1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính và vấn đề phạm vi, cơ cấu của giáo trình luật hành chính " docx

5 758 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 147,47 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 10/2006 55 TS. Phạm Văn Tuyết * rong khoa hc phỏp lut dõn s, chỳng ta gp nhiu thut ng khỏc nhau nh: Ngha v dõn s, trỏch nhim dõn s, trỏch nhim dõn s do vi phm ngha v dõn s; trỏch nhim bi thng thit hi do vi phm ngha v dõn s; trỏch nhim bi thng thit hi ngoi hp ng. Tt c cỏc thut ng trờn u c dựng ch v mt loi quan h phỏp lut dõn s cú ni dung l mt bờn phi thc hin hay khụng c thc hin mt cụng vic hoc mt s cụng vic nht nh vỡ li ớch ca bờn kia. Tuy nhiờn, quan h phỏp lut trờn c gi bng thut ng no li ph thuc vo cỏch thc iu chnh v phng thc ỏp dng lut i vi chỳng. Hin nay, cha cú tiờu chớ c th phõn bit rỏch rũi cỏc thut ng núi trờn nờn cũn cú s ln ln khi dựng cỏc thut ng ú. Vỡ th, trong phm vi bi vit ny chỳng tụi phõn tớch quy nh ca B lut dõn s (BLDS) v cỏc vn ó nờu trờn, xỏc nh s ging v khỏc nhau gia chỳng, t c s ú a ra quan im ca mỡnh v tiờu chớ khi s dng cỏc thut ng trờn. 1. Ngha v dõn s Ngha v dõn s l vic m theo ú mt hoc nhiu ch th c gi l bờn cú ngha v phi chuyn giao vt, chuyn giao quyn, tr tin hoc giy t cú giỏ, thc hin hoc khụng c thc hin cụng vic nht nh vỡ li ớch ca mt hoc nhiu ch th khỏc c gi l bờn cú quyn (iu 280 BLDS nm 2005). Nh vy, ngha v dõn s l quan h phỏp lut dõn s cú ni dung l mt bờn ch th phi thc hin hoc khụng c thc hin mt cụng vic nht nh vỡ li ớch ca bờn kia. Ngha v dõn s cú th c hỡnh thnh t s tho thun ca cỏc ch th hoc t mt s kin khỏc ó c lut d liu. Nhng ngha v hỡnh thnh t s tho thun ca cỏc bờn c gi l ngha v phỏt sinh t hp ng. Nhng ngha v phỏt sinh t cỏc s kin khỏc c gi l ngha v ngoi hp ng. Chng hn, cỏc ngha v phỏt sinh t mt hnh vi phỏp lớ n phng, t vic thc hin cụng vic khụng cú u quyn hoc t vic chim hu, s dng ti sn, c li v ti sn khụng cú cn c phỏp lut v.v 2. Trỏch nhim dõn s Trỏch nhim, theo T in ting Vit l iu phi lm, phi gỏnh vỏc, phi nhn ly v mỡnh. (1) Hiu theo ngha chung nht thỡ trỏch nhim l iu bt buc i vi mt ngi. V mt lớ lun, trỏch nhim dõn s l mt loi trỏch nhim phỏp lớ, hay núi cỏch khỏc l trỏch nhim phỏp lớ ca ngnh lut dõn s. T * Ging viờn chớnh Khoa lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 56 T¹p chÝ luËt häc sè 10/20 06 Luật dân sự là ngành luật nhiệm vụ “bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, bảo đảm sự bình đẳng an toàn pháp lí trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội” (Điều 1 BLDS). Ngoài việc quy định các quy tắc xử sự chung cho mọi chủ thể khi tham gia các quan hệ dân sự, luật dân sự còn quy định trách nhiệm dân sự nhằm áp dụng đối với các chủ thể nếu trong quá trình tham gia thực hiện các quan hệ dân sự mà không tuân theo các nguyên tắc xử sự chung. Các hành vi dân sự xảy ra một cách thường nhật trong đời sống xã hội với tính đa dạng phong phú nên không thể liệt kê hết các xử sự này bao gồm những hành vi nào. Tuy nhiên, khi các chủ thể thực hiện các hành vi xử sự của mình phải tuân theo quy tắc chung của luật dân sự là: Đảm bảo quyền, lợi ích của các chủ thể khác. Do đó, khi xử sự của một chủ thể làm ảnh hưởng tới quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khác thì xử sự đó bị coi là trái pháp luật dân sự. Chính vì thế, người quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm quyền yêu cầu toà án hoặc quan nhà nước thẩm quyền khác áp dụng trách nhiệm dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích của mình khi trách dân sự được áp dụng thì người xử sự trái với quy định của luật dân sự phải gánh chịu một hoặc một số hậu quả pháp lí như: Buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin lỗi, cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm. Như vậy, trách nhiệm dân sự nói chung là sự quy định của luật dân sự về hậu quả pháp lí được quan nhà nước thẩm quyền áp dụng buộc người hành vi vi phạm phải gánh chịu những hậu quả pháp lí nhất định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên quyền dân sự bị xâm phạm. Là một loại trách nhiệm pháp lí nên trách nhiệm dân sự do quan nhà nước thẩm quyền áp dụng. Bằng sức mạnh cưỡng chế của mình, quan nhà nước thẩm quyền áp dụng luật buộc người vi phạm phải thực hiện một số hành vi nhất định để bảo đảm, khôi phục khắc phục các quyền lợi ích của người bị vi phạm. Vì thế, về mặt nội dung, trách nhiệm dân sự cũng giống như một quan hệ nghĩa vụ dân sự. Tuy nhiên, nếu nghĩa vụ dân sự thể phát sinh từ sự thoả thuận giữa các bên thì trách nhiệm dân sự chỉ phát sinh khi xảy ra một sự kiện mà luật dân sự đã dự liệu về việc phát sinh một trách nhiệm dân sự. 3. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Khoản 1 Điều 302 BLDS quy định: “Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm đối với bên quyền”. Như vậy, trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là điều “bắt buộc” đối với bên vi phạm nghĩa vụ, chỉ hình thành giữa các bên chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ đang tồn tại đương nhiên, nó chỉ phát sinh khi sự vi phạm nghĩa vụ. Khi trách nhiệm này được áp dụng, người đã vi phạm nghĩa vụ buộc phải thực nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 10/2006 57 hiện đúng đầy đủ các nghĩa vụ mà mình đã vi phạm đối với bên quyền. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự cũng nội dung như nội dung của một quan hệ nghĩa vụ dân sự. Vì thế, nếu xét về tính chất của quan hệ pháp luật thì chúng cùng một loại quan hệ nhưng xét về mối liên hệ giữa chúng thì nghĩa vụ dân sự là cái trước còn trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là cái sau. Mặt khác, quan hệ pháp luật trên được gọi là nghĩa vụ dân sự nếu việc thực hiện nghĩa vụ của các bên đang nằm trong thời hạn đã được xác định các bên được tự giác thực hiện nghĩa vụ đó. Trong thời hạn đó, quan nhà nước có thẩm quyền không thể áp dụng luật để cưỡng chế các chủ thể thực hiện nghĩa vụ. Khi một bên vi phạm nghĩa vụ (hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ) thì kể từ thời điểm nghĩa vụ bị vi phạm, quan hệ đó được gọi là trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự. Chẳng hạn, hai bên chủ thể A B giao kết với nhau một hợp đồng mua bán tài sản, kể từ thời điểm hợp đồng đó hiệu lực pháp luật, giữa hai bên đã hình thành một quan hệ về nghĩa vụ, theo đó bên bán nghĩa vụ thực hiện các công việc về chuyển giao tài sản đã bán cho bên mua còn bên mua nghĩa vụ thực hiện các công việc về chuyển tiền mua cho bên bán. Trong thời hạn thực hiện hợp đồng, hành vi thực hiện hợp đồng của các bên chỉ mang tính nghĩa vụ mà chưa mang tính trách nhiệm, bởi trong giai đoạn này, sự điều chỉnh của pháp luật đối với hành vi của các bên mới chỉ là hậu thuẫn mà hoàn toàn chưa mang tính cưỡng chế. Nếu hợp đồng hết thời hạn thực hiện mà bên bán không giao hàng hoặc bên mua không trả tiền thì bên bị vi phạm quyền khởi kiện theo đó quan nhà nước thẩm quyền thể áp dụng luật để bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước buộc bên vi phạm phải thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp đồng (buộc bên bán phải giao vật bán hoặc buộc bên mua phải trả tiền). Từ thời điểm này, hành vi thực hiện hợp đồng của các bên đã trở thành trách nhiệm bởi các bên phải thực hiện các hành vi đó dưới sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước. Do tính chất hậu quả của hành vi vi phạm nghĩa vụ dân sự thường khác nhau trong mỗi một trường hợp cụ thể nên trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự còn được xác định theo hai loại với hai hậu quả pháp lí khác nhau sau đây: Thứ nhất, trách nhiệm dân sự do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Trách nhiệm này phát sinh kể từ thời điểm sự vi phạm nghĩa vụ theo đó bên vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ mà họ đã vi phạm (các Điều 303, 304, 305, 306 BLDS năm 2005). Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ. Loại trách nhiệm này chỉ hình thành giữa các bên chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ đang tồn tại chỉ phát sinh khi sự vi phạm nghĩa vụ dân sự của một bên trong một quan hệ nghĩa vụ đã gây ra cho bên kia một thiệt hại, theo đó, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại do sự vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho phía bên kia. nghiªn cøu - trao ®æi 58 T¹p chÝ luËt häc sè 10/20 06 Như vậy, trong loại trách nhiệm thứ nhất, bên bị áp dụng chỉ phải tiếp tục hoàn tất phần nghĩa vụ mà họ đã vi phạm còn trong trách nhiệm thứ hai, bên bị áp dụng trách nhiệm phải bằng tài sản của mình để gánh chịu việc bù đắp những thiệt hại về vật chất tổn thất tinh thần do hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho phía bên kia. Về mặt lí luận, trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ dân sự được chia thành hai loại như đã trình bày. Tuy nhiên, trong thực tế khi bên quyền trong một quan hệ nghĩa vụ bị vi phạm đã khởi kiện yêu cầu toà án buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình thì toà án căn cứ vào hậu quả của hành vi vi phạm nghĩa vụ để xác định trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên quyền mà không cần phải xác định trách nhiệm đó thuộc loại thứ nhất hay thứ hai. Chẳng hạn, khi một bên không thực hiện hợp đồng đã đến hạn bị bên kia khởi kiện trước toà án. Khi giải quyết tranh chấp này nếu xét thấy việc vi phạm hợp đồng chưa gây thiệt hại thì toà án chỉ buộc bên vi phạm phải thực hiện hợp đồng đó. Nếu việc vi phạm hợp đồng đã gây ra cho bên bị vi phạm một thiệt hại thì toà án buộc bên vi phạm phải thực hiện hợp đồng bồi thường thiệt hại. 4. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Điều 604 BLDS quy định: “Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, xâm phạm đến uy tín tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường”. Như vậy, thể nói rằng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là quy định của luật dân sự nhằm buộc người hành vi xâm phạm đến tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, các quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác mà gây ra thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại do mình gây ra. Cũng cần phải nói thêm rằng, nếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao giờ cũng được hình thành giữa các chủ thể trong một quan hệ nghĩa vụ đang tồn tại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh giữa các chủ thể bất kì. Việc quy định hành vi gây thiệt hại trái pháp luật là một trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự (Điều 281 BLDS năm 2005) đã cho thấy rằng nhà làm luật đã đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với nghĩa vụ dân sự. Vấn đề là ở chỗ tại sao sự “đồng nghĩa” này? Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm pháp lí của luật dân sự nên nó mang đầy đủ các dấu hiệu của một trách nhiệm pháp lí nói chung. Ngoài ra, so với trách nhiệm pháp lí của các ngành luật khác, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng còn mang những đặc điểm riêng sau đây: - Thứ nhất, các chủ thể thể tự áp dụng các trách nhiệm này mà không cần tới quan nhà nước thẩm quyền. Ví dụ, chỉ toà án mới quyền áp dụng trách nhiệm hình sự đối với người hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, chỉ quan nhà nước thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính đối với người hành vi vi phạm pháp luật hành chính nhưng việc bồi thường thiệt hại nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 10/2006 59 (trách nhiệm dân sự) thể do hai bên tự thoả thuận với nhau. - Thứ hai, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thường được áp dụng đối với người hành vi vi phạm pháp luật nhưng cũng được áp dụng đối với người thứ ba trong một số trường hợp nhất định. Ví dụ: Khi người đủ 14 tuổi nhưng chưa tròn 15 tuổi phạm một tội hình sự thì trách hình sự chỉ được áp dụng với chính người đó nhưng trách nhiệm dân sự (bồi thường thiệt hại) thể được áp dụng đối với cha, mẹ của họ. - Thứ ba, hậu quả mà người bị áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn mang tính vật chất vì vậy, loại trách nhiệm này chức năng khôi phục những hậu quả về mặt vật chất cho người bị thiệt hại. Trong các đặc điểm nói trên thì đặc điểm thứ nhất cho thấy rằng, dù là một trách nhiệm dân sự nhưng trong các quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các chủ thể thể tự thoả thuận về nội dung bồi thường tự giác thực hiện với nhau mà không cần đến việc áp dụng luật của quan nhà nước thẩm quyền. Mặt khác, về nội dung thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng cùng loại quan hệ pháp luật với nghĩa vụ dân sự. Nếu xét về mặt nội dung nếu các bên tự giác thực hiện với nhau thì quan hệ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được hiểu là một nghĩa vụ dân sự. Khi các bên không thoả thuận tự giác thực hiện với nhau về việc bồi thường và toà án buộc phải áp dụng luật để xác định trách nhiệm bồi thường đối với bên hành vi gây thiệt hại việc bồi thường được thực hiện dưới sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước thì quan hệ đó được hiểu là một trách nhiệm dân sự (trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng). Chúng tôi cho rằng lẽ vì lí do này nên mới sự đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với nghĩa vụ dân sự. Tóm lại, các quan hệ pháp luật dân sự mà trong đó nội dung là một bên phải thực hiện một công việc vì lợi ích của bên kia đều thể gọi bằng một trong các thuật ngữ nói trên. Tuy nhiên, việc dùng thuật ngữ nào để chỉ quan hệ đó cho phù hợp với tính chất của nó, cần được xác định theo các trường hợp sau đây: - Thứ nhất, khi quan hệ đó đang trong giai đoạn mà quan nhà nước không thể áp dụng sức mạnh cưỡng chế đối với các chủ thể sẽ được gọi là nghĩa vụ dân sự. - Thứ hai, khi quan hệ đó tồn tại trong giai đoạn mà quan nhà nước thể áp dụng sức mạnh cưỡng chế đối với các bên chủ thể sẽ được gọi là trách nhiệm dân sự. - Thứ ba, trách nhiệm dân sự được gọi là trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi hành vi trái pháp luật của bên này đã gây ra thiệt hại cho bên kia. - Thứ tư, trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng hoặc do không thực hiện một nghĩa vụ khác đã giữa hai bên chủ thể sẽ được gọi là trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ. - Thứ năm, trách nhiệm dân sự do hành vi gây thiệt hại không liên quan đến một hợp đồng đã trước giữa các bên sẽ được gọi là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng./. (1). Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. VHTT, 2000. . cho xã hội, chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính đối với người có hành vi vi phạm pháp luật hành chính nhưng việc bồi. hành vi thực hiện hợp đồng của các bên chỉ mang tính nghĩa vụ mà chưa mang tính trách nhiệm, bởi trong giai đoạn này, sự điều chỉnh của pháp luật đối

Ngày đăng: 24/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w