1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gian

108 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gianLuận văn thạc sĩ: Thiết kế học liệu điện tử hỗ trợ học sinh lớp 12 tự học nội dung chương phương pháp tọa độ trong không gian

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CÔNG THIẾT KẾ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 12 TỰ HỌC NỘI DUNG CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CÔNG THIẾT KẾ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 12 TỰ HỌC NỘI DUNG CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” Chun ngành: Lí luận PPDH mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thanh Hải Thái Nguyên, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Công Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PG S.TS Trịnh Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .iii Danh mục bảng iv Danh mục hình v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung đƣa bảo vệ CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan học liệu điện tử 1.1.1 Quan niệm học liệu điện tử 1.1.2 Phân loại học liệu điện tử 1.1.3 Những ƣu điểm hạn chế HLĐT 1.2 Các hình thức khai thác HLĐT dạy học 10 1.3 Thực trạng biên tập, sử dụng HLĐT GV dạy học toán THPT 12 1.3.1 Khảo sát từ phía HS 12 1.3.2 Khảo sát từ phía GV 13 1.4 Cơ sở lý luận cho việc thiết kế HLĐT hỗ trợ HS tự học 14 1.4.1 Sử dụng CNTT dạy học 14 1.4.2 Tự học 16 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.3 Dạy học phân hóa 19 1.5 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế HLĐT trƣờng THPT 21 1.6 Chuẩn SCORM 22 1.7 Tóm tắt chƣơng 23 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 12 TỰ HỌC NỘI DUNG CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” 24 2.1 Nội dung, chuẩn kiến thức kỹ chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 24 2.2 Định hƣớng thiết kế, biên tập học liệu điện tử chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 25 2.2.1 Định hƣớng 1: Bám sát nội dung, chuẩn kiến thức kỹ 25 2.2.2 Định hƣớng 2: Phù hợp với xu đổi PPDH, tập trung vào thể rõ tƣ tƣởng dạy học phân hóa 25 2.2.3 Định hƣớng 3: Có tính đại trà, phổ cập 26 2.3 Quy trình xây dựng HLĐT 27 2.4 Thiết kế học liệu điện tử chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 29 2.4.1 Thiết kế HLĐT cho mục đích hệ thống hóa kiến thức 29 2.4.2 Thiết kế HLĐT cho mục đích rèn luyện kỹ giải toán 31 2.4.3 Hệ thống tập theo chủ đề để phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải toán 45 2.4.4 HLĐT phần tự kiểm tra, đánh giá 77 2.5 Sử dụng HLĐT dạy, học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” trƣờng THPT 79 2.5.1 Đối với HS 79 2.5.2 Đối với GV 79 2.6 Tóm tắt chƣơng 80 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm 81 3.1.1 Mục đích 81 3.1.2 Yêu cầu 81 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 81 3.2 Thời gian, quy trình phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 82 3.2.1 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 82 3.2.2 Quy trình tổ chức TNSP 82 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 83 3.4 Tóm tắt chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT ĐC DH DHPH GAĐT GV HĐ HLĐT HS MTĐT PT SGK THPT TN TNSP VTPT VTCP Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin Đối chứng Dạy học Dạy học phân hóa Giáo án điện tử Giáo viên Hoạt động Học liệu điện tử Học sinh Máy tính điện tử Phƣơng trình Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm Véctơ pháp tuyến Véctơ phƣơng http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết học tập mơn tốn năm lớp 11 năm học 2012-2013 82 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.2 Một học với giảng điện tử 11 Hình 1.3 Soạn giáo án với phần mềm PowerPoint 21 Hình 1.4 Soan giáo án với Phần mềm Violet 21 Hình 1.5 Soạn giáo án với phần mềm LectureMAKER 22 Hình 2.1 Bài giảng PT mặt phẳng 28 Hình 2.2 Slide trang bìa giảng “PT mặt phẳng” 30 Hình 2.3 Slide trang nội dung học 30 Hình 2.4 Slide kiểm tra trắc nghiệm củng cố học 30 Hình 2.5 Slide bìa “PT đƣờng thẳng 43 Hình 2.6 Slide trang bìa “PT đƣờng thẳng” 44 Hình 2.7 Đề tập dành cho HS yếu 44 Hình 2.8 Slide hƣớng dẫn giải tập 44 Hình 2.9 Slide lời giải tập 45 Hình 2.10 Hƣớng dẫn tập 72 71 Hình 2.11 Hƣớng dẫn tập 75 72 Hình 2.12 Hƣớng dẫn tập 76 73 Hình 2.12 Hƣớng dẫn tập 77 74 Hình 2.13 Hƣớng dẫn tập 78 74 Hình 2.14 Hƣớng dẫn tập 89 75 Hình 2.15 Slide danh mục lựa chọn chủ đề 76 Hình 2.16 Slide đề tập ôn luyện kiến thức theo chủ đề 76 Hình 2.17 Slide hƣớng dẫn giải tập ôn tập kiến thức theo chủ đề 77 Hình 2.18 Slide trang kiểm tra trắc nghiệm khách quan 78 Hình 2.19 Slide trang kiểm tra trắc nghiệm khách quan 78 Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất 87 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 87 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò tự học Trong năm gần vấn đề giáo dục đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm đƣợc khẳng định nghị Trung ƣơng IV khoá VII: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Ngày giáo dục đƣợc coi móng cho phát triển khoa học kỹ thuật đem lại thịnh vƣợng cho kinh tế quốc dân Vai trò giáo dục to lớn nhƣng để làm đƣợc điều trƣớc hết phải đổi giáo dục, đổi từ tƣ giáo dục cần phải có chiến lƣợc giáo dục đắn Về vấn đề “Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng khố IX khẳng định “Đổi hình thức giảng dạy, học tập chƣơng trình giáo dục phải đổi để cập nhật với tri thức đại, thích hợp với lứa tuổi điều kiện giảng dạy học tập cụ thể Đổi phƣớng pháp giảng dạy theo hƣớng không để nhồi nhét kiến thức mà quan trọng ý việc phát triển tƣ độc lập, động HS” Điều nói hai nhân tố giáo dục ngƣời dạy (vai trị chủ đạo) HS (vai trị chủ động), việc chủ động học tập HS quan trọng, định khơng nhỏ chất lƣợng giáo dục Có nghĩa HS phải có phƣơng pháp học tập đắn, tích cực phải có ý thức trau dồi tự học cho Bên cạnh ngƣời dạy phải có định hƣớng HĐ học tập cho HS, phát triển tƣ tích cực, hình thành cho HS lực hợp tác, tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cho thân góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đại Có thể nói việc học tập, vấn đề tự học cốt lõi, chủ yếu HS nhƣ Gibbon nêu, “Mỗi ngƣời điều phải nhận hai thứ giáo dục, thứ ngƣời khác truyền cho, thứ quan trọng tạo lấy” Việc tự học có ý nghĩa to lớn, giúp HS học tập suốt đời, học môi trƣờng điều kiện khác nhau, học tốt Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 + Phƣơng sai đƣợc tính cơng thức: s ( xi x) f i i N 10 + Độ lệch chuẩn đƣợc tính công thức: s + Hệ số biến thiên (hệ số phân tán) V = ( xi x)2 fi i N s (%), hệ số thấp x chất lƣợng KT cao Thống kê tốn học để có sở khoa học nhằm khẳng định chất lƣợng lớp TN lớp ĐC * Kết TNSP - Về định tính: Quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc tiến hành theo tiến trình đƣợc xây dựng, rút đƣợc số nhận xét sau: Đối với lớp đối chứng, dạy theo SGK mới, nhƣng tính phức tạp chƣơng khơng đƣợc hỗ trợ CNTT nên điều làm giảm hứng thú HS trình chiếm lĩnh kiến thức Phƣơng pháp chủ yếu GV diễn giảng, HS thụ động tiếp thu kiến thức Đối với lớp thực nghiệm, hầu hết hình ảnh SGK đƣợc thực thông qua HĐ đƣợc thiết kế GAĐT Các HĐ GV HS diễn học thật chủ động tích cực Giờ học rút ngắn đƣợc thời gian diễn giảng GV tăng cƣờng HĐ H S.Với thiết kế giáo án có hỗ trợ HLĐT câu hỏi gợi ý, HS hứng thú tự giác HĐ học tập, HS tập trung theo dõi trình định hƣớng GV, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng bài, câu trả lời HS đƣa có chất lƣợng so với lớp đối chứng Đặc biệt, trình kiểm tra cũ củng cố vận dụng, HS tích cực, hào hứng sôi trả lời Nội dung kiến thức củng cố vận dụng nhiều nhƣng lại không làm nhiều thời gian GV H S Nhƣ vậy, dạy lớp thực nghiệm có hỗ trợ HLĐT góp phần Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phát huy đƣợc tính tích cực chủ động trình học tập H S - Về định lượng: Qua kiểm tra đánh giá chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu đƣợc bảng số liệu sau: Điểm số Lớp 12A1 37 HS Lớp 12A2 35 HS Tần số Tần suất Tần số Tần suất 0% 0% 0% 0% 0% 0% 3% 14% 11% 20% 14 38% 10 29% 11 30% 26% 14% 9% 5% 3% 10 0% 0% Tổng 37 100% 35 100% Trung bình mẫu X 6.57 03 1.22 1.63 Phƣơng sai mẫu sx Độ lệch chuẩn s 1.28 1.10 sx Hệ số phân 17% tán V(%) 21% Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40% 35% 30% 25% TN 20% ĐC 15% 10% 5% 0% 10 Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất 40% 35% 30% 25% TN 20% ĐC 15% 10% 5% 0% 10 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất Dựa vào bảng tổng hợp tham số (bảng 3.3) cho thấy điểm trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, độ lệch chuẩn có giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc phân tán, giá trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng * Đánh giá chung TNSP Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao Điểm trung bình cộng HS lớp đối chứng, chứng tỏ việc sử dụng HLĐT hỗ trợ việc dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ khơng gian” Thực có hiệu Sau triển khai TNSP hầu hết HS lớp thực nghiệm phần thích thú với việc học có hỗ trợ HLĐT, học trò tiếp thu nhanh hiệu cao so với lớp đối chứng Khơng khí học bớt buồn tẻ hơn, HS yếu tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4 Tóm tắt chƣơng Kết thu đƣợc trình thực nghiệm sƣ phạm mặt định tính, định lƣợng nhƣ việc xử lý số liệu kiểm định giả thuyết thống kê giúp chúng tơi có đủ sở chắn để khẳng định tính hiệu đề tài, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Tuy gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo nhƣ trình thực nghiệm sƣ phạm, nhƣng đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt đề tài thực đƣợc số nhiệm vụ sau: Về nhiệm vụ đọc, nghiên cứu tài liệu hoàn thành đƣợc: - Lý luận sƣ phạm DH phân hóa lý luận tự học H S - Chuẩn nội dung kiến thức kỹ cần đạt chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ khơng gian” - Tính số phần mềm thiết kế học liệu điện từ phổ biến trƣờng phổ thông nhƣ phần mềm Microsoft PowerPoint, phần mềm violet, phần mềm LectureMAKER Xây dựng số hóa hệ thống lý thuyết bài tập chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” bao gồm: - Hệ thống lý thuyết giúp HS tự ôn tập củng cố lý thuyết (Gồm 03 giảng tóm tắt lý thuyết) - Hệ thống tập phân hóa, hệ thống tập theo chủ đề giúp HS tự rèn luyện kỹ giải tốn (Gồm 79 tập có phần hướng dẫn lời giải chi tiết) - Hệ thống kiểm tra trắc nghiệm (Gồm 17 câu hỏi trắc nghiệm) Qua trình triển khai đề tài, thân có nhận định mang tính chủ quan sau: - Các bƣớc để xây dựng nội dung HLĐT hệ thống tập sản phẩm đề tài phù hợp với thực tiễn DH toán nơi thực nghiệm sƣ phạm - HLĐT đề tài so với HLĐT mạng có ƣu điểm sau: + Do GV trực tiếp giảng dạy biên soạn nên bám sát mục đích, yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ phù hợp với đối tƣợng HS cụ thể + Phù hợp với đối tƣợng HS cịn có nhiều hạn chế nhận thức vùng cao Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Quy trình phƣơng pháp khai thác phù hợp với định hƣớng đổi PPDH hồn tồn tích hợp việc sử dụng PPDH khác với việc sử dụng HLĐT Tuy nhiên thân chƣa tận dụng mạnh cơng nghệ để có đƣợc sản phẩm thƣơng mại (lý không chuyên CNTT mục tiêu đề tài xây dựng nội dung sản phẩm thƣơng mại) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải vấn đề mơn tốn, tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9/1995 Trịnh Thanh Hải (2005), Ứng dụng ICT dạy học mơn tốn, NXB Hà Nội Trịnh Thanh Hải (2006), Ứng dụng CNTT vào dạy học hình học lớp theo hướng tích cực hóa HĐ học tập HS, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số Nguyễn Bá Kim (1994), Học tập HĐ HĐ, NXBGD Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trƣờng phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Trịnh Lê Hồng Phƣơng, xây dựng học liệu điện tử hỗ trợ dạy học phần cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học – chƣơng trình trung học phổ thơng chun Luận văn Thạc sỹ - Thành phố Hồ Chí Minh -2011 10 Đào Tam (2005) Phương pháp dạy học hình học trường trung học phổ thông, NXB ĐHSP 11 Nguyễn Thế Thạch (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp12 mơn tốn, NXBGD 12 Vũ VănTảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy-Học giải vấn đề: hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyên, Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội 13 Trịnh Thị Phƣơng Thảo (2014) “Biên tập nội dung học liệu hỗ trợ HS tự học qua điện thoại di động”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 4/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (1998), “Quá trình dạy - tự học”, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Cảnh Toàn, “Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1”, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 16 Trần Trung (Chủ biên), Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam, Đặng Xuân Cƣơng (2011), Ứng dụng CNTT vào dạy học môn Tốn trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Tuyên, xây dựng sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức “phương pháp tọa độ khơng gian” chương trình hình học nâng cao lớp 12 trường trung học phổ thông Luận văn Thạc sỹ - Thái Nguyên -2009 18 Đề tài NCKH cấp Bộ B2004-80- 03, Một số giải pháp thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hố, Viện chiến lƣợc chƣơng trình trình giáo dục, Hà Nội, 2006 B CÁC TRANG WEB 19 http://violet 20 http://hocmai 21 http://www toancapba com Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CỦA GV TRONG CÁC TIẾT DẠY TRÊN LỚP (dành cho HS lớp 12 trường THPT) Em vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu X vào vào mục tương ứng) Câu hỏi điều tra TT - Chƣa đƣợc học với GAĐT - Thỉnh thoảng có tiết đƣợc dạy với GAĐT - Thƣờng xuyên đƣợc học với GAĐT - Khi học với GAĐT nhiều bạn cảm thấy hứng thú - GV dạy sinh động - Thích thú có hình ảnh, clip sơi động - Dễ tiếp thu nhanh nắm bắt đƣợc học - Cảm thấy bình thƣờng - Chán học với GAĐT 10 - Khó nắm bắt đƣợc trọng tâm học Xin trân thành cảm ơn HS! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chọn Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VỀ HLĐT CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” (dành cho HS lớp 12 lớp thực nghiệm) Sau đƣợc học sử dụng HLĐT nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” cụ thể “PT đƣờng thẳng” vào việc tự học Em vui lịng cho nhận xét HLĐT (bằng cách đánh dấu X vào vào mục tương ứng) Câu hỏi điều tra TT - Đầy đủ kiến thức quan trọng cần thiết - Kiến thức xác, khoa học - Bài tập phù hợp với trình độ chung HS - Bám sát SGK có phát triển thêm - Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa, hấp dẫn, thân thiện - Dễ truy cập vào mục cần thiết - Phù hợp với thời gian tự học nhà HS - Phù hợp với khả sử dụng máy vi tính HS - Hỗ trợ tốt cho HS tự học 10 - HS dễ hiểu bài, tiếp thu nhanh Xin trân thành cảm ơn HS! Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chọn Phụ lục 3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho điểm A(1; 2; –3) B(6; 5; –1) Nếu OABC hình bình hành toạ độ điểm C là: A) (5; 3; 2) B) (–5;–3;–2) C) (3;5;–2) D) (–3;–5;–2) Đáp án: A Câu 2: Cho vectơ    a (1;2;3); b ( 2;4;1); c ( 1;3;4) Vectơ     v 2a 3b 5c có toạ độ là: A) (7; 3; 23) B) (23; 7; 3) C) (3; 7; 23) D) (7; 23; 3) Đáp án: C   Câu 3: Cho điểm A(2; 1; 4), B(–2; 2; –6), C(6; 0; –1) Tích AB AC bằng: A) –67 B) 65 C) 67 D) 33 Đáp án: D Câu 4: Cho mặt cầu (S): x2 y2 z2 8x 4y 2z Bán kính R mặt cầu (S) là: A) R = B) R = 88 C) R = D) R = 17 Đáp án: C Câu 5: Cho điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3) PT mặt cầu đƣờng kính AB là: A) x2 (y 3)2 (z 1)2 B) x2 (y 3)2 (z 1)2 C) x2 (y 3)2 (z 1)2 D) x2 (y 3)2 (z 1)2 Đáp án: C Câu 6: Trong trƣờng hợp sau, trƣờng hợp không xác định mặt phẳng? A Mặt phẳng qua điểm A song song với mặt phẳng không chứa A cho trƣớc B Mặt phẳng qua điểm vng góc với mặt phẳng cho trƣớc C Mặt phẳng qua điểm phân biệt vng góc với mặt phẳng cho trƣớc D Mặt phẳng qua điểm không thẳng hàng cho trƣớc Đáp án: B Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Câu 7: Cho PT mặt phẳng ( ) : 4x y 2z Véctơ VTPT mặt phẳng ( )  A n1 (8;12; 4)  B n2 ( 4; 6; 2)  B n3 (4; 6; 2)  D n4 (2;3; 1) Đáp án: C Câu 8: Trong không gian Oxyz, PT mặt phẳng ( ) qua M(1;-1;1) song song ( ) : 3x 2y z PT PT sau? A 3x y z B 3x y z C 3x y z D 3x y z Đáp án: B Câu 9: Trong không gian Oxyz, PT mặt phẳng ( ) qua M(1;1;1) đồng thới vng góc với hai mặt phẳng: ( ) : x 2y z , ( ) : x y 2z 20 PT PT sau? A x y z B x y z C x y z D x y z Đáp án: C Câu 10: Trong không gian Oxyz, Mặt phẳng ( ) qua điểm A(1;1;2), B(5;1;-1), C(2;2;-2) có PT là: A 3x y z B 3x 13 y 4z C 3x 13 y 4z 18 D 3x 13 y 4z 24 Đáp án: B Câu 11: Trong không gian Oxyz, PT mặt phẳng ( ) qua A(1;-1;2), B(2;1;1) đồng thới vng góc với mặt phẳng ( ) : x 3y 2z 25 PT PT sau? A 2x y z B x y 2z C x y z 12 D x y z 15 Đáp án: C Câu 12: Trong không gian Oxyz, Trong cặp mặt phẳng có PT sau, cặp mặt phẳng có khoảng cách A 2x y 2z x y 2z B x y 2z 2x y 4z Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ C 2x y 2z 4x y 4z D x y 2z 2x y 4z 10 Đáp án: D Câu 13: Trong không gian Oxyz, Đƣờng thẳng qua M(2;-1;3) nhận  u (2;1; 4) làm véctơ phƣơng có PT PT sau x A y z C 4t x B y t 2t 8t z x 2t y t z 2t D 4t 3t x 2t y t z 4t Đáp án: A Câu 14: Đƣờng thẳng qua hai điểm A(1;-2;3), B(3;4;-5) có PT PT PT sau A x 2t y 6t z C x B 8t y z x y z D Cả PT Đáp án: D Câu 15: Trong không gian Oxyz, Đƣờng thẳng qua M(2;3;-5) vng góc với mặt phẳng (P): 3x y z có PT A x t y t z C x B y 2t t z x 3t y 2t z 3t 5t D Cả PT t Đáp án: C Câu 16: PT đƣờng thẳng qua M(1;-1;1) song song với hai mặt phẳng cắt (P): x y z (Q): 2x y z là: A x 1 y z 1 Số hóa Trung tâm Học liệu B x y z 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ C x y z 1 D Cả PT Đáp án: C Câu 17: Tìm cặp đƣờng thẳng cắt A : x 2 y z ; B : x y z ; C : x y z ; D : x y z ; 2 2 : : : x 4 x x : y y 1 y 2 x z 3 z 3 z y z Đáp án: A Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM SƢ PHAM (Dùng cho lớp TN ĐC) Bài 1: (2,5đ) Cho điểm A(1, -2, 2) mặt phẳng (P) :3x y 3z Lập PT mặt phẳng (P) qua A vng góc với d Bài 2: (2,5đ) Cho đƣờng thẳng Xét vị trí tƣơng đối ( 1 )và ( x : y z & x t y z t t ) Bài : (2,5đ) Viết PT mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu :-x 2y+2z (S) : x y z x y z biết song song với Bài 4: (2,5đ) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm M (0; 1;2) N ( 1;1;3) Viết PT mặt phẳng (P) qua M, N cho khoảng cách từ K 0;0; đến (P) đạt giá trị lớn Hết Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... cứu: Thiết kế HLĐT hỗ trợ HS lớp 12 THPT tự học nội dung chƣơng “phƣơng pháp tọa độ không gian? ?? Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế đƣợc học liệu điện tử nội dung chƣơng “phƣơng pháp tọa độ không gian? ??... CHƢƠNG THIẾT KẾ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ HỌC SINH LỚP 12 TỰ HỌC NỘI DUNG CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN? ?? 24 2.1 Nội dung, chuẩn kiến thức kỹ chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không. .. trúc, nội dung học liệu điện tử nội dung phƣơng pháp tọa độ khơng gian lớp 12 chƣơng trình chuẩn - Các biện pháp sƣ phạm khai thác học liệu điện tử việc hỗ trợ HS lớp 12 tự học nội dung phƣơng pháp

Ngày đăng: 06/02/2023, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w