CHUYÊN ĐỀ: VẼ ĐƯỜNG PHỤ TRONG HÌNH 7

2 12 0
CHUYÊN ĐỀ: VẼ ĐƯỜNG PHỤ TRONG HÌNH 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: VẼ ĐƯỜNG PHỤ TRONG HÌNH 7

T7-NK2 CHUYÊN ĐỀ: VẼ ĐƯỜNG PHỤ TRONG HÌNH A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Mục đích đường phụ:  Tạo tam giác nhau, nhờ mà chứng minh đoạn thẳng nhau, góc Cách tạo tam giác tùy thuộc vào đề bài, ý tạo tam giác vuông  Tạo đoạn thẳng, góc trung gian vị trí thuận lợi hơn, làm xuất thêm quan hệ có liên quan đến yếu tố cho bài, làm xuất tam giác cân; xuất đường thẳng song song… Những lưu ý vẽ đường phụ:  Vẽ đường phụ phải có mục đích, khơng tùy tiện  Vẽ đường phụ phải xác, phải tuân theo phép dựng hình Các kỹ thuật vẽ thêm yếu tố phụ: a Kỹ thuật 1: Điểm: Giao điểm đường có hình vẽ toán điểm phụ vẽ thêm, giúp giải toán dễ dàng b Kỹ thuật 2: Đường thẳng:  Vẽ thêm đường vng góc  Vẽ thêm đường song song  Vẽ thêm tia phân giác góc c Kỹ thuật 3: Tam giác vng cân, tam giác B BÀI TẬP Bài A x Cho hình vẽ biết ABC  xAB  BCy Chứng minh Ax // Cy B Hướng dẫn:  Cách 1: Vẽ tia Bt nằm ABC cho Bt // Ax  Cách 2: CB cắt Ax D Bài C Cho ABC , tia phân giác ABC cắt tia phân giác ACB I Vẽ ID vng góc với AB D IE vng góc với AC E Chứng minh BD  CE  BC Hướng dẫn: Kẻ IH vng góc với BC Bài Bài Cho ABC ( A  90 ) Tia phân giác góc B cắt AC M , tia phân giác góc C cắt AB N Chứng minh BN  CM  BC Hướng dẫn:  Cách 1: Lấy K  BC cho BC  BN  Cách 2: Vẽ IK phân giác góc BIC Trên cạnh BC ABC lấy E , F cho BE  CF Qua E F vẽ đường thẳng song song với BA, chúng cắt AC theo thứ tự G H Chứng minh EG  FH  AB Hướng dẫn:  Cách 1: Lấy K  AB cho BK  EG  Cách 2: Từ G kẻ GK // BC ( K  AB) y Bài Bài Cho ABC ( A  90 ) M trung điểm BC Chứng minh BC  AM T7-NK2 Hướng dẫn: Lấy I thuộc tia đối MA cho MI  MA Cho ABC vuông A Trên nửa mặt phẳng BC có chứa A Vẽ tia Bx cho ABx  ABC Qua A vẽ đường thẳng d vng góc với Bx D Qua C vẽ đường thẳng vng góc với d E Chứng minh AD  AE Hướng dẫn:  Cách 1: Kéo dài AC cắt Bx K  Cách 2: Kẻ AH vng góc với BC Bài Bài Cho ABC có góc B  C Trên cạnh AB lấy D; tia đối tia CA lấy điểm E cho BD  CE Nối DE giao với BC I Chứng minh I trung điểm DE Hướng dẫn: Kẻ DK // AC ( K  BC ) Cho ABC có góc A nhọn Trên nửa mặt phẳng bờ AB khơng chứa C vẽ tia Ax vng góc với AB Lấy D thuộc Ax cho AD  AB Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay vng góc với AC Lấy E thuộc Ay cho AE  AC Gọi M trung điểm BC a) Chứng minh BAE  DAC; b) Chứng minh DE  AM ; c) Chứng minh AM vng góc với DE Hướng dẫn: Lấy I thuộc tia đối MA cho MI  MA Bài Cho ABC Trên cạnh AB, AC phía ngồi tam giác, dựng hai tam giác vng cân A ABE ACD Vẽ AH vuông góc với BC Chứng minh AH qua trung điểm ED Hướng dẫn: Qua E kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia đối tia AH K Bài 10 Cho ABC vng A có AB  AC Vẽ AH vng góc với BC ( H  BC ) Lấy D thuộc cạnh AC cho AD  AB Vẽ DE  BC ( E  BC ) Chứng minh HA  HE Hướng dẫn: Kẻ DK  AH ( K  AH ) Bài 11 Cho ABC cân đỉnh A, có A  40 Trên nửa mặt phẳng không chứa A, vẽ tia Bx cho CBx  10 Trên tia Bx lấy điểm D cho BD  DA Tính số đo BDC ? Hướng dẫn: Vẽ EBC ( E A nằm phía BC ) Bài 12 Cho ABC cân A , có A  80 D điểm nằm tam giác cho góc DBC  10 , DCB  30 Tính BAD ? Hướng dẫn: Vẽ EBC ( E A phía BC ) Bài 13 Tính số đo B ABC biết C  75 , đường cao AH nửa cạnh BC Hướng dẫn: Vẽ ACE ( E B nằm phía AC ) Kẻ EK  BC ( K  BC ) Bài 14 Cho ABC ( AB  AC ); A  100 Trên tia AB lấy D cho AD  BC Tính số đo ADC Hướng dẫn:  Cách 1: Vẽ BEC ( E A nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ BC )  Cách 2: Vẽ ADE với E C thuộc nửa mặt phẳng bờ AB

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:11