1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo thành phố biên hòa,tỉnh đồng nai

100 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN ĐỨC THẮNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN ĐỨC THẮNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành Mã số : Quản Lý Giáo Dục : 60 14 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HẢI HÀ NỘI - 2013 Luan van LỜI TRI ÂN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tơi nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: - Học viện trị - Bộ Quốc Phịng, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thân - TS Nguyễn Văn Hải, Viện Trưởng Viện Đào Tạo Nâng Cao Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn quý Linh mục, Tu sĩ, Hội đồng giáo xứ, Ban Giáo lý, Hội đồng mục vụ Ban hành giáo, gia đình Cơng giáo xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, bạn bè gần xa tận tình giúp đỡ tơi, cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian, lực cá nhân phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo bạn đọc góp ý, dẫn để luận văn hồn thiện Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc niềm vui sứ mệnh giáo dục Xin trân trọng cám ơn! Tp HCM, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Đức Thắng Luan van NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT GD Giáo dục CBGD Cán giáo dục GDĐĐ Giáo dục đạo đức LMCX Linh mục xứ CG Công giáo XĐCG Xứ đạo Công giáo TNTT Thiếu nhi Thánh thể GLV Giáo lý viên BĐH Ban điều hành BĐHGLV Ban điều hành Giáo lý viên HĐ Hoạt động VTN Vị thành niên PH Phụ huynh HV Học viên Tp BH-ĐN Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO 13 ĐỨC CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 1.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên 20 xứ đạo 1.3 Những nhân tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức cho 28 trẻ vị thành niên xứ đạo Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 37 CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội giáo dục 37 thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 2.2 Thực trạng giáo dục quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị 40 thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 59 TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 59 cho trẻ thành niên thành phố Biên Hòa 3.2 Hệ thống biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành 61 niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tầm quan trọng nhân tố người Đảng, Nhà nước ta quan tâm trọng; việc chăm lo phát triển nguồn lực người, coi người nhân tố trung tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Bác Hồ kính yêu dạy: “Dạy học phải biết trọng Tài lẫn Đức Đức đạo đức cách mạng; gốc quan trọng” “Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định” [27, tr 65] Những năm qua xu hướng tồn cầu hố diễn mặt đời sống xã hội, phải đối mặt với khơng với thách thức thời đại: thách thức lớn vấn đề đạo đức lối sống Cùng với mở cửa, giao lưu văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế du nhập tư tưởng đạo đức, lối sống không lành mạnh, không phù hợp với tập quán truyền thống phương Đông Trong bối cảnh xã hội phức tạp nay, mặt trái kinh tế thị trường với tác động tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp thiếu niên, học sinh, lớp trẻ vị thành niên xứ đạo, làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường, nhà thờ Truyền thống đạo đức cha ông không người trẻ quan tâm Đánh giá thực trạng giáo dục, Nghị Trung ơng 2, khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tổ chức cho trẻ vị thành niên tham gia hoạt động Luan van xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi yêu cầu giáo dục tồn diện” Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh lớp trẻ vị thành niên xứ đạo trở nên cấp thiết hết Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; ngành giáo dục thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đậy dịp tốt để người làm công tác giáo dục tìm tịi biện pháp khả thi để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo Giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo công giáo với môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình xã hội, nhằm mục đích hình thành nhân cách cho giới trẻ, cung cấp cho họ tri thức phẩm chất chuẩn mực đạo đức, sở giúp em hình thành niềm tin đạo đức Thực tiễn cho thấy, thời gian qua xứ đạo thành phố Biên hồ có cố gắng đạt kết định giáo dục toàn diện cho trẻ vị thành niên Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo hiệu cịn chưa cao, cơng tác quản lí giáo dục đạo đức cịn có bất cập chưa có cơng trình nghiên cứu, tìm giải pháp quản lí giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Từ thực tiễn ấy, với vai trị Linh mục chánh xứ có nhiệm vụ đạo quản lý giáo dục xứ đạo công giáo, chọn nghiên cứu đề tài : “Quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ vị thành niên xứ đạo xã hội Luan van Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khổng Tử (551 – 479 TCN) xây dựng học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh” “Nhân” – Lịng thương người yếu tố hạt nhân, đạo đức người; ông coi trọng GDĐĐ “Tiên học lễ, hậu học văn” Trong phương pháp giáo dục, ông dạy học trị tri thức phải có thái độ thực tế, biết phản biện, ham học hỏi; thân phải khiêm tốn học hỏi người Bằng tất tâm huyết ông để lại triết lý giáo dục theo dịng lịch sử, đóng góp không nhỏ việc xây dựng người hôm Thế kỷ XVII, Komenxky – Nhà giáo dục học vĩ đại Tiệp Khắc có nhiều đóng góp cho giáo dục đạo đức cho học sinh qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại”; ông trọng phối hợp mơi trường bên bên ngồi để giáo dục đạo đức cho học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặc biệt quan tâm đến đạo đức giáo dục đạo đức cho cán bộ, học sinh; Bác dặn Đảng ta phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên niên, học sinh thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” Người ví đạo đức nguồn nuôi dưỡng phát triển người, gốc cây, nguồn sông suối Người viết: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” Người dạy phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại mới, là: Trung với nước, hiếu với dân; Yêu thương người, sống có nghĩa, có tình; Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vô tư; Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Theo Kitô giáo, giáo dục nhân Kitô Giáo không đưa chủ thuyết nhằm xây dựng chủ nghĩa nhân chủ nghĩa theo trường phái triết học, tự tính, Kitơ giáo tôn giáo xây dựng Luan van từ nguồn gốc người nhằm phục vụ cho hạnh phúc người, mà nguồn gốc người (nhân bản) lại xuất phát từ nơi Thiên Chúa Nói khác hơn, tự chất Kitô giáo "Chủ nghĩa nhân đích thật" Theo nhãn quan xã hội, người „nhân chi sơ tính thiện‟ khơng mãi vậy, người sinh vật có lý trí, có tăng trưởng Cũng giống "cây cam trồng bờ nam sơng Hồi trái ngọt, đem trồng sang bờ bắc sông Hồi trái lại chua" (Ngụ ngơn Trung Quốc), người theo thời gian tăng trưởng ảnh hưởng mơi trường, hấp thụ mơi sinh (từ gia đình tới học đường, xã hội), nên gốc dần biến đổi (có thể trở thành ngày tốt lành, mà trở nên ngày hư đốn, tồi tệ) Và từ đó, xã hội phải đề vấn đề giáo dục răn đe: Giáo dục nhân theo chiều hướng lên, đặt định chế, luật lệ nhằm răn đe, sửa chữa lệch lạc, sai lầm Từ có nguyên tắc quy định nhân quyền, nhân vị Nhưng nhãn quan tôn giáo, người sinh từ thần linh, sẵn có thần tính nên thiện hảo Vậy nên phải bảo dưỡng giáo dục cho đạt tới đích, trở nên hồn thiện Tóm lại, dù giáo dục đạo đức cho giới trẻ theo quan điểm Hồ Chí Minh hay Kitơ giáo, hướng họ tới giá trị chân thiện mĩ; dù giáo dục đạo đức cho giới trẻ thông qua đường gia đình, nhà thờ, nhà trường hay xã hội phải hướng tới mục đích hình thành họ phẩm chất, chuẩn mực người mới, để họ thực chủ nhân xã hội mà Đảng ta, nhân dân ta tập trung xây dựng, đưa nước ta trở thành đất nước văn minh tiến Trong năm gần đây, nhiều giáo trình giáo dục đạo đức biên soạn cơng phu Tiêu biểu giáo trình Trần Hậu Kiểm (1997); Phạm Khắc Chương- Hà Nhật Thăng (2001); Giáo dục đạo đức học (Nguyễn Ngọc Long, 2000), Giáo trình đạo đức học Mác –Lênin (Vũ Trọng Dung, Luan van 2005) Vấn đề giáo dục đạo đức nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Đặc trưng đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức (Hoàng An, 1982); giáo dục đạo đức nhà trường (Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, 1988), nhiệm vụ giáo dục đạo đức (Nguyễn Sinh Huy, 1995) Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường (Thái Duy Tuyên, 1994), Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội (Huỳnh Khải Vinh, 2001), Giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh, sinh viên (Phạm Minh Hạc, 1997) Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường (Lê Văn Khoa, 2003) Nguyên tắc giáo dục nhân cách có hiệu nhà trường phổ thông (Nguyễn Thị Kim Dung, 2005)… Khi nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, tác giả đề cập đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức số vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức Về mục tiêu giáo dục đạo đức, Phạm Minh Hạc nêu rõ: “Trang bị cho người tri thức cần thiết tư tưởng trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật văn hoá xã hội Hình thành cơng dân thái độ đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức sáng thân, người, với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ, rèn luyện để người tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định pháp luật, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp CNH-HĐH đất nước” [17, tr 168] Về đề tài khoa học, năm gần có số cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh qua mơn khoa học, từ giáo dục nhân sinh quan, giới quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức, hướng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh, có cơng trình Luan van 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đạo đức tảng phát triển toàn diện người Ở thời đại, quốc gia, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức công việc quan trọng quan tâm tạo điều kiện Mục đích giáo dục tơn giáo nơi xứ đạo hướng dẫn giáo dục người trưởng thành đức tin nhân cách, từ người có tảng để phát triển lãnh vực khác trật tự, chân lý bình an Do đó, cơng tác quản lý giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên nhiệm vụ quan trọng xứ đạo môi trường giáo dục 1.2 Lối sống đạo đức phải thường xuyên tu dưỡng rèn luyện sống ngày trường học, gia đình xã hội Ðiều quan trọng giáo dục để lớp trẻ có nhận thức đầy đủ lẽ sống đạo đức người, biết phân biệt đúng, sai để có lĩnh vững vàng trước cảnh tượng phi văn hóa, phi đạo đức diễn quanh Thuần phong mỹ tục dân tộc giá trị gia đình truyền thống phải ngấm sâu vào tâm hồn suy nghĩ em 1.3 Kết nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên số xứ đạo cho thấy: Đại đa số trẻ vị thành niên giáo xứ có nhận thức tốt vai trị tầm quan trọng giáo dục đạo đức Tuy nhiên phận trẻ vị thành niên chưa nhận thức vai trò, tầm quan trọng cơng tác giáo dục đạo đức, cịn thờ xem thường kỷ cương, giá trị đạo đức dẫn tới vi phạm nội quy Người làm công tác giáo dục tín hữu xứ đạo có nhận thức cao vai trị tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên, tích cực thực biện pháp cộng tác với linh mục nhằm giáo dục trẻ vị thành niên phát triển toàn diện người Luan van 84 1.4 Gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách nơi em, gia đình trường học nơi mà trẻ dành nhiều thời gian cho việc trưởng thành Quả thật, dù giai đoạn trẻ vị thành niên chịu nhiều ảnh hưởng bạn bè số vấn đề cá nhân, xét cách tồn diện, cha mẹ có ảnh hưởng chủ yếu đến suy nghĩ, hành động trẻ 1.5.Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi Kết đa số cho biện pháp đề xuất có tính khả thi cần thiết Kiến nghị 2.1 Đối với xứ đạo: Hàng năm giáo xứ nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề giáo dục đạo đức cho thành phần giáo xứ, để người ý thức tầm quan trọng đạo đức phương giáo dục trẻ vị thành niên Tăng cường quan tâm đạo giáo xứ với đoàn thể giáo xứ công tác giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên Thường xuyên đổi phương pháp, hình thức tổ chức để nội dung giáo dục chuyển tải đến trẻ vị thành niên linh động sáng tạo, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực hiệu 2.2 Đối với Ban quản lý giáo dục trẻ vị thành niên: Tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên cho người làm công tác giáo dục kỹ vận dụng học vào giáo dục đạo đức; có kế hoạch cho hoạch động ngoại khóa, giúp em tự nhận thức giá trị sống sống xã hội Quan tâm có mối liên kết chặt chẽ nhà thờ, gia đình trẻ vị thành niên để mang lại kết tốt đẹp việc giáo dục Luan van 85 Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, nhắc nhở kịp thời 2.3 Đối với gia đình Các bậc làm cha mẹ nên quan tâm giáo dục nhân đức đối nhân: bác ái, khôn ngoan, cơng bằng, can đảm, tiết độ Gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm làm gương sáng cho em Ở gia đình, bậc phụ huynh nên dạy biết cách đối nhân xử thế, biết tơn trọng tơn trọng người khác, dạy lòng khoan dung, độ lượng vị tha chuẩn mực, giá trị đạo đức mà người phải sống theo, dạy điều hay lẽ phải 2.4 Đối với nhà trường - xã hội Xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; tạo điều kiện để người trẻ vui chơi học tập, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; Cần làm mơi trường văn hóa, tạo sân chơi văn hóa nghệ thuật lành mạnh cho niên, thiếu niên, đồng thời kiên xóa bỏ sản phẩm văn hóa xấu độc Chương trình sách giáo khoa giáo dục công dân nhà trường bậc phổ thông cần phải có thay đổi liệt Cần dạy học sinh giá trị đạo đức người Giáo dục đạo đức nhà trường cần giảm thiểu vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào cần kiên trì bồi đắp lịng nhân ái, tính trung thực, lịng tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật Lớp trẻ cần quan tâm nhiều từ ban ngành, đoàn thể xã hội, mà trước Đồn niên cần có quan tâm mức đến vấn đề giáo dục đạo đức có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhà trường việc quản lý, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ Luan van 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1, Hà Nội Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trường Trần Đăng Ninh – Hà Tây, Luận văn chuyên ngành quản lý tổ chức hoạt động văn hoá – giáo dục Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trường THPT, Vụ Giáo viên Phạm Khắc Chương (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB ĐHSP Phạm Khắc Chương (1997), J A Cô-men-xki – ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2001), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 14.Giáo trình Đạo đức học (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Giáo lý Hội Thánh Công giáo, NXB Tôn giáo, 2008 Luan van 87 16.Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18.Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 19.Hiệp Thông, Bản tin Hội đồng giám mục Việt nam, số 50 (tháng 11&12/2008) 20.Hồng ân huấn giáo, Tập 1, Tòa Giám Mục Xuân Lộc 21.Hồng ân huấn giáo, Tập 2, Tòa Giám Mục Xuân Lộc 22.Hồng ân huấn giáo, Tập 3, Tòa Giám Mục Xuân Lộc 23.Kinh Thánh trọn Cựu ước Tân ước, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24.Komenxky, Khoa sư phạm vĩ đại 25.Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26.Phan Thanh Long (chủ biên), vấn đề chung giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 27.Các Mác, Ăng-ghen, Lê Nin, Về giáo dục, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1987 28.Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, 1997 29.Hồ Chí Minh, Về đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1983 30.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 9-10, NXB Sự thật, Hà Nội, 1983 31.Lưu Xuân Mới, Kiểm tra tra, đánh giá giáo dục, đề tài cương giảng lớp cao học quản lý giáo dục 1999 (Hà Nội) 32.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 33.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1, Hà Nội 34.Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khố 11(2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia Luan van 88 35.Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36.Trần Trọng Sâm biên dịch, Luận Ngữ viên ngọc quý kho tàng văn hóa phương đơng, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002 37.Vũ Văn Tảo, “Yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục – xu thực”, Thông tin Khoa học giáo dục, số 48/ 1995 38.Vũ Minh Tảo (1997), sách định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 39.Nguyễn Hữu Tấn (1993), Giáo dục nhân bản, Đại chủng viện Thánh Giuse 40.Phan Tấn Thành (2009), Đời sống tâm linh, Roma 41.Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị tư tưởng nhân văn, NXB Giáo dục 42.Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 43.Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những vấn đề bản), NXB ĐHQG Hà Nội 44.Thư mục vụ năm 2006 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Sống đạo hôm 45.Thư chung 2007 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam Giáo dục Kitô giáo, Giáo dục hôm nay, Xã hội Giáo hội ngày mai 46.Thư chung 2008 Hội Đồng Giám Mục Việt Nam Giáo dục mơi trường gia đình Cơng giáo 47.Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB KHXH 48.Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng 49.Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2003), NXB Giáo dục, Hà Nội 50.Vũ Khiêm (chủ biên 1995), Nho giáo đạo đức, Hà Nội, NBX Khoa Học Xã Hội Luan van 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát đánh giá nhận thức GDĐĐ trẻ vị thành niên người làm công tác giáo dục, phụ huynh trẻ vị thành niên xứ đạo Công giáo (Dành cho CBGD PH) Mục đích GDĐĐ cho trẻ VTN CBGD PH Kết luận Phát triển toàn diện 52.1% 45.2% 97.3% Hoàn thiện nhân cách 30.2% 26.3% 50.5% Bảo vệ môi trường 10.8% 18.7% 29.5% Giữ gìn cơng 6.9% 15.8% 22.7% Khác 0% 0% 0% STT Phụ lục 2: Kết khảo sát đánh giá nhận thức người trưởng thành phụ huynh việc sống giá trị đạo đức - nhân văn Nhận thức giá trị đạo đức – nhân văn Rất đồng ý Hành vi vô ơn phi đạo đức 57.4% 42.6% 0% Phải sống lương tâm thẳng 85.3% 12.5% 2.2% Hành động có ảnh hưởng đến người khác 82.3% 12.4% 5.3% % Sống cao thượng 75% 14.5% 10.5% Hạnh phúc có hịa bình 79% 13.3% 7.7% Trả thù người làm hại 5.9% 94.1% STT Luan van Đồng ý Không đồng ý 90 Phụ lục 3: Kết khảo sát đánh giá nhận thức trẻ em VTN việc sống giá trị đạo đức - nhân văn Nhận thức giá trị đạo đức – nhân Rất Đồng Không văn đồng ý ý đồng ý Hành vi vô ơn phi đạo đức 41.3% 36.8% 21.9% Phải sống lương tâm thẳng 55.0% 36.2% 65.4% 18.0% 16.6% STT Hành động có ảnh hưởng đến người khác 8.8% Sống cao thượng 32.7% 22.7% 39.6% Hạnh phúc có hịa bình 51.2% 22.4% 26.4% Trả thù người làm hại 13.1% Luan van 21% 66.9% 91 Phụ lục 4: Kết khảo sát đánh giá thực trạng vi phạm đạo đức em thiếu niên CBGD STT Những vi phạm trẻ em Nói chuyện riêng gây trật tự lớp Trẻ em VTN Số Tỉ lệ lượng % 165 91.7 195 7.5 94.6 lượn g Tỉ lệ Tỉ lệ Số % chung Lười học, không thuộc 150 83.3 170 5.0 84.15 Nghỉ học khơng có lý 170 94.4 190 5.0 94.7 Vi phạm an tồn giao thơng 177 98.3 130 5.0 81.65 Ham chơi điện tử 110 61.1 160 0.0 70.55 Gian lận kiểm tra, thi cử 115 63.9 170 5.0 74.45 Nói tục, chửi 90 50.0 150 5.0 62.5 Gây gỗ đánh 173 96.1 140 0.0 83.1 Ăn mặc lố lăng, đua đòi 85 47.2 145 2.5 59.85 10 Vẽ bậy, làm hư hỏng bàn ghế 70 38.9 125 2.5 50.7 11 Hút thuốc lá, uống rượu bia 15 8.3 155 7.5 42.9 12 Vô lễ với người lớn 65 36.1 70 5.0 35.55 60 33.3 50 5.0 29.15 10 5.6 4.5 5.1 2.8 2.0 2.4 13 14 15 Thiếu ý thức, vệ sinh nơi công cộng Quan hệ không mực, yêu đương sớm Trộm cắp, đánh bạc Luan van 92 Phụ lục 5: Kết khảo sát nội dung phẩm chất đạo đức quan tâm giáo dục cho trẻ em VTN Đánh giá khách thể % STT Các phẩm chất đạo đức Xếp CB Xếp Ý kiến Xếp Trẻ bậc GD bậc chung bậc Lòng yêu nước, biết ơn với người có cơng với 4,3 9,0 61,65 đất nước Động học tập đắn 9,7 1,0 80,35 Tính tự lực, vượt khó 75,0 79,8 11 77,40 học tập Tính siêng năng, cần cù, 77,8 80,7 79,25 chăm Ý thức tiết kiệm thời gian, 78,1 86,6 81,85 tiền Ý thức tổ chức kỉ luật 80,0 84,5 82,25 học tập, sinh hoạt Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè 64,1 16 78,4 13 71,25 15 học tập, sinh hoạt Lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô, 79,3 80,5 79,90 thân với bạn bè Lòng nhân ái, khoan dung, 53,3 20 61,1 20 57,20 20 độ lượng 10 Thái độ quan tâm 64,7 15 80,4 72,50 14 11 Tinh thần tập thể 53,2 18 62,0 19 57,60 18 12 Tinh thần tự giác 67,0 14 78,7 12 72,85 13 13 Tính trung thực 79,4 80,0 79,70 14 Lối sống giản dị 72,7 10 65,5 17 69,10 16 Tính khiêm tốn, khả 15 72,5 11 81,4 76,95 kiềm chế 16 Lòng tự trọng 77,0 70,6 15 73,80 12 17 Lòng trung thành 4,3 17 64,0 17 61,65 19 18 Lòng dũng cảm 73,7 75,8 14 74,75 11 Ý thức xây dựng giữ gìn 19 71,0 12 82,0 76,50 10 mơi trường xanh, sạch, đẹp Ý thức giữ gìn, bảo vệ sở 20 78,0 80,0 79,0 vật chất trang thiết bị Luan van 93 Phụ lục 6: Kết khảo sát hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ VTN Các khách thể đánh giá % ST T Các hình thức GDĐĐ CB Xếp Ý kiến bậc GD bậc chung 78,2 75,1 76,65 79,0 75,4 77,2 76,4 68,2 72,3 69,0 72,6 70,5 72,8 70,5 71,6 44,5 55,6 52,6 61,5 70,8 66,15 44,3 56,0 46,05 HS Thông qua giảng chương trình TNTT Sinh hoạt tập thể Xếp Xếp bậc chung Hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội, thể dục thể thao Hoạt động tham quan, dã ngoại Hoạt động xã hội, từ thiện Hoạt động trị, thời Hoạt động nói chuyện, nêu gương Hoạt động khác Luan van 94 Phụ lục 7: Kết khảo sát biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ VTN xứ đạo Cơng giáo thành phố Biên Hịa, Đồng Nai Mức độ Biện pháp STT Thường Đôi Không ĐTB xuyên Xếp loại Nói chuyện đạo đức, nêu yêu cầu nội qui 277 18 2,90 2 Tranh luận, thảo luận đạo đức 225 48 27 2,66 10 Nêu gương người tốt 241 31 28 2,71 Phát động phong trào thi đua thường xuyên thiếu nhi giáo xứ 285 15 2,95 Sự gương mẫu BĐH, GLV 261 23 16 2,81 Tổ chức nề nếp sinh hoạt tập thể thiếu nhi giáo xứ 257 23 20 2,79 Giảng dạy giáo lý 225 48 27 2,66 10 Tham quan di tích lịch sử, nhà truyền thống, dả ngoại, hoạt động từ thiện 225 48 27 2,66 10 Phát huy vai trò tự quản 265 21 14 1,84 10 Thường xuyên liên hệ với gia đình 264 21 15 2,83 11 Khen thưởng 259 22 19 2,8 12 Kỉ luật 259 19 2,8 Luan van 95 Phụ lục 8: Kết khảo sát nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ VTN Mức độ STT Nội dung khảo sát Thường xuyên nâng cao nhận thức CBGD Quản lý GDĐĐ thơng qua buổi sinh hoạt nhóm – lớp Rất quan trọng % Quan trọng % 14 72 51 33 36 45 20 50 72 28 10 85 Không Không Phân cần quan vân thiết trọng % % % 14 16 Quản lý nội dung giáo dục thông qua buổi sinh hoạt 14 tập trung Quản lý mục đích hoạt động chủ điểm, lễ hội Quản lý phối hợp lực lượng giáo khác Quản lý sở vật chất, kinh phí phục vụ hoạt động GDĐĐ Luan van 28 96 Phụ lục 9: Kết khảo sát Ảnh hưởng số lực lượng giáo dục đến công tác GDĐĐ cho trẻ VTN xứ đạo Công giáoTp BH-ĐN Ban đại diện cha mẹ HV Mức độ gây ảnh hưởng Khơng Rất Tốt Bình Khơng ảnh tốt thường tốt hưởng (1) (2) (3) (5) (4) 51,8 14,6 14,1 18,3 1,2 Tập thể nhóm - lớp 36,3 25,2 34,1 3,2 1,2 CBQL 35,4 39,3 19,3 3,5 1,5 Nhà trường 50,2 27,2 17,1 3,5 2,0 Gia đình 56,7 22,2 18,2 1,2 1,7 Bạn bè 27,2 25,7 39,0 2,8 5,3 Địa phương sống 27,2 32,7 35,6 2,1 2,1 Đoàn thể địa phương 19,3 33,5 46,1 2,5 1,2 STT Các yếu tố tác động Phụ lục 10: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo (Dành cho CBGD) STT Yếu tố ảnh hưởng Rất cần Cần Không Xếp thiết thiết cần thiết loại (%) (%) (%) (%) Sự quan tâm gia đình 32.6 37.4 30.0 Vai trị tơn giáo xứ đạo 25.5 24.7 49.8 Môi trường giáo dục xã hội 27.2 20.5 52.4 Ảnh hưởng bạn bè 10.6 10.0 79.4 Luan van 97 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo (Dành cho HV) STT Yếu tố ảnh hưởng Rất cần thiết (%) Sự quan tâm gia đình 42.5 Cần thiết (%) 25.7 Không cần thiết (%) 11.8 Xếp loại (%) Vai trị tơn giáo xứ đạo 29.2 27.7 43.1 Môi trường giáo dục xã hội 26.5 25.8 47.7 Ảnh hưởng bạn bè 8.5 2.7 88.8 Phụ lục 11: Kết khảo sát số nguyên nhân hạn chế hiệu công tác quản lý GDĐĐ cho trẻ VTN STT Nguyên nhân Người lớn chưa gương mẫu Tác động tiêu cực tệ nạn xã hội Chưa có giải pháp phối hợp lực lượng giáo dục Tỉ lệ ý kiến % 68.7 Xếp bậc 82.0 63.5 Gia đình xã hội bng lỏng giáo dục đạo đức 74.3 Những biến đổi tậm sinh lý lứa tuổi VTN 66.2 Chưa có biện pháp giáo dục phù hợp 43.5 41.2 Một phận CBGD chưa gương sáng, quan tâm đến giáo dục đạo đức Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thông 62.5 Điều hành pháp luật chưa nghiêm 37.0 10 10 Tác động tiêu cực kinh tế thị trường 79.5 11 Đoàn thể chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức 37.0 10 12 Đời sống cịn số khó khăn 33.0 12 Luan van ... quản lý giáo dục cho trẻ vị thành niên xứ đạo 2.2 Thực trạng giáo dục quản lý giáo dục đạo đức trẻ vị thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa 2.2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên. .. dục quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị 40 thành niên xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 59 TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO THÀNH PHỐ BIÊN... kết giáo dục đạo đức Đồng thời quản lý hoạt động giáo dục đạo đức chủ thể, tự giáo dục trẻ vị thành niên phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên xứ đạo Trong quản lý giáo dục đạo

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:58

w