7 Công cụ quản lý chất lượng được sử dụng trong việc giải quyết vấn đề. Những công cụ này được phát triển tại Nhật Bản. Sau đó được phát triển hoàn thiện bởi W.E. Deming và Joseph Juran. Dr. Kaoru Ishikawa – Một trong những nhà khoa học hàng đầu thế giới về quản lý chất lượng đã nhận định rằng: 95% các vấn đề trong doanh nghiệp có thể được giải quyết bằng 7 công cụ quản lý chất lượng.Cấu trúc của 7 công cụ quản lý chất lượng là tập hợp các dữ liệu. Chúng được sử dụng để phân tích quá trình sản xuất, xác định các vấn đề chính ảnh hưởng đến kết quả, kiểm soát sự biến thiên trong sản xuất và biến động chất lượng sản phẩm và đưa ra các giải pháp nhằm tránh các sai sót có thể xảy ra trong tương lai.Với việc thực hành các công cụ này, doanh nghiệp sẽ chủ động hơn, hiệu quả hơn trong việc nhận diện các vấn đề. Ví dụ các lãng phí, kém hiệu quả trong quá trình, các nguyên nhân gây ra sản phẩm khuyết tật, các cơ hội cải tiến, đồng thời xác định được đâu ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, định ra được thứ tự ưu tiên cần giải quyết vấn đề nào trước, vấn đề nào sau để đạt hiệu quả cao trong việc giải quyết các nguồn lực. Từ đó đưa ra được quyết định đúng đắn để giải quyết vấn đề.7 công cụ quản lý chất lượng (7 quality control tools) gồm có:Phiếu kiểm tra (Check sheets)Biểu đồ (Charts)Biểu đồ nhân quả (Cause Effect Diagram)Biểu đồ Parento (Pareto chart)Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)
Bài giảng công cụ QC Người lập: Trần Thị Lê phận QA Nội dung 01 Giới thiệu 02 Vấn đề 03 Nội dung 04 Lưu ý áp dụng 05 Ôn tập Giới thiệu Công cụ QC: công cụ để giải vấn đề kết nhanh với nguồn lực tối thiểu Mục tiêu khóa học - Hiểu rõ công cụ QC tool - Phân tích dùng cơng cụ gì, ưu nhượt điểm công cụ - Làm chủ công cụ áp dụng giải vấn đề cách độc lập Vấn đề Vấn đề chênh lệch hình thái lý tưởng • Ví dụ: Xưởng sản xuất bạn đặt mục tiêu có 3% sản phẩm bị lỗi (hình thái lý tưởng) Thế thực tế có 5% sản phẩm bị lỗi (hình thái tại) Chênh lệch 2% vấn đề bạn cần giải Last year Nội dung Click icon to add chart Nội dung 3.1 Đồ thị Đồ thị công cụ đơn giản biểu thị mối tương quan hay nhiều liệu có quan hệ tương hỗ với Có thể hiểu vấn đề cách trực quan: Bằng việc thay đổi độ lớn biểu đồ hay chuyển động điểm liệu Những điểm quan trọng xây dựng đồ thị đường gấp khúc: - Vẽ điểm gấp khúc với kích thước đủ lớn - Thêm tiêu chuẩn quản lý giá trị mục tiêu để dễ dàng nắm bắt trạng 3.1 Đồ thị 3.1 Đồ thị Biểu đồ radar: Biểu thị mối quan hệ giá trị yếu tố với giá trị trung bình hay điều tra mang tính thời vụ Trước xây dựng biểu đồ radar việc cần làm rõ “muốn so sánh gì” quan 10 trọng ... cá 15 3.3 Biểu đồ xương cá 16 3.3 Biểu đồ xương cá 17 3.3 Biểu đồ xương cá 3.4 Biểu đồ Pareto Do nhà kinh tế học người Ý phát minh năm 18 97, Vilfredo Pareto Biểu đồ xây dựng cách thu thập