1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tai lieu Cạo mủ cao su

48 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 31,42 MB

Nội dung

Chương trình khung và tài liệu cạo mủ cao su thời gian đào tạo: 1 tháng ( 20 ngày thực học) nghề thường xuyên thuộc chương trình mục tiêu quốc gia tài liệu dùng trog các Trubg tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên

LỜI GIỚI THIỆU Những năm gần quan tâm Đảng Nhà nước với chương trình xố đói giảm nghèo nhanh bền vững, phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng, đảm bảo trật tự an tồn xã hội Ở tỉnh miền núi biên giới tỉnh Tây Nguyên Tây Bắc phong trào phát triển cao su nhanh số lượng chưa đảm bảo chất lượng thiếu tài liệu để nghiên cứu, giảng dạy, học tập áp dụng Để phục vụ công tác đào tạo công nhân khai thác mủ cao su cho công ty, Nông trường cao su quốc doanh hộ làm cao su tiểu điền Chúng ban hành tài liệu “Cạo mủ cao su” gồm có mơ đun cụ thể sau: Mô đun 01: Đại cương cao su, giống chăm sóc: có Bài 1: Đại cương cao su Bài 2: Quản lý, chăm sóc vườn cao su kinh doanh Bài 3: Tổ chức khai thác vườn cao su kinh doanh Bài 4: Trang bị dụng cụ, vật tư Mô đun 02: Quản lý kỹ thuật cạo mủ cao su: có Bài 5: Thiết kế mặt cạo Bài 6: Mở miệng cạo Bài 7: Cạo miệng cạo ngửa Bài 8: Cạo miệng cạo úp Bài 9: Trút mủ vệ sinh Trong quá trình thực hiện đã dựa vào hướng dẫn phát triển chương trình đào tạo nghề theo mô đun, nghiên cứu số tài liệu tiến sỹ Nguyễn Thị Huệ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đồng thời khảo sát xin ý kiến tham gia bên liên quan Nông trường Cao su, Trường Bộ có nghề đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nâng cao khả tìm kiếm việc làm cho học viên sau tốt nghiệp Rất mong nhận đóng góp đồng nghiệp bên liên quan khác để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN 01 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CAO SU .6 A Nội dung Một số thuật ngữ thường dùng Đặc điểm thực vật học Một số giống cao su .7 B Câu hỏi tập thực hành .10 C Ghi nhớ 10 BÀI 2: QUẢN LÝ CHĂM SÓC CAO SU KINH DOANH 11 A Nội dung .11 Làm cỏ hàng cỏ hàng 11 Bón phân cho vườn khai thác .11 Bệnh hại cao su 12 Pha chế thuốc boocđo 1%, 5% 18 B Câu hỏi tập thực hành: .18 BÀI 3: TỔ CHỨC KHAI THÁC VƯỜN CAO SU KINH DOANH 20 A Nội dung: 20 Các yếu tố cạo mủ: 20 Một số tiêu chủ yếu việc cạo mủ: 23 B Câu hỏi tập thực hành: .24 C Ghi nhớ: 24 BÀI 4: TRANG BỊ DỤNG CỤ VẬT TƯ .25 A Nội dung: 25 Dụng cụ vật tư trang bị cho cạo: 25 Dụng cụ vật tư trang bị cho người cạo mủ 26 Cách mài dao cạo 28 Cách sử dụng, bảo quản dụng cụ vật tư khai thác: 30 B Câu hỏi tập thực hành: .30 C Ghi nhớ: 30 MÔ ĐUN 02: .31 BÀI 1: THIẾT KẾ MẶT CẠO 31 A Nội dung .31 Tiêu chuẩn cao su đưa vào cạo mủ .31 Chiều cao miệng cạo 31 Độ dốc miệng cạo 31 Thiết kế miệng cạo ngửa 31 Thiết kế miệng cạo úp .33 B Câu hỏi tập thực hành 34 C Ghi nhớ 34 BÀI 2: MỞ MIỆNG CẠO .35 A Nội dung .35 Mở miệng cạo ngửa 35 Mở miệng cạo úp .36 Khơi mương, đóng máng, buộc kiềng .36 B Câu hỏi tập thực hành: .37 C Ghi nhớ: 37 BÀI 3: CẠO MIỆNG NGỬA 38 A Nội dung: 38 Kỹ thuật cạo miệng ngửa 38 Cạo lớp da cát .39 Cạo đến lớp da lụa cách tượng tầng 1.0 - 1.3mm 39 B Câu hỏi tập thực hành: .40 C Ghi nhớ: 40 BÀI 4: CẠO MIỆNG ÚP 41 A Nội dung .41 Kỹ thuật cạo miệng úp .41 Cạo lớp da cát .41 Cạo đến lớp da lụa cách tượng tầng 1.0 - 1.3mm 42 Kỹ thuật cạo mủ khí ethylene 42 B Câu hỏi tập thực hành: .47 C Ghi nhớ: 47 BÀI 5: TRÚT MỦ VÀ VỆ SINH 48 A Nội dung: 48 Trút mủ: .48 Vệ sinh dụng cụ - vật tư: 48 B Câu hỏi tập thực hành: .48 C Ghi nhớ: 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MÔ ĐUN 01 BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY CAO SU Mục tiêu - Nêu khái niệm cao su - Giải thích số thuật ngữ chuyên dùng cho cao su - Trình bày kiến thức đặc điểm thực vật học cao su - Hoạch toán giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao su - Tuân thủ quy định an tồn lao động có hứng thú học tập A Nội dung Một số thuật ngữ thường dùng Các thuật ngữ ký hiệu hiểu sau: 1.1. Tum (Stump): là phần lại sau cắt thân phía gốc phần rễ bàng chừa lại rễ cọc Tum giống cao su để cắm bầu thường cắt phần mắt ghép cm độ dài rễ cọc từ 25-35 cm tuỳ theo kích thước bầu 1.2. Mắt nách lá, mắt vảy cá: là hai loại mắt ghép hữu hiệu cành giống cao su 1.3. Tầng ổn định: là giai đoạn tầng phát triển hoàn chỉnh 1.4. Gỗ ghép: là cành giống cao su dùng để lấy mắt ghép 1.5. Chế độ khai thác: là chế độ cạo mủ gồm yếu tố chính: (1) kiểu, độ dài, số lượng hướng miệng cạo; (2) nhịp độ cạo, chu kỳ cạo (3) kích thích Chế độ cạo diễn tả chuỗi ký hiệu, hiểu sau: 1.5.1. Kiểu miệng cạo: được biểu thị chữ in hoa, kiểu miệng cạo phổ biến vòng xoắn ốc ký hiệu chữ S (Spiral) 1.5.2. Độ dài miệng cạo: được biểu thị phân số đứng trước ký hiệu kiểu miệng cạo, tỉ lệ tương đối so với vòng thân Ví dụ 1/2S: nửa vịng thân 1.5.3. Hướng miệng cạo: được ký hiệu dầu mũi tên lên xuống - ↑: Ký hiệu miệng cạo có hướng cạo từ xuống - ↓: Ký hiệu miệng cạo có hướng cạo từ lên (cạo úp) 1.5.4. Nhịp độ cạo: là khoảng thời gian lần cạo biểu thị phân số Ví dụ: d/3 nhịp độ cạo ngày cạo lần 1.5.5. Chu kỳ cạo: được biểu thị phân số đặt Trong tử số thời gian cạo chu kỳ ghi mẫu số Ví dụ: - 6d/7: cạo ngày chu kỳ ngày - 9m/12: cạo tháng chu kỳ 12 tháng 1.5.6. Kích thích: được biểu thị ký hiệu diễn tả hoạt chất kích thích, nồng độ phương pháp bơi nhịp độ kích thích Ví dụ: - ET 2,5%: sử dụng kích thích chất Ethephon nồng độ 2,5% 1.5.7. Cạo úp kiểm sốt: là cạo úp ở vùng vỏ có độ cao từ 1,3 m đến m, mà người cạo mủ kiểm soát kỹ thuật cạo 1.5.8. Lệch miệng: miệng cạo không theo đường rạch chuẩn với độ dốc qui định 1.5.9. Dặm cạo: là độ dày lát cắt vỏ cao su lần cạo mủ 1.5.10. Ranh tiền, ranh hậu: là hai đường thẳng đứng miệng tiền hậu, hai đường xác định ranh giới bảng cạo 1.5.11. Mùa rụng lá: là giai đoạn rụng cũ để theo chu kỳ sinh lý cao su (cịn gọi rụng qua đơng) Thời điểm rụng tuỳ theo dịng vơ tính cao su 1.5.12. Ra chân chim: là giai đoạn nhú có dạng chân chim 1.5.13. Cây khô miệng cạo: là cây cạo bị khơ mủ phần sau bị khơ mủ hồn tồn Đặc điểm thực vật học Cây Cao su xuất xứ rừng hoang dại, thân cao 30m, vanh thân đạt tới 5m, tán rộng sống 100 năm Cây cao su trồng sản xuất đại trà thường ghép dịng vơ tính chọn lọc để bảo đảm tính tương đối đồng vườn ổn định suất 2.1. Rễ: Cao su vừa có rễ cọc vừa có rễ bàng, rễ cọc cắm sâu vào đất, chống đỗ ngã hút nước, dinh dưỡng từ tầng đất sâu Hệ thống rễ bàng phát triển rộng phần lớn tập trung tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu hút nước hút dinh dưỡng 2.2. Thân: Bộ phận kinh tế Cao su phần thân với lớp vỏ mang ống chứa mủ, nơi khai thác mủ sau khai thác gỗ 2.3. Lá: Loại kép có ba chét với phiến nguyên, mọc cách mọc thành tầng Từ năm thứ trở đi, có giai đoạn rụng qua đông tập trung vùng có mùa khơ rõ rệt 2.4. Hoa, hạt: Hoa cao su hoa đơn tính đồng chu, phát hoa hình chùm mọc đầu cành sau giai đoạn thay năm; hình trịn dẹp, có ngăn, ngăn chứa hạt, hạt cao su có chứa tỉ lệ dầu cao nên thời gian bảo quản hạt trước gieo tương đối ngắn Một số giống cao su 3.1 Giống PB235 - Nguồn gốc: Xuất xứ Malaysia, Phổ hệ PB 5/51 x PB S/78 - Dạng cây: Có cành phụ tự rụng, tạo thân thẳng cao, cho trữ lượng gỗ lớn - Sinh trưởng: Khỏe thời gian kiến thiết bản, tăng trưởng lúc mở cạo - Chế độ cạo: 1/2S d/3 Khơng thích hợp khai thác với cường độ cạo cao kích thích nhiều, dễ bị bệnh khơ mủ - Năng suất: Năng suất thay đổi theo điều kiện môi trường năm Sản lượng cao sớm vùng thuận lợi, đạt trung bình vùng bất thuận Trong 12 năm đầu suất bình quân 1,6 tấn/ha/năm, sản lượng PB235 tập trung vào tháng cuối năm - Các đặc tính khác: Ít nhiễm loại bệnh, mẩn cảm với bệnh phấn trắng, chịu gió Vùng đất có cao trình > 600 m (Tây Nguyên), thời tiết bất thuận, PB235 bị giảm suất đáng kể bị nhiễm bệnh phấn trắng nặng thường xuyên bị gãy cành gió bão Cây đáp ứng thấp với chất kích thích mủ dễ bị khơ miệng cạo 3.2 Giống PB 255 - Nguồn gốc: Xuất xứ Malaysia, Phổ hệ PB 5/51 x PB 32/36 Trồng đại trà công ty cao su Đông Nam năm gần - Dạng cây: Thân cong cịn nhỏ Tán thấp, phân cành rộng Cành ghép mắt tỉ lệ sống thấp Vỏ nguyên sinh dày, trơn, cứng, tái sinh bình thường - Sinh trưởng: thời gian KTCB sinh trưởng trung bình Tăng trưởng cạo - Chế độ cạo: 1/2S d/3 Đáp ứng kích thích mủ tốt; thích hợp chế độ cạo nhẹ có kích thích - Năng suất: Năm đầu thấp, tăng vào năm sau Năng suất bình quân - 2,5 tấn/ha/năm Năng suất mủ cao vùng thuận lợi cao nhiều giống khác miền Trung - Các đặc tính khác: Dễ nhiễm bệnh loét sọc mặt cạo nấm hồng Kháng gió tốt, giống có triển vọng cho nhiều vùng trồng cao su có gió mạnh Đất dinh dưỡng thiếu chăm sóc sinh trưởng chậm Lưu ý kỹ thuật cạo vỏ dày cứng nhiều giống khác 3.3 Giống PB 260 - Nguồn gốc: Xuất xứ Malaysia, Phổ hệ PB 5/51 x PB 49 Là giống trồng đại trà hầu hết vùng trồng cao su gần - Dạng cây: Thân thẳng, tròn, chân voi rõ, tán cân đối, cành thấp tự rụng Vỏ nguyên sinh dày trung bình, trơn dễ cạo, tái sinh tốt - Sinh trưởng: Sinh trưởng thời gian KTCB Đơng Nam đạt mức trung bình, Tây Nguyên Tăng trưởng cạo - Chế độ cạo: 1/2S d/3 Thích hợp chế độ cạo nhẹ, đáp ứng kích thích mủ trung bình, khơng nên mở miệng cạo sớm vỏ mỏng - Năng suất: Ở miền Đông Nam bộ, năm đầu PB 260 có sản lượng thấp PB 235 có xu hướng tăng cao vào năm sau Tại Tây Nguyên, sản lượng cao năm đầu, vượt nhiều giống khác - Các đặc tính khác: Ít nhiễm nhiễm nhẹ bệnh phấn trắng, dễ bị nhiễm bệnh loét sọc mặt cạo Kháng gió 3.4 Giống RRIM 600 - Nguồn gốc: Xuất xứ Malaysia Phổ hệ: Tj x PB 86 - Dạng cây: Thân thẳng, phân cành lớn tập trung, tán rộng Vỏ dày trung bình, dễ cạo Cạo phạm, vỏ tái sinh dễ bị u lồi - Sinh trưởng: Sinh trưởng thời gian KTCB đạt mức trung bình Tăng trưởng cạo - Chế độ cạo: 1/2S d/2 Đáp ứng với thuốc kích thích vừa phải, chịu cường độ cạo cao - Năng suất: Khá cao ổn định nhiều vùng Năng suất đạt trung bình từ 1,5 đến 1,6 tấn/ha/năm từ năm cạo thứ tư trở Trong 12 năm đầu suất bình quân đạt 1,4 tấn/ha/năm - Các đặc tính khác: RRIM 600 mẩn cảm với bệnh nấm hồng, rụng mùa mưa, loét sọc mặt cạo, nhiễm phấn trắng Đây giống triển vọng cho Tây Nguyên Bắc Trung 3.5 Giống RRIV2 (LH 82/156) - Nguồn gốc: Viện NC Cao su Việt Nam, 1982 Phổ hệ: RRIC 110 x RRIC 117 - Dạng cây: Thân thẳng, tròn Phân cành trung bình Cành sau tự rụng Tán thấp rậm cịn tơ; tán cao thống trưởng thành Vỏ cạo dày trung bình, trơn láng dễ cạo - Sinh trưởng: Cây sinh trưởng khỏe giai đoạn KTCB; tăng trưởng cạo tốt - Chế độ cạo: 1/2S d/3 Hạn chế sử dụng chất kích thích mủ - Năng suất: Sản lượng năm đầu thấp, sau tăng dần vượt PB 235 Tại Đông Nam suất năm thứ đạt tấn/ha; sản lượng qua tháng năm, đáp ứng kích thích mủ - Các đặc tính khác: Nhiễm nhẹ loại bệnh Chịu rét 3.6 Giống RRIV (LH 82/158) - Nguồn gốc: Viện NC Cao su Việt Nam, 1982 Phổ hệ: RRIC 110 x RRIC 117 - Dạng cây: Thân thẳng, tròn Phân cành tập trung, thấp, nhiều cành nhỏ giai đoạn non Cành thấp sau tự rụng Tán tròn, rậm Vỏ cạo dày trung bình, dễ cạo - Sinh trưởng: Cây sinh trưởng ban đầu chậm, sau tăng nhanh vượt PB 235; tăng trưởng cạo tốt - Chế độ cạo: 1/2S d/3 - Năng suất: Tăng dần theo năm Tại Đông Nam suất năm thứ đạt tấn/ha; sản lượng qua tháng năm, đáp ứng kích thích mủ - Các đặc tính khác: Nhiễm phấn trắng nấm hồng, rụng mùa mưa loét sọc mặt cạo 3.7 Giống RRIV (LH 82/182) - Nguồn gốc: Viện NC Cao su Việt Nam, năm 1982 Phổ hệ: RRIC 110 x PB 235 Giống chiếm tỉ lệ cao diện tích trồng khu vực Đơng Nam - Dạng cây: Thân thẳng, trịn, vỏ mỏng, dễ cạo - Sinh trưởng: Cây phát triển nhanh năm đầu, cành gỗ ghép phát triển nhanh, nhiều mắt, ghép dễ sống Tăng trưởng thời gian cạo - Chế độ cạo: 1/2S d/3 - Năng suất: Là giống cao su cho suất cao tăng dần theo năm Ở vùng Đông Nam bộ, suất năm thứ đạt 1,8 - tấn/ha, năm sau đạt tấn/ha Năng suất mủ cao hẳn giống PB235 dịng RRIV 1,2,3,5 - Các đặc tính khác: Nhiễm nhẹ bệnh nấm hồng, loét sọc mặt cạo; dễ nhiễm phấn trắng, héo đen đầu Kháng gió kém, khơng nên trồng vùng gió mạnh Cần ý biện pháp tạo tán thích hợp 3.8 Giống VM515 - Nguồn gốc: Xuất xứ Malaysia Phổ hệ: chưa xác định - Dạng cây: Thân vặn, dáng thẳng, phân cành cao Vỏ nguyên sinh dày, nhẵn, dễ cạo, tái sinh vỏ tốt - Sinh trưởng: Khá lúc trồng, chậm dần lúc mở miệng cạo Tăng trưởng cạo - Chế độ cạo: 1/2 S d/3 Đáp ứng với kích thích - Năng suất: 1,5 - tấn/ha/năm Năng suất tương đương PB235 - Các đặc tính khác: VM 515 nhiễm nấm hồng, loét sọc mặt cạo, nhiễm bệnh lá, dễ khô miệng cạo B Câu hỏi tập thực hành Anh chị nêu số thuật ngữ thường dùng cho cao su? Hãy kể tên số giống cao su? C Ghi nhớ Ghi nhớ số thuật ngữ chuyên dùng cho cao su, giống đặc điểm thực vật học cao su 10 BÀI 2: QUẢN LÝ CHĂM SÓC CAO SU KINH DOANH Mục tiêu - Làm cỏ kỹ thuật tránh xây xát cây, đảm bảo vườn cỏ giúp sinh trưởng tốt - Xác định loại phân bón, bón quy cách, liều lượng, thời vụ - Phát loại bệnh hại cao su vào giai đoạn kinh doanh - Vận dụng kiến thức học để đưa biện pháp phòng trừ bệnh hợp lý - Thành thạo việc pha chế thuốc boođo 1%, 5% sử dụng dụng cụ để pha - Đảm bảo an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật A Nội dung Làm cỏ hàng cỏ hàng - Làm cỏ hàng: Làm cỏ cách cao su bên 1m, thủ công thuốc diệt cỏ, đất dốc làm cỏ bồn 1m lại phát cỏ cỏ hàng - Làm cỏ hàng: Phát cỏ hàng cao su, nơi đất dốc phải giữ lại thảm cỏ dày 10 - 15 cm để chống xói mịn Khơng cày hàng cao su Bón phân cho vườn khai thác Số lần bón phân vơ cơ: lần/năm Bón lần thứ vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) đất đủ ẩm, bón 2/3 lượng phân Bón lần thứ hai vào thời điểm cuối mùa mưa (tháng 10) bón 1/3 lượng phân cịn lại Cách bón: Trộn kỹ loại phân, chia, rải lượng phân theo quy định thành băng rộng 1-1,5m hai hàng cao su Bổ sung phân hữu cơ: bón lần, từ 3-5 phân chuồng cho năm vào đầu mùa mưa bón 1-1,5kg/hố (tùy dạng đất) phân hữu vi sinh Komix Bảng1: Lượng phân vô sử dụng cho vườn cao su khai thác (Đơn vị tính: kg/ha/năm) Tổng lượng Năm cạo Hạng đất Urê Lân Kali hỗn hợp I 152 400 117 669 1-10 II 174 450 133 757 III 196 500 150 846 11-20 Chung cho loại đất 217 500 167 884 Đối với đất dốc 15% nên bón vào hệ thống hố giữ màu, lấp kín, vùi phân cỏ mục,

Ngày đăng: 07/02/2023, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w