Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN NGỌC THẢO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC HÀ NỘI - 2014 Luan van BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRẦN NGỌC THẢO ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC MÃ SỐ: 60 31 02 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI QUANG CƢỜNG HÀ NỘI - 2014 Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Thực trạng số kinh nghiệm đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng YÊU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN Ở QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Sự tác động tình hình, nhiệm vụ yêu cầu đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Những giải pháp đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van 13 13 33 56 56 69 94 96 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước quy mô tiềm lực kinh tế, đặc biệt chọn địa phương thí điểm xây dựng mơ hình quyền thị Vì thế, u cầu đặt đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực có chất lượng, đặc biệt đội ngũ cán bộ, đảng viên Trong thời gian qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức nói chung hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nói riêng quyền thành phố quan tâm với nội dung, biện pháp phù hợp Điều đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn hoạt động cải cách tư pháp, cải cách hành Đảng nhà nước quán triệt nội dung Nghị 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Chỉ thị 32/CTTW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng Tuy nhiên, thực tế cho thấy trình triển khai thực hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên cịn số hạn chế Vì vậy, cần cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam mục phần IX Báo cáo Chính trị ghi: "Nhà nước công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân", "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật" Để có "Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" nước ta nay, điều quan trọng hàng đầu phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa có đức vừa có tài Đó người có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp Luan van công nhân, tuyệt đối trung thành với lý tưởng cách mạng, với chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đó người có ý thức lực đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, nắm vững sách pháp luật Nhà nước Thứ hai: Để quản lý Nhà nước xã hội pháp luật theo tiêu chí nhà nước pháp quyền, cán bộ, công chức phải trang bị kiến thức nhà nước pháp luật cách đầy đủ kịp thời Nhưng nay, qua phương tiện thông tin đại chúng cho thấy: nhiều địa phương, việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật cán bộ, cơng chức khơng phải Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến vi phạm đó, có ngun nhân bản, cán bộ, cơng chức chưa nắm vững kiến thức nhà nước pháp luật Ở năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung, đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật Quận Phú Nuận nói riêng cấp ủy Đảng quyền địa phương quan tâm Việc mở lớp đào tạo cán bộ, công chức tỉnh tham gia thi tuyển, cử tuyển cán bộ, công chức học sở đào tạo chuyên ngành nhà nước pháp luật ngày nhiều Tuy vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước quản lý xã hội cho đội ngũ cán bộ, công chức địa phương Quận vấn đề xúc Là công chức, công tác nhiều năm sở đảm nhiệm công tac tuyên truyền Hội đồng phối hợp tuyên truyền giáo dục pháp luật Quận Phú Nhuận, tham gia nhiều đợt nghiên cứu thực tế địa phương địa bàn Quận Qua tiếp xúc, trao đổi, khảo sát làm việc với nhiều cán bộ, công chức Quận với đội ngũ cán bộ, công chức phường cho thấy: Còn phận lớn cán bộ, công chức hiểu biết pháp luật sơ sài, hời hợt Nhiều cán bộ, công chức chưa phân biệt loại vi phạm pháp luật hành chính, dân sự, Luan van hình Làm để tất cán bộ, công chức hệ thống trị địa phương Quận tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội phải nắm bắt, am hiểu pháp luật cách chặt chẽ, áp dụng pháp luật cách đắn, trước hết lĩnh vực mà thực chức quản lý Thứ ba: Pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí trị tồn thể nhân dân, nhà nước thể chế hóa thơng qua việc xây dựng hoàn thiện chế định để quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Bảo đảm pháp luật vừa công cụ để nhà nước quản lý xã hội, vừa công cụ để nhân dân kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng tảng đạo đức xã hội Vì thế, để pháp luật thực thi tồn xã hội trước tiên người dân phải phải hiểu chất Để làm điều này, nhà nước có nhiều sách nhằm đưa pháp luật đến gần với đời sống người dân nhiều hình thức Trong đó, phổ biến hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Đặc biệt hoạt động giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Nếu đội ngũ chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách làm cho pháp luật áp dụng đắn – thể chất nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Bên cạnh đó, việc tuân thủ pháp luật đội ngũ gương mẫu mực cho người dân học hỏi, noi theo Đây chủ trương quan trọng cụ thể hóa Chỉ thị 32/CT-TW với tinh thần: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng; nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng” Vì vậy, thời gian qua Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác đạt nhiều kết đội ngũ cán bộ, đảng viên mà tác động trực tiếp đến nhận thức người dân Tuy nhiên, so với mục tiêu đề Luan van hoạt động số hạn chế như: Một số cán bộ, đảng viên thiếu ý thức tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trị, vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật Đảng… Một số quan, đơn vị chưa thực quan tâm đầu tư cho hoạt động nội dung hình thức Thứ tư: Bên cạnh tác động tích cực kinh tế thị trường ảnh hưởng tiêu cực mang lại lớn, vấn đề nan giải cho nhiều quốc gia giới Việt Nam Những ảnh hưởng tiêu cực gia nhập kinh tế thị trường thể nhiều lĩnh vực như: Sự phân tầng xã hội giàu – nghèo ngày lớn, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân… ngày rõ nét Một số người (trong có đội ngũ cán bộ, đảng viên) bị lệch lạc tư nhận thức dẫn đến tình trạng bất mãn chế độ, cấu kết với phần tử phản động nước nhằm xuyên tạc chủ trương, đường lối Đảng, sách nhà nước, phủ nhận lãnh đạo Đảng, địi đa ngun trị, làm lòng tin nhân dân vào chế độ cầm quyền Tất vấn đề nêu cho thấy hoạt động giáo dục pháp luật cho cán bộ, Đảng viên đơi lúc lạc hậu khơng cịn phù hợp với tình hình Vì vậy, cần sớm có phương hướng đổi công tác thời gian tới.Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng quyền nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Gíao dục pháp luật (GDPL) với tư cách phạm trù pháp lý dạng hoạt động Nhà nước tổ chức thực pháp luật, biện pháp tăng cường pháp chế, vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan nhà khoa học từ trước đến đặc biệt thời kỳ Luan van đổi đất nước, đổi xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân + Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước như: - "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Luận án tiến sĩ luật Trần Ngọc Đường - "ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa GDPL cho nhân dân lao động Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ luật Nguyễn Đình Lộc + nước việc nghiên cứu GDPL nhiều tác giả đề cập đến khía cạnh mức độ khác nhau, thể cơng trình nghiên cứu, viết đăng báo, tạp chí GDPL đề tài nhiều luận án, luận văn luật học, cơng trình nghiên cứu kể đến như: - "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" tác giả Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí Cộng sản, số 10, trang (tr).34-38, năm 1983) - "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới" Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr 18-22, năm 1985) ; - "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" (Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số 07-17 Viện Nhà nước - pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì) ; - "Một số vấn đề lý luận thực tiến công đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98, 223 ĐT (Đề tài) Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp; - "Tìm kiếm mơ hình phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người", đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý; - "Giáo dục pháp luật trường Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề không chuyên luật nước ta nay", Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thắng; - "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam", Luận án phó tiến sĩ Dương Thị Thanh Mai; - "Giáo dục pháp luật cho dân tộc Khơme Nam Bộ (qua thực tiễn An Giang)", Luận văn thạc sĩ Lê Văn Bền; - "Bàn giáo dục pháp luật" phó tiến sĩ Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - Luan van "Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Đặng Ngọc Hoàng - Một số viết tác giả đăng Tạp chí thời gian gần đây: - "Nhìn lại năm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Gia Lai" Trần Xuân Thiệp, (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 2/2000) - "Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới" Hồ Viết Hiệp (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000) - "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2001 Những năm qua, quán triệt nghị quyết, thị Đảng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, có nhiều cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học, quan nghiên cứu, đạo nghiên cứu pháp luật tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên nhân dân Dưới số cơng trình tiêu biểu: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật bao gồm: - Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí xây dựng Đảng, số 4/1989 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92 – 98 – 223 – Đề tài Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp - Bàn giáo dục pháp luật, hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995 - Xã hội hố cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình Hồ Hữu Hiệp, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000, nghiên cứu giáo dục pháp luật đối tượng cụ thể bao gồm: - Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Lê Đình Kiên, 1993 - Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, 1996 - Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Vụ Phổ biến giáo dục pháp Luan van luật, Bộ Tư pháp, Nhà xuất Thanh niên, 1997 - Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Đặng Ngọc Hoàng, 2000 Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật đào tạo sĩ quan hậu cần nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Hồng Sơn, 2004, nghiên cứu giáo dục pháp luật có mối quan hệ với lĩnh vực khác bao gồm: - Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó tiến sĩ Luật học Trần Ngọc Đường, 1988 - Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Gíao sư.Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc chủ biên, 1995 Các cơng trình khẳng định cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật khâu q trình thi hành pháp luật có vai trò quan trọng việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Trong cơng trình khái qt, phân tích sâu sắc quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước phổ biến giáo dục pháp luật; rõ, vị trí, vai trị, ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật; đánh giá thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật… Tuy nhiên, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng cơng trình khác việc phổ biến, giáo dục pháp luật cơng trình xác định giải pháp xây dựng, phát triển ý thức cán bộ, công chức; mà chưa sâu nghiên cứu công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên với tính chất cơng trình khoa học độc lập Kết qủa nghiên cứu cơng trình thuộc chuyên ngành khoa học khác tài liệu có giá Luan van 95 phát triển ý thức pháp luật cán bộ, đảng viên, chấp hành thị hướng dẫn trên, năm qua Quận ủy, Chính quyền Quận Phú Nhuận có nhiều chủ trương, biện pháp đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh Nhờ đó, tuyệt đại đa số cán bộ, đảng viên có nhận thức đúng; có trách nhiệm việc chấp hành đường lối sách Đảng, Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Tuy nhiên, so với mục tiêu yêu cầu nâng cao ý thức pháp luật, việc đổi cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận bộc lộ hạn chế, bất cập Một phận cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc pháp luật Do cịn thiếu ý thức tự giác rèn luyện, tự tuỳ tiện, chấp hành pháp luật, quy chế, quy định khơng nghiêm Có nhiều ngun nhân tình hình trên, ngun nhân chủ yếu chủ thể chưa nhận thức đủ, sâu sắc đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận; chưa kịp thời vấn đề mới, nội dung phát triển; chưa có giải pháp đồng phổ biến, giáo dục pháp luật Để đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận phải tiến hành đồng giải pháp: thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm tâm cao cho đối tượng chủ thể; phát huy vai trò tổ chức, lực lượng; thực đầy đủ nội dung hình thức biện pháp tuyên truyền, giáo dục…Chất lượng, hiệu đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên tuỳ thuộc vào việc nghiên cứu, vận dụng, tổ chức thực đắn hệ thống giải pháp Đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận có phạm vi rộng lớn khó khăn, phức tạp Do vậy, kết nghiên cứu bước đầu Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng tác sau Luan van 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ (lần 2), Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX “Về nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng lý luận tình hình mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Chỉ thị 17-CT/ TƯ Ban Bí thư Trung ương Đảng khố X Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá X cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 12 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Luan van 97 13 Hồ Chí Minh (1947), “Vấn đề cán bộ”, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 14 Hồ Chí Minh (1947), “Cách lãnh đạo”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Hồ Chí Minh (1947), “Chống thói ba hoa” Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 16 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi hội nghị thơng tin tun truyền báo chí tồn quốc”, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 17 Hồ Chí Minh (1965) “Bài nói hội nghị phổ biến kế hoạch Nhà nước”, toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 18.Hồ Chí Minh, “Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng 1951”, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 19.Hồ Chí Minh, “Lời dặn đơn vị vào thành 1954”, Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 20 Hồ Chí Minh (1957), "Nói chuyện với cán cơng nhân nhà máy dệt Nam Định", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 21.Hồ Chí Minh (1958), "Đạo đức cách mạng", Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, NxbCTQG, HàNội, 1996 22 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb CTQG, Hà Nội 23.V I Lênin (1918), "Phải đứng trước thực tế", V I Lênin toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 24.V I Lênin (1918), "Diễn văn đọc đại hội I toàn Nga", V I Lênin toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 25.V I Lênin (1919), "Sáng kiến vĩ đại", V I Lênin toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 26.V I Lênin (1919), "Tất người đấu tranh chống Đê-ni-kin", V I Lênin toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977 Luan van 98 27 V.I.Lênin, toàn tập, tập 17, Nxb Tiến , M, 1979 28.V.I.Lênin, toàn tập, tập 35, Nxb Tiến M.1978 29.V.I Lê nin, toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, M, 1981 30.V.I.Lê nin (1908), “Về việc đánh giá tình hình nay”, Tồn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, M, 1979 31 V.I.Lênin (1910), “Bút ký nhà luận”, Tồn tập tập 19, Nxb Tiến bộ, M, 1980, 32 V.I Lênin (1918), “Đại hội IV bất thường Xô Viết toàn Nga”, toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M, 1979 33 V.I.Lênin (1920), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, M, 1977 34.V.I.Lênin (1920), “Diễn văn hội nghị II toàn Nga cán tổ chức”, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, 1977 35.V.I.Lênin (1920), “Diễn văn hội nghị mở rộng công nhân binh sĩ hồng quân khu Rô gô giơ xcơ - xi mơ nốp xki”, Tồn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, 1977 36 V.I Lênin (1920), “Diễn văn hội nghị tồn Nga ban giáo dục trị”, V.I.Lê nin toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M, 1977 37.V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Nhà xuất Tiến Bộ, Mátxcơva, 1996 38.Quốc hội (2012), Luật phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội 39 Nguyễn Phú Trọng (2008) (chủ biên), Đổi phát triển Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 40.Tuyên truyền cổ động trực quan quan văn hoá, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1988 41 Tuyên truyền miệng, lý luận, tổ chức phương pháp, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, 1983 42 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2000 43.Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 Luan van 99 PHỤ LỤC Phụ lục BIỂU MẨU THỐNG KÊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ CƠ SỞ ĐẢNG ( Nguồn ban Tổ chức quận ủy Phú Nhuận cung cấp) Từ năm 2010 đến 2014 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số chi, đảng 42 44 46 45 45 3390 3456 3610 3736 4681 Tổng số chi, đảng 22/42 27/44 30/46 34/45 36/45 sở đạt danh 52,38 % 61,36 % 65,22 % 75,56 % 80 % Tổng số chi, đảng 18/42 17/44 15/46 9/45 8/45 sở đạt danh 42,86 % 38,64 % 32,61 % 20 % 17,78 % Tổng số chi, đảng 2/42 0/44 1/46 2/45 1/45 sở đạt danh 4,76% 2,17 % 4,44 % 2,22 % sở Tổng số đảng viên hiệu Trong vững mạnh hiệu hoàn thành tốt nhiệm vụ hiệu hoàn thành nhiệm vụ Tổng số đảng viên đạt danh 2529/3390 2535/3456 2935/3610 3135/3736 3007/3996 % % hiệu hoàn thành tốt nhiệm vụ Luan van % % % 100 Năm Tổng số đảng viên đạt danh 2010 2011 2012 2013 840/3390 913/3456 657/3610 586/3736 2014 977/3996 % % % % % Tổng số đảng 21/3390 8/3456 18/3610 15/3736 12/3996 viên đạt danh % % % % 121 66 154 126 260 3390 3456 3610 3736 4681 hiệu hoàn thành nhiệm vụ hiệu chưa hoàn thành nhiệm vụ Cơng tác phát triển đảng viên Trình độ chun môn cán bộ, đảng viên Tiến sĩ, Thạc sĩ 508/3390 622/3456 685/3610 784/3736 1029/4681 14,98% Cử nhân Cao đẳng Trung cấp Trung học phổ 18% 18,97% 20,98 % 22% 2542/3390 2661/3456 2851/3610 2876/3736 3557/4681 74,99% 77 % 78,97 % 76,98 % 76% 33/3390 51/3456 43/3610 48/3736 48/4681 0,97% 1,5 % 1,19 % 1,28% 1,02% 26/3736 46/4681 307/3390 120/3456 28/3610 9,06 % 3,5 % 0,78 % 0,69 % 0,98 % 0 0 3390 3456 3610 3736 4681 thơng Trình độ lý luận trị Đảng viên cán bộ, đảng viên Luan van 101 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Cao cấp/Cử nhân 955/3390 1165/3456 1183/3610 1192/3736 1322/4681 28,17% Trung cấp 32,77 % 31,90 % 28,24 % 1287/3390 1390/3456 1471/3610 1494/3736 1791/4681 37,96 % Sơ cấp 33,7% 40,21 % 40,747 % 37,31 % 38,26% 1148/3390 901/3456 956/3610 1050/3736 1568/4681 33,87 % 26,07 % 26,48 % 28,1 % 0,33 % 35 39 45 42 45 Tổng số đảng viên 15 đảng 18 đảng 25 đảng 21 đảng 15 đảng vi phạm chưa đến viên viên viên viên viên đảng 12 đảng 12 đảng 12 đảng viên viên viên viên viên 03 đảng 08 đảng 04 đảng 06 đảng 16 đảng viên viên viên viên viên Tổng số đảng 05 đảng 03 đảng 04 đảng 03 đảng 03 đảng viên bị kỷ luật viên viên viên viên viên Hình thức khiển 04 đảng 01 đảng 02 đảng 02 đảng 02 đảng viên viên viên viên viên 01 đảng 02 đảng 02 đảng 01 đảng 01 đảng viên viên viên viên viên 0 0 0 0 0 Tổng số kiểm tra, giám sát mức kỷ luật Chưa đủ sở kết 12 đảng luận Đảng viên không vi phạm trách Hình thức cảnh cáo Hình thức cách chức Hình thức khai trừ Luan van 102 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Đồng chí kính mến! Để góp phần đổi cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu Ở câu hỏi có phương án trả lời Đồng ý với kiến đồng chí đánh dấu x vào vng bên phải cột tương ứng Đồng chí khơng ghi họ tên vào phiếu Rất mong cộng tác giúp đỡ đồng chí Theo đồng chí, giáo dục pháp luật có vai trị quan nâng cao ý thức, lực chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên? Đặc biệt quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Khó trả lời Công tác giáo dục pháp luật cho cán đảng viên chậm đổi mới, chất lượngtheo đồng chí do: Nhận thức trách nhiệm lực Nội dung, cấp ủy, quyền, biện pháp Chủ thể Điều kiện tuyên sở vật truyền chất ban ngành đồn thể Đánh giá đồng chí quan tâm cấp uỷ, quyền việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên? Đặc biệt quan Quan tâm tâm Chưa quan tâm Khó trả lời Luan van Bình thường 103 Theo đồng chí, giáo dục pháp luật có vai trị việc phát triển nhân cách, nâng cao lực cán bộ, đảng viên Đặc biệt quan trọng Khơng Quan trọng quan trọng Khó trả lời Đồng chí cho đánh hoạt động số tổ chức sau công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Phát huy tốt Khá Khó Trung Yếu đánh bình giá Hoạt động lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng Hoạt động ủy ban nhân dân Hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Hoạt động Đoàn Thanh niên Hoạt động Hội Phụ nữ Hoạt động Hội Cựu Chiến Binh Hoạt động Cơng đồn Đồng chí đánh việc thực chức trách, nhiệm vụ cán chủ trì tổ chức hệ thống trị Quận Phú Nhuận giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên? Hoàn thành tốt Hoàn thành Luan van Chưa hồn thành Khó trả lời 104 Đánh giá đồng chí nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên tự nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật? Tốt Yếu Trung bình Khó trả lời Đánh giá đồng chí số nội dung phổ biến, giáo dục quan, đơn vị, tổ chức mà đồng chí cơng tác? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Khó ĐG Văn pháp luật theo hướng dẫn Quy chế, quy định làm việc Tình hình chấp hành kỷ luật, pháp luật Ý thức tự nghiên cứu pháp luật Đánh giá đồng chí nhận thức thái độ chấp hành kỷ luật cán bộ, đảng viên pháp luật nay? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Hiểu biết luật pháp Nhà nước lĩnh vực Nhận thức, thái độ đường lối chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước Nhận thức, thái độ thực quy chế, quy định, chế độ công tác Ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật Tinh thần đấu tranh với biểu vi phạm pháp luật, kỷ luật Luan van Tốt Khá Trung bình Khó Yếu Đánh giá 105 10 Theo đồng chí hạn chế, khuyết điểm công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận bắt nguồn từ nguyên nhân đây? Do chưa nhận thức vị trí, vai trị giáo dục pháp luật Cấp uỷ đảng, quyền chưa quan tâm mức Do nội dung phổ biến, giáo dục chưa thật thiết thực Do bị chi phối nhiệm vụ Cơ sở vật chất bảo đảm chế độ, sách chưa phù hợp Hình thức phổ biến, giáo dục chậm đổi Nguyên nhân khác (xin kể ra) 11 Theo đồng chí, để đổi cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh cần thực tốt giải pháp nào, sau ? Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Đổi nội dung, hình thức Nâng cao ý thức tự giác cán bộ, đảng viên Bồi dưỡng cán chuyên trách Kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật với thực chức trách, nhiệm vụ Giải pháp khác (xin kể ra) 12 Đồng chí vui lịng cho biết đôi nét thân? Cán Đảng Bí thư cấp ủy Cán Chính quyền Cấp ủy viên Lực lượng vũ trang Cán tổ chức trị - xã hội khác Đảng viên Xin chân thành cảm ơn đồng chí Luan van 106 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Theo đồng chí, giáo dục pháp luật có vai trò quan nâng cao ý thức, lực chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên? Đặc biệt 138 quan trọng 92% Quan trọng 11 Khơng 7% quan trọng 1% Khó trả lời Công tác giáo dục pháp luật cho cán đảng viên chậm đổi mới, chất lượngtheo đồng chí do: Nhận thức trách 52 Nội dung, 61 nhiệm lực biện pháp cấp ủy, 34,66% Chủ thể 25 Điều 12 kiện tuyên truyền 16.66% 40.66% sở vật 8% quyền, ban chất ngành đoàn thể Đánh giá đồng chí quan tâm cấp uỷ, quyền việc giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên? Đặc biệt quan Bình thường 108 Quan tâm 24 tâm 16% Chưa quan tâm 72% Khó trả lời 12% Theo đồng chí, giáo dục pháp luật có vai trị việc phát triển nhân cách, nâng cao lực cán bộ, đảng viên Đặc biệt quan 142 trọng 94.67% Quan trọng 4% Luan van Không quan trọng 1.33% Khó trả lời 107 Đồng chí cho đánh hoạt động số tổ chức sau công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Phát huy tốt Hoạt động lãnh đạo cấp uỷ, tổ 145 Khá chức đảng 96.67% 3.33% Hoạt động ủy ban nhân dân 137 91.34% 5.33% Hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ 142 Khó Trung Yếu đánh bình giá 5 3.33% quốc 94.67% 3.33% 2% Hoạt động Đoàn Thanh niên 130 Hoạt động Hội Phụ nữ 12 86.67% 8% 5.33% 127 10 13 84.66% 8.67% Hoạt động Hội Cựu Chiến Binh Hoạt động Cơng đồn 132 18 88% 12% 125 20 6.67% 83.33% 13.33% 3.33% 89.33% 7.71% 2.95% Đồng chí đánh việc thực chức trách, nhiệm vụ cán chủ trì tổ chức hệ thống trị Quận Phú Nhuận giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên? Hoàn thành tốt 127 85% Hoàn thành 21 Chưa hoàn 14% thành 1% Luan van Khó trả lời 108 Đánh giá đồng chí nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên tự nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật? 115 32 Trung bình Yếu Khó trả lời 77% 21% 2% Đánh giá đồng chí số nội dung phổ biến, giáo dục Tốt quan, đơn vị, tổ chức mà đồng chí cơng tác? Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Trung Khó Tốt Khá Yếu bình ĐG Văn pháp luật theo hướng dẫn 122 23 81% 16% 3% Quy chế, quy định làm việc 32 103 15 21% 69% 10% Tình hình chấp hành kỷ luật, pháp luật 110 13 27 73% 9% 18% Ý thức tự nghiên cứu pháp luật 60 75 15 40% 50% 10% Đánh giá đồng chí nhận thức thái độ chấp hành kỷ luật cán bộ, đảng viên pháp luật nay? Mức độ đánh giá Khó Trung Tốt Khá Yếu Đánh bình giá Hiểu biết luật pháp Nhà nước 92 33 25 lĩnh vực 61% 22% 17% Nhận thức, thái độ đường lối chủ 127 20 trương Đảng, sách, pháp luật 85% 13% 2% nhà nước Nhận thức, thái độ thực quy 130 15 chế, quy định, chế độ công tác 87% 10% 3% Ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật 133 10 89% 7% 4% Tinh thần đấu tranh với biểu 12 121 17 vi phạm pháp luật, kỷ luật 8% 81% 11 Nội dung đánh giá Luan van 109 10 Theo đồng chí hạn chế, khuyết điểm công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận bắt nguồn từ nguyên nhân đây? Do chưa nhận thức vị trí, vai trị giáo dục 29-19% pháp luật Cấp uỷ đảng, quyền chưa quan tâm mức 12- 8% Do nội dung phổ biến, giáo dục chưa thật thiết 23-15% thực Do bị chi phối nhiệm vụ 42-28% Cơ sở vật chất bảo đảm chế độ, sách chưa 15-10% phù hợp Hình thức phổ biến, giáo dục chậm đổi 29-19% Nguyên nhân khác (xin kể ra) 11 Theo đồng chí, để đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh cần thực tốt giải pháp nào, sau ? Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức 56-37% Đổi nội dung, hình thức 42-28% Nâng cao ý thức tự giác cán bộ, đảng viên 15-10% Bồi dưỡng cán chuyên trách 22-15% Kết hợp chặt chẽ giáo dục pháp luật với thực chức 15-10% trách, nhiệm vụ Giải pháp khác (xin kể ra) 12 Đồng chí vui lịng cho biết đôi nét thân? Cán Đảng 30 20% Cán Chính quyền Bí thư cấp ủy 30 20% Cấp ủy viên 20 13.33% 15 10% Lực lượng vũ trang Đảng viên Luan van Cán 15 tổ chức 25 10% trị - xã 16.67% hội khác 15 10% ... đổi cơng tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Những giải pháp đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ. .. giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh * Khái quát quận Phú Nhuận. .. cho cán bộ, đảng viên đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Thực trạng số kinh nghiệm đổi công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên