng Việt CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ. .. ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 3.1 Đặc điểm chung ngữ nghĩa từ ngữ lóng (Từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt) 1) Với tư cách phương ngữ xã hội, tiếng lóng khơng tạo... nên từ đơn, từ ghép ngữ danh từ, ngữ động từ ngữ tính từ Các từ ngữ lóng láy tiếng Việt, trùng điệp tiếng Hán chiếm số lượng không đáng kể; (2) Các từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt tận dụng từ ngữ

Ngày đăng: 07/02/2023, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan