Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN LUẬTHÀNHCHÍNH
GIÁO TRÌNH
LUẬT HÀNHCHÍNH VIỆT NAM
PHẦN I
NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG
CỦA LUẬTHÀNHCHÍNH
Biên soạn: TS. PHAN TRUNG HIỀN
CẦN THƠ 02/2009
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I 6
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬTHÀNHCHÍNH 6
Bài 1 NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ LUẬTHÀNHCHÍNH 6
1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC 6
1.1 Khái niệm và ñặc ñiểm quản lý 6
1.2 Quản lý nhà nước 7
1.3 Quản lý hànhchính nhà nước 8
2. LUẬTHÀNH CHÍNH- MỘT NGÀNH LUẬT ðỘC LẬP 10
2.1 ðối tượng ñiều chỉnh của luậthànhchính 10
2.2 Phương pháp ñiều chỉnh của luật hànhchínhViệtNam 15
3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LUẬTHÀNHCHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC
16
3.1 Luậthànhchính và luật hiến pháp 17
3.2 Luậthànhchính và luật ñất ñai 17
3.3 Luậthànhchính và luật hình sự 17
3.4 Luậthànhchính và luật dân sự 18
3.5 Luậthànhchính và luật lao ñộng 19
3.6 Luậthànhchính và luật tài chính 19
4. NGÀNH LUẬTHÀNHCHÍNH VÀ VAI TRÒ LUẬTHÀNHCHÍNHVIỆTNAM 20
4.1 Hệ thống ngành Luật HànhchínhViệtNam 20
4.2 Vai trò của luậtHànhchínhViệtNam 20
5. NGUỒN CỦA LUẬTHÀNHCHÍNHVIỆTNAM 21
5.1 Văn bản luật 21
5.2 Văn bản dưới luật 22
6. HỆ THỐNG HOÁ NGUỒN CỦA LUẬTHÀNHCHÍNHVIỆTNAM 24
6.1 Tập hợp hóa 24
6.2 Pháp ñiển hóa 24
7. KHOA HỌC LUẬTHÀNHCHÍNH 25
7.1 ðối tượng nghiên cứu 25
7.2 Nhiệm vụ của khoa học luậthànhchính 26
7.3 Phương pháp nghiên cứu 26
8. MÔN HỌC LUẬTHÀNHCHÍNH 27
Bài 2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC 30
2
1. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC 30
1.1 Khái niệm 30
1.2 Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hànhchính nhà nước 31
2. CÁC NGUYÊN TẮC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 32
2.1 Nguyên tắc ðảng lãnh ñạo trong quản lý hànhchính nhà nước 32
2.2 Nguyên tắc nhân dân tham gia quản lý hànhchính nhà nước 34
2.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ 36
2.4 Nguyên tắc bình ñẳng giữa các dân tộc 39
2.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 40
3. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC – KỸ THUẬT 41
3.1 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo ñịa giới hànhchính 41
3.2 Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng 43
3.3 Phân ñịnh chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 43
Bài 3 QUY PHẠM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 45
VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬTHÀNHCHÍNH 45
1. HƯƠNG ƯỚC – QUY PHẠM XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 45
1.1 Khái niệm và ñặc ñiểm của hương ước 45
1.2 Nội dung, tác dụng của hương ước trong quản lý nhà nước 46
1.3 Các biện pháp thưởng, phạt ñể ñảm bảo thực hiện hương ước 47
1.4 Hình thức thể hiện của hương ước 48
1.5 Trình tự, thủ tục soạn thảo, thông qua hương ước 48
1.6 Tổ chức thực hiện và sửa ñổi, bổ sung hương ước 50
1.7 Quản lý hương ước 50
1.8 Thực trạng về việc xây dựng và thực hiện hương ước hiện nay 51
2. QUY PHẠM PHÁP LUẬTHÀNHCHÍNH 52
2.1 Khái niệm và ñặc ñiểm của quy phạm pháp luậthànhchính 52
2.2 Nội dung của quy phạm pháp luậthànhchính 54
2.3 Phân loại quy phạm pháp luậthànhchính 54
2.4 Dấu hiệu của một văn bản quy phạm pháp luậthànhchính 56
2.5 Hiệu lực quy phạm pháp luậthànhchính 57
2.6 Việc thực hiện quy phạm pháp luậthànhchính 61
3. QUAN HỆ PHÁP LUẬTHÀNHCHÍNH 62
3.1 Khái niệm và ñặc ñiểm của quan hệ pháp luậthànhchính 62
3.2 Cấu thành của quan hệ pháp luậthànhchính 63
3.3 Cơ sở của sự phát sinh, thay ñổi và chấm dứt quan hệ pháp luậthànhchính 65
3.4 Phân loại quan hệ pháp luậthànhchính 66
CHƯƠNG II 70
3
CHỦ THỂ CỦA LUẬT HÀNHCHÍNHVIỆTNAM 70
Bài 4 CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 70
VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 70
1. QUAN NIỆM VỀ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 70
2. KHÁI NIỆM VÀ ðẶC ðIỂM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 71
2.1 Khái niệm cơ quan quản lý nhà nước (cơ quan hànhchính nhà nước) 71
2.2 ðặc ñiểm của cơ quan hànhchính nhà nước 71
3. PHÂN LOẠI CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC 73
3.1 Theo căn cứ pháp lý ñể thành lập 73
3.2 Theo ñịa bàn phạm vi hoạt ñộng 74
3.3 Căn cứ vào tính chất và phạm vi thẩm quyền 76
3.4 Căn cứ vào cách thức tổ chức và giải quyết công việc 77
4. HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC 78
5. CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 79
5.1 Chính phủ - cơ quan hànhchính nhà nước cao nhất 79
5.2 Bộ, cơ quan ngang Bộ 84
5.3 Các cơ quan thuộc Chính phủ 89
5.4 Phân biệt Bộ (Bộ, cơ quan ngang Bộ) và cơ quan thuộc Chính phủ 93
6. CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC Ở ðỊA PHƯƠNG 94
6.1 Ủy ban nhân dân các cấp 95
6.2 Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở cấp tỉnh 96
6.3 Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở cấp huyện (gọi chung là sở) 104
7. CÁC ðƠN VỊ CƠ SỞ TRỰC THUỘC CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC 109
8. CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNHCHÍNH 109
Bài 5 QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 112
1. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 112
1.1 Khái niệm 112
1.2 ðặc ñiểm 112
1.3 Xác ñịnh ñối tượng là các bộ, công chức 115
2. QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 116
2.1 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức 116
2.2 Cơ sở pháp lý ñiều chỉnh ñối tượng “cán bộ, công chức” và “viên chức” 116
2.3 Phân loại cán bộ, công chức 117
2.4 Phân loại công chức 118
2.5 Ngạch công chức 118
3. ðIỀU ðỘNG, BỔ NHIỆM, LUẬN CHUYỂN, BIỆT PHÁI, TƯ CHỨC, MIỄN NHIỆM CÁN
BỘ, CÔNG CHỨC 119
4
3.1 Nguyên tắc thực hiện 119
3.2 ðiều ñộng công chức 120
3.3 Bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh ñạo, quản lý 120
3.4 Luân chuyển công chức 121
3.5 Biệt phái công chức 121
3.6 Từ chức hoặc miễn nhiệm ñối với công chức 121
4. NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ CÔNG VỤ NHÀ NƯỚC 122
4.1 Khái niệm công vụ nhà nước 122
4.2 Các nguyên tắc của công vụ nhà nước 123
5. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 125
5.1 Sự phát triển của quy chế cán bộ, công chức ở nước ta 125
5.2 Quyền hạn và quyền lợi của cán bộ, công chức 126
5.3 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức 127
5.4 Khen thưởng cán bộ, công chức 128
5.5 Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức trong trong hoạt ñộng công vụ 128
5.6 Truy cứu trách nhiệm pháp lý 133
Bài 6 QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI 138
1. QUAN NIỆM VỀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 138
1.1 Khái niệm về hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội 138
1.2 ðặc ñiểm của các tổ chức xã hội 139
2. CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 143
2.1 Tổ chức chính trị: ðảng Cộng sản ViệtNam 143
2.2 Các tổ chức chính trị - xã hội 146
2.3 Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp 154
2.4 Các tổ chức tự quản 155
2.5 Các hội quần chúng 155
3. SỰ ðIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ðỐI VỚI HOẠT ðỘNG CỦA CÁC TCXH 156
4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TỔ CHỨC XÃ VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 158
4.1 Sự hợp tác phát sinh trong quá trình thiết lập các cơ quan Nhà nước 158
4.2 Sự hợp tác phát sinh trong quá trình xây dựng pháp luật 158
4.3 Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật 159
4.4 Quan hệ kiểm tra lẫn nhau, mối quan hệ này thể hiện ở hai chiều 159
5. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ HÀNHCHÍNH
NHÀ NƯỚC 160
Bài 7 QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM, NGƯỜI NƯỚC
NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH 164
1. QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA CÔNG DÂN 164
5
1.1 Khái niệm quốc tịch và công dân 164
1.2 Sơ lược về nguồn gốc quy chế pháp lý hànhchính công dân ở nước ta 164
1.3 Xác ñịnh quốc tịch ViệtNam 166
1.4 Khái niệm và ñặc ñiểm của quy chế pháp lý hànhchính của công dân 167
1.5 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong quản lý hànhchính nhà nước 168
2. CÔNG DÂN- CHỦ THỂ QUẢN LÝ (CÓ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ) 170
2.1 Là chủ thể quản lý trực tiếp 170
2.2 Là chủ thể quản lý gián tiếp 170
3. CÔNG DÂN- CHỦ THỂ CỦA QUẢN LÝ (CHỊU SỰ QUẢN LÝ) 171
3.1 ðiều kiện phát sinh, thay ñổi, chấm dứt quan hệ pháp luậthànhchính với một bên chủ thể là
công dân 171
3.2 Các trường hợp công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ 173
3.3 Các ñiều kiện bảo ñảm thực thi quyền và nghĩa vụ pháp lý hànhchính của công dân 174
4. QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI
KHÔNG QUỐC TỊCH 176
4.1 Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch 176
4.2 ðặc ñiểm của quy chế pháp lý hànhchính 177
5. NỘI DUNG QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI
KHÔNG QUỐC TỊCH TẠI VIỆTNAM 177
5.1 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hànhchính nhà nước 178
5.2 Người nước ngoài- chủ thể của quản lý hànhchính nhà nước như công dân ViệtNam 178
5.3 Người nước ngoài- chủ thể quản lý hànhchính nhà nước hạn chế 178
5.4 Những bảo ñảm pháp lý hànhchính ñối với việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
hành chính của người nước ngoài cư trú tại ViệtNam 183
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185
D1. SÁCH, TẠP CHÍ, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 185
D2. VĂN BẢN THAM KHẢO 186
6
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬTHÀNHCHÍNH
Bài 1: NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ LUẬTHÀNHCHÍNH
1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1 Khái niệm và ñặc ñiểm quản lý
Có nhiều cách giải thích khác nhau cho thuật ngữ "hành chính" và "luật hành chính".
Tuy nhiên, tất cả ñều thống nhất ở một ñiểm chung: LuậtHànhchính là ngành luật về quản
lý nhà nước. Do vậy, thuật ngữ "hành chính" luôn luôn ñi kèm và ñược giải thích thông qua
khái niệm "quản lý" và "quản lý nhà nước".
1.1.1 Khái niệm quản lý
Một cách tổng quát nhất, quản lý ñược xem là quá trình "tổ chức và ñiều khiển các
hoạt ñộng theo những yêu cầu nhất ñịnh", ñó là sự kết hợp giữa tri thức và lao ñộng trên
phương diện ñiều hành. Dưới góc ñộ chính trị: quản lý ñược hiểu là hành chính, là cai trị;
nhưng dưới góc ñộ xã hội: quản lý là ñiều hành, ñiều khiển, chỉ huy. Dù dưới góc ñộ nào ñi
chăng nữa, quản lý vẫn phải dựa những cơ sở, nguyên tắc ñã ñược ñịnh sẵn và nhằm ñạt
ñược hiệu quả của việc quản lý, tức là mục ñích của quản lý.
Tóm lại, quản lý là sự ñiều khiển, chỉ ñạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào
những quy luật, ñịnh luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy vận ñộng
theo ñúng ý muốn của người quản lý nhằm ñạt ñược mục ñích ñã ñặt ra từ trước. Là một yếu
tố thiết yếu quan trọng, quản lý không thể thiếu ñược trong ñời sống xã hội. Xã hội càng
phát triển cao thì vai trò của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp. Từ ñó, quản lý thể
hiện các ñặc ñiểm.
1.1.2 ðặc ñiểm của quản lý
+ Quản lý là sự tác ñộng có mục ñích ñã ñược ñề ra theo ñúng ý chí của chủ thể quản lý
ñối với các ñối tượng chịu sự quản lý. "ðúng ý chí của người quản lý" cũng ñồng nghĩa với
việc trả lời câu hỏi tại sao phải quản lý và quản lý ñể làm gì.
+ Quản lý là sự ñòi hỏi tất yếu khi có hoạt ñộng chung của con người.
+ Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ ñó, xã hội ñó.
Ví dụ: Ở thời kỳ công xã nguyên thuỷ thì hoạt ñộng quản lý còn mang tính chất thuần tuý,
ñơn giản vì lúc này con người lao ñộng chung, hưởng thụ chung, hoạt ñộng lao ñộng chủ
yếu dựa vào săn bắn, hái lượm, người quản lý bấy giờ là các tù trưởng. Thời kỳ này chưa có
7
nhà nước nên hoạt ñộng quản lý dựa vào các phong tục, tập quán chứ chưa có pháp luật ñể
ñiều chỉnh. ðây gọi là quản lý xã hội dựa trên các quy phạm xã hội.
+ Quản lý muốn ñược thực hiện phải dựa trên cơ sở tổ chức và quyền uy. Quyền uy là
thể thống nhất của quyền lực và uy tín. Quyền lực là công cụ ñể quản lý bao gồm hệ thống
pháp luật và hệ thống kỷ luật nhà nước. Uy tín thể hiện ở kiến thức chuyên môn vững chắc,
có năng lực ñiều hành, cùng với phẩm chất ñạo ñức. Nói một cách ngắn gọn, có quyền uy thì
mới ñảm bảo sự phục tùng của cá nhân ñối với tổ chức. Quyền uy là phương tiện quan trọng
ñể chủ thể quản lý ñiều khiển, chỉ ñạo cũng như bắt buộc ñối với ñối tượng quản lý trong
việc thực hiện các mệnh lệnh, yêu cầu mà chủ thể quản lý ñề ra.
1.2 Quản lý nhà nước
1.2.1 Nhà nước
Là một bộ phận trung tâm của hệ thống chính trị, nhà nước là chủ thể duy nhất nắm
giữ quyền quản lý nhà nước trên toàn xã hội, phân biệt với các tổ chức khác qua các ñặc
ñiểm:
- Nhà nước là ñại diện chính thức cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, là ñại diện
chính thức của toàn xã hội;
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp dụng bắt buộc ñối
với tất cả mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân;
- Nhà nước thực hiện việc quản lý thống nhất trên tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã
hội;
- Nhà nước có bộ máy cưỡng chế, bao gồm lực lượng cảnh sát, quân ñội, nhà tù, toà
án làm nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế ñộ;
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền thu thuế;
- Nhà nước là ñại diện chính thức của quốc gia trong quan hệ ñối ngoại với các quốc
gia khác trên thế giới.
1.2.2 Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực
nhà nước ñể ñiều chỉnh các quan hệ xã hội. Từ khi xuất hiện, nhà nước ñiều chỉnh các quan
hệ xã hội ñược xem là quan trọng, cần thiết. Quản lý nhà nước ñược thực hiện bởi toàn bộ
hoạt ñộng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện chức năng ñối nội và ñối
ngoại của nhà nước. ðiểm khác nhau cơ bản giữa quản lý nhà nước và các hình thức quản lý
khác (ví dụ: quản lý của xã hội cộng sản nguyên thuỷ ) thể hiện:
- Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước khi
cần thiết;
8
- Quản lý nhà nước ñược thực hiện bằng bộ máy quản lý chuyên nghiệp;
- Quản lý nhà nước phải dựa chủ yếu trên cơ sở pháp luật;
- Quản lý nhà nước thể hiện cả tính giai cấp và tính xã hội;
- Có ñội ngũ cán bộ quản lý nhà nước chuyên trách có chế ñộ ñãi ngộ riêng.
1.3 Quản lý hànhchính nhà nước
1.3.1 Khái niệm
Quản lý hànhchính nhà nước là hoạt ñộng chấp hành, ñiều hành của cơ quan hành
chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước khác và các tổ chức ñược nhà nước uỷ quyền
quản lý trên cơ sở của luật và ñể thi hànhluật nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý,
ñiều hành các quá trình xã hội của nhà nước.
Quản lý hànhchính nhà nước (nói tắt là quản lý nhà nước) chính là quản lý nhà nước
chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực hành pháp - ñược thực hiện bởi ít nhất một bên có thẩm quyền
hành chính nhà nước.
Vì vậy, quản lý hànhchính nhà nước trước hết và chủ yếu ñược thực hiện bởi hệ
thống cơ quan hànhchính nhà nước: Chính phủ, các Bộ và các cơ quan chính quyền ñịa
phương các cấp, ngoại trừ các tổ chức trực thuộc nhà nước mà không nằm trong cơ cấu
quyền lực như các doanh nghiệp.
1.3.2 ðặc ñiểm của quản lý hànhchính nhà nước
Quản lý hànhchính nhà nước là hoạt ñộng vừa mang tính chấp hành, vừa mang tính
ñiều hành.
- Các cơ quan hànhchính nhà nước thực thi quyền hành pháp, không có quyền lập pháp
và tư pháp nhưng góp phần quan trọng vào quy trình lập pháp và tư pháp. Tính chấp
hành của hoạt ñộng quản lý hànhchính nhà nước ñược thể hiện ở sự thực hiện trên thực
tế các văn bản hiến pháp, luật, pháp lệnh và nghị quyết của cơ quan lập pháp- cơ quan
dân cử.
- Tính ñiều hành của hoạt ñộng quản lý hànhchính nhà nước thể hiện ở chỗ là ñể ñảm
bảo cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực ñược thực hiện trên thực tế thì các
chủ thể của quản lý hànhchính nhà nước phải tiến hành các hoạt ñộng tổ chức và chỉ ñạo
trực tiếp ñối với các ñối tượng quản lý thuộc quyền.
- ðể ñảm bảo sự thống nhất của hai yếu tố này ñòi hỏi rất nhiều yêu cầu. Trong ñó, quản
lý hànhchính nhà nước trước hết phải bảo ñảm việc chấp hành văn bản của cơ quan dân
cử ñại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, từ ñó mà thực hiện quản lý ñiều
hành. Mọi hoạt ñộng chấp hành và ñiều hành ñều phải xuất phát từ mục ñích nhằm phục
vụ cho nhân dân, ñảm bảo ñời sống xã hội cho nhân dân về mọi mặt, tương ứng với các
9
lĩnh vực trong quản lý hànhchính nhà nước.
Hoạt ñộng quản lý hànhchính nhà nước là hoạt ñộng mang tính chủ ñộng và sáng tạo.
ðiều này thể hiện ở việc các chủ thể quản lý hànhchính căn cứ vào tình hình, ñặc ñiểm
của từng ñối tượng quản lý ñể ñề ra các biện pháp quản lý thích hợp. Tính chủ ñộng sáng
tạo còn thể hiện rõ nét trong hoạt ñộng xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
hành chính, áp dụng pháp luậthànhchính ñể ñiều chỉnh các hoạt ñộng quản lý nhà nước.
Chính do sự phức tạp, ña dạng, phong phú của ñối tượng quản lý, các chủ thể quản lý
phải áp dụng biện pháp giải quyết mọi tình huống phát sinh một cách có hiệu quả nhất.
Tuy nhiên, chủ ñộng và sáng tạo không vượt ra ngoài phạm vi của nguyên tắc pháp chế
xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước. ðể ñạt ñược ñiều này, ñòi hỏi tôn trọng triệt ñể tất
cả các nguyên tắc trong hệ thống các nguyên tắc quản lý hànhchính nhà nước.
Hoạt ñộng quản lý hànhchính nhà nước ñược bảo ñảm về phương diện tổ chức bộ máy
hành chính nhà nước
- Trước hết là bộ máy cơ quan nhà nước - ñây là hệ thống cơ quan nhiều về số lượng,
biên chế; phức tạp về cơ cấu tổ chức; ña dạng về chức năng, nhiệm vụ cũng như phương
pháp hoạt ñộng; có cơ sở vật chất to lớn, có ñối tượng quản lý ñông ñảo, ña dạng, chủ thể
chủ yếu là cơ quan hànhchính nhà nước, ñó là ñiều kiện quan trọng ñể thực hiện nhiệm
vụ quản lý. Các cơ quan hànhchính trực tiếp xử lý công việc hàng ngày của Nhà nước,
thường xuyên tiếp xúc với dân, giải quyết các yêu cầu của dân, là cầu nối quan trọng của
ðảng, nhà nước với nhân dân. Nhân dân ñánh giá chế ñộ, ñánh giá ðảng trước hết thông
qua hoạt ñộng của bộ máy hành chính.
- Bảo ñảm tính liên tục và ổn ñịnh trong hoạt ñộng quản lý. Liên tục nhằm ñảm bảo hoạt
ñộng bình thường của bộ máy hànhchính nhà nước. Tính ổn ñịnh nhằm ñể ñảm bảo các
hoạt ñộng như: lưu trữ hồ sơ, giấy tờ. ðó có thể nói là trách nhiệm của cơ quan hành
chính nhà nước ñối với xã hội.
Quản lý hànhchính nhà nước là hoạt ñộng có mục tiêu chiến lược, có chương trình và
có kế hoạch ñể thực hiện mục tiêu.
Công tác quản lý hànhchính nhà nước là hoạt ñộng có mục ñích và ñịnh hướng. Vì vậy,
phải có chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm. Mặt khác, cần có các chỉ
tiêu mang tính ñịnh hướng trên cơ sở hệ thống pháp luật ñược áp dụng thực thi triệt ñể
cho hoạt ñộng quản lý, ñồng thời tạo hành lang pháp lý cho hoạt ñộng ñặt dưới sự quản
lý ấy.
Quản lý hànhchính nhà nước XHCN không có sự cách biệt tuyệt ñối về mặt xã hội giữa
chủ thể quản lý và chủ thể của quản lý (chủ thể chịu sự quản lý)
Cán bộ quản lý nhà nước phải là "công bộc" của nhân dân, biết lắng nghe ý kiến của
quần chúng nhân dân, thu hút ñược rộng rãi quần chúng nhân dân tham gia vào việc quản
lý nhà nước và xã hội. Chống quan liêu, cửa quyền, hách dịch, ức hiếp quần chúng.
[...]... LÝ HÀNHCHÍNH C A CÁN B , CÔNG CH C Bài 6: QUY CH PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH C A C A CÁC T CH C XÃ H I Bài 7: QUY CH PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH C A CÔNG DÂN VI T NAM, NGƯ I NƯ C NGOÀI, NGƯ I KHÔNG QU C T CH 28 Ph n Lu t hànhchính II QUÁ TRÌNH QU N LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯ C VI T NAM Chương I: CÁCH TH C QU N LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯ C Bài1: N I DUNG, HÌNH TH C VÀ PHƯƠNG PHÁP QU N LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯ C Bài 2: VI PH M HÀNH CHÍNH... Là ho t ñ ng qu n lý hànhchính nhà nư c, nh ng quan h hình thành trong quá trình qu n lý hànhchính nhà nư c và vi c ñi u ch nh nh ng quan h y, h th ng pháp lu t hànhchính và hi u qu c a ho t ñ ng qu n lý hànhchính nhà nư c C th như sau: - Qu n lý hànhchính nhà nư c, ch th qu n lý và ch th c a qu n lý hànhchính nhà nư c - Quá trình qu n lý nhà nư c g m: Cách th c qu n lý hànhchính nhà nư c và nh... tương ng v i các ph n sau ñây: Ph n Lu t Hànhchính I KHÁI QUÁT CHUNG V LU T HÀNHCHÍNH VÀ CH TH C A LU T HÀNHCHÍNH VI T NAM Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG V LU T HÀNHCHÍNH Bài 1: NH NG V N ð CHUNG Bài 2: CÁC NGUYÊN T C CƠ B N TRONG QU N LÝ HÀNHCHÍNH NHÀ NƯ C Bài 3: QUY PH M TRONG QU N LÝ NHÀ NƯ C VÀ QUAN H PHÁP LU T HÀNHCHÍNH Chương II: CH TH C A LU T HÀNHCHÍNH VI T NAM Bài 4: CƠ QUAN CÓ TH M QUY N QU... ñi u ki n thu n l i cho quá trình nghiên c u Hai lĩnh v c hànhchính công - tư và hànhchính công quy n liên quan tr c ti p và tương h cho m c ñích c a qu n lý hànhchính nhà nư c Qu n lý hànhchính công quy n là cơ s ñ b o ñ m ho t ñ ng bình thư ng c a cơ quan hànhchính nhà nư c Trong khi ñó, qu n lý hànhchính công - tư th hi n rõ tr c ti p m c ñích c a qu n lý hành chính, gi gìn tr t t qu n lý... quan h pháp lu t hànhchính (hai quan h pháp lu t hànhchính công - tư, m t quan h pháp lu t hànhchính công quy n) Nhóm B: Nhóm quan h th y u trong Lu t Hànhchính Th c ti n c a ho t ñ ng qu n lý hànhchính nhà nư c cho th y trong m t s trư ng h p pháp lu t quy ñ nh có th trao quy n th c hi n ho t ñ ng ch p hành - ñi u hành cho m t s các cơ quan nhà nư c khác (không ph i là cơ quan hànhchính nhà nư c),... th m quy n hànhchính nhà nư c Nhóm này ñư c g i ng n g n là nhóm hànhchính công - tư" ðây là m c ñích cao nh t c a qu n lý hànhchính nhà nư c khi cơ quan hành chính- cơ quan ñư c xem là “công b c” c a nhân dân, qu n lý hànhchính vì quy n l i nhân dân, vì tr t t chung cho toàn xã h i, bao g m các quan h c th sau ñây: 13 1 Quan h gi a cơ quan hànhchính nhà nư c, cán b có th m quy n hànhchính nhà... n ñ cho s xu t hi n "quan h pháp lu t hànhchính theo chi u d c" Suy cho cùng, các quan h pháp lu t hànhchính cũng không hoàn toàn bình ñ ng tuy t ñ i Trên nh ng ñ c quy n hànhchính và th ch hành chính, các bên ch p nh n nh ng ñ ngh c a nhau, cùng ph c v cho m c ñích qu n lý hànhchính nhà nư c Tóm l i: Phương pháp ñi u ch nh ch y u c a lu t hànhchính Vi t Nam là phương pháp m nh l nh ñơn phương,... lu t tài chính và lu t hànhchính ñ u ñi u ch nh ho t ñ ng tài chính c a nhà nư c: + Là m t b ph n ch p hành, ñi u hành nhà nư c, lu t tài chính cũng s d ng ph bi n phương pháp m nh l nh + Lu t hànhchính quy ñ nh cơ ch ki m toán nh m ñ m b o tính ñúng ñ n trong các quan h tài chính + Lu t hànhchính ch a ñ ng các quy ph m pháp lu t quy ñ nh th m quy n c a các cơ quan c a các công tác tài chính v a... c a qu n lý nhà nư c - Qu n lý hànhchính nhà nư c trong m t s lĩnh v c, c th như lĩnh v c quy ho ch xây d ng, văn hóa xã h i vv Trên cơ s k t h p các cách phân lo i trên, lu t hànhchính s ñư c nghiên c u t p trung các ph n cơ b n và thi t y u nh t, s ñư c trình bày chi ti t ph n: môn h c lu t Hànhchính 4.2 Vai trò c a lu t Hànhchính Vi t Nam Lu t hànhchính Vi t Nam là m t ngành lu t v qu n lý... ng thành qu nh t ñ nh trong lĩnh v c hànhchính nhà nư c ho c trong các lĩnh v c c a ñ i s ng xã h i theo lu t ñ nh; x lý các cá nhân, t ch c có hành vi vi ph m tr t t qu n lý hànhchính nhà nư c Nhóm A: Nhóm quan h cơ b n và ch y u trong Lu t Hành chính 11 Như trên ñã trình bày, ch c năng qu n lý nhà nư c ñư c th c hi n ch y u b i cơ quan hànhchính nhà nư c Nhóm A là nhóm quan h pháp lu t hành chính, . và luật dân sự 18 3.5 Luật hành chính và luật lao ñộng 19 3.6 Luật hành chính và luật tài chính 19 4. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ VAI TRÒ LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 20 4.1 Hệ thống ngành Luật Hành. GIỮA LUẬT HÀNH CHÍNH VỚI MỘT SỐ NGÀNH LUẬT KHÁC 16 3.1 Luật hành chính và luật hiến pháp 17 3.2 Luật hành chính và luật ñất ñai 17 3.3 Luật hành chính và luật hình sự 17 3.4 Luật hành chính. Hành chính Việt Nam 20 4.2 Vai trò của luật Hành chính Việt Nam 20 5. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 21 5.1 Văn bản luật 21 5.2 Văn bản dưới luật 22 6. HỆ THỐNG HOÁ NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH