MỤC LỤC Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD ThS Hoàng Văn Long MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2 1 1 Những vấn đề chung về tiền lương và các[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung tiền lương khoản trích theo lương .2 1.1.1 Tiền lương .2 1.1.3 Nhiệm vụ tiền lương khoản trích theo lương 1.1.4 Chứng từ sử dụng 1.1.5 Tài khoản sử dụng .11 1.2 Phương pháp hạch toán tiền lương khoản trích theo lương .13 1.2.1 Hạch tốn tiền lương 13 1.2.2 Hạch tốn khoản trích theo lương 15 1.3 Các hình thức ghi sæ 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HẢI ANH 21 2.1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG HẢI ANH 21 2.1.1 Quy mô lao động công ty 21 2.1.2 Cơ cấu lao động công ty .21 2.1.3 Các hình thức trả lương cơng ty 23 2.1.4 Quỹ tiền lương 25 2.1.5 Chế độ trích lập, nộp sử dụng khoản trích theo lương cơng ty cổ phần hoàng hải anh 26 2.2 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG HẢI ANH .28 2.2.1 Chứng từ sử dụng 28 2.2.2 Phương pháp tính lương 35 2.2.3 Tài khoản sử dụng .38 2.2.4 Quy trình kế tốn tiền lương Cơng ty Cổ phần Hồng Hải Anh 39 SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long 2.3 Kế tốn khoản trích theo lương Cơng ty Cổ phần Hoàng Hải Anh .55 2.3.1 Chứng từ sử dụng 55 SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long 2.3.2 Tài khoản sử dụng .55 2.3.3 Quy trình kế tốn 56 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG HẢI ANH 67 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HẢI ANH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 67 3.1.1 Ưu điểm 68 3.1.2 Nhược điểm 70 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG HẢI ANH 72 3.2.1 Về hình thức tiền lương phương pháp tính lương 72 3.2.2 Về chứng từ luân chuyển chứng từ 73 3.2.3 Về sổ sách kế toán .75 3.2.4 Về báo cáo kế toán liên quan .76 KẾT LUẬN 78 SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày với chế thị trường mở cửa tiền lương vấn đề quan trọng Đó khoản thù lao cho công lao động người lao động Lao động hoạt động chân tay trí óc người nhằm tác động biến đổi vật tự nhiên thành vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu người Trong Doanh nghiệp lao động yếu tố định trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Muốn làm cho trình sản xuất Doanh nghiệp diễn liên tục, thường xuyên phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động thời gian họ tham gia sản xuất Như vậy, lao động yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh Tiền lương biều tiền mà Doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian, chất lượng kết lao động mà họ cống hiến Vì qua thời gian thực tập công ty, giúp đỡ tận tình thầy giáo Giám đốc công ty anh chị, bạn cơng ty em chọn đề tài: “Hồn thiện kế tốn tài lương khoản trích theo lương Cơng ty Cổ phần Hoàng Hải Anh” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Kết cấu chuyên đề gồm phần: Nội dung chuyên đề: Ngoài lời mở đầu kết luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Cổ phần Hồng Hải Anh Chương 3: Hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Cơng ty Cổ phần Hoàng Hải Anh SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Tiền lương Tiền lương theo khái niệm Mác: Khi phân tích kinh tế tư chủ nghĩa, nơi mà quan hệ thị trường thống trị quan hệ kinh tế, xã hội khác, C.Mac viết: “Tiền công giá trị hay giá lao động mà hình thái cải trang giá trị hay giá sức lao động” Trong hoạt động, hoạt động kinh doanh chủ doanh nghiệp, tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh Đối với người lao động, tiền lương thu nhập từ trình lao động họ, phần thu nhập chủ yếu đại đa số lao động xã hội có ảnh hưởng trực tiếp tới mức sống họ Vậy: Tiền lương số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị sức lao động hao phí sở thỗ thuận hai bên dực Hợp đồng lao động §iỊu 55 cđa Bé lt lao ®éng cã ghi râ: “TiỊn lơng ngời lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lợng lao động hiệu công việc 1.1.2 Cỏc khon trớch theo lng Ngoài tiền lơng bản, công nhân viên chức đợc hởng khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xà hội có trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN Tham gia vào BHXH, BHYT, BHTN hoạt động công đoàn nghĩa vụ quyền lợi ngời lao động hoạt động lĩnh vực nghành nghề kinh tế khác thành phần kinh tế khác SV: Nguyn Vit Cng Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long Quỹ BHXH Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội quy định có loại BHXH, BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia - Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội Trong phạm vi viết đề cập đến BHXH bắt buộc đối tượng sau: a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân đội nhân dân, công an nhân dân; Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng phương thức đóng người lao động sau: - Hằng tháng, người lao động đóng 5% mức tiền lương, tiền cơng vào quỹ hưu trí tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, hai năm lần đóng thêm 1% đạt mức đóng 8% Riêng người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long diêm nghiệp phương thức đóng thực tháng, quý sáu tháng lần Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng phương thức đóng người sử dụng lao động Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng quỹ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội người lao động sau: a) 3% vào quỹ ốm đau thai sản; người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ thực toán quý với tổ chức bảo hiểm xã hội; b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; c) 11% vào quỹ hưu trí tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, hai năm lần đóng thêm 1% đạt mức đóng 14% Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH 22% quỹ tiền lương, tiền cơng đóng bảo hiểm xã hội, người lao động đóng góp 6% người sử dụng lao động đóng góp 16% Và tỷ lệ năm tăng thêm 2% (trong người lao động đóng thêm 1% người sử dụng lao động đóng thêm 1%) đạt tỷ lệ trích lập 26%, người lao động đóng 8% người sử dụng lao động đóng 18% Quỹ BHYT BHYT thùc chÊt lµ bảo trợ y tế cho ngời tham gia bảo hiểm, giúp họ phần trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang Mục đích BHXH tập hợp mạng lới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng địavị xà hội, mức thu nhập cao hay thấp Quỹ BHYT đợc hình thành cách trích 3% số thu nhập phải trả cho ngời lao động ngời sử dụng lao động phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, ngời lao động nộp 1% trừ vào phần thu cđa ngêi lao ®éng SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Văn Long Q BHYT c¬ quan BHYT thống quản lý trợ cấp cho ngời lao động qua mạng lới y tế Khi tính đợc mức trích BHYT doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho c¬ quan BHYT Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật BHYT Theo Luật BHYT mức trích lập tối đa quỹ BHYT 6% tiền lương tiền công hàng tháng người lao động, người lao động chịu 1/3 (tối đa 2%) người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa 4%) Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2009) Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ 1/1/2010 sau: Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên; người lao động người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền cơng; cán bộ, cơng chức, viên chức mức trích lập BHYT 4,5% mức tiền lương, tiền cơng tháng người lao động, người sử dụng lao động đóng góp 3% người lao động đóng góp 1,5% Quỹ BHTN Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối tượng lao động người sử dụng lao động sau: - Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên * Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: - Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên thời gian hai mươi bốn tháng trước thất nghiệp; - Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; - Chưa tìm việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp * Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp sau: - Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề trước thất nghiệp - Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp quy định sau: + Ba tháng, có từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; + Sáu tháng, có từ đủ ba mươi sáu tháng đến bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; + Chín tháng, có từ đủ bảy mươi hai tháng đến trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; + Mười hai tháng, có từ đủ trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên. * Theo điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ sau: - Người lao động đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp - Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Văn Long - Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp năm chuyển lần Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN DN 2%, người lao động chịu 1% DN chịu 1% tính vào chi phí Quỹ kinh phí cơng on Kinh phí công đoàn quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn cấp Đây nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu công đoàn (trả lơng cho cán công đoàn chuyên trách, chi tiêu hội họp) Các doanh nghiệp trích nộp kinh phí công đoàn 2% tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động khoản phụ cấp lơng (căn thống với trích nộp BHXH, BHYT) Các kho¶n phơ cÊp bao gåm phơ cÊp chøc vơ, phơ cấp chức vụ bầu cử, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực (nếu có) Kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích lập đợc phân cấp quản lý chi tiêu theo chế độ quy định Một phần quỹ đợc nộp cho quan công đoàn cấp 1% 1% lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp Hàng tháng, đơn vị rút kinh phí trả lơng, đồng thời lập giấy rút kinh phí công đoàn nộp cho quan Công đoàn kho bạc Nhà nớc Khoản trích nộp kinh phí công đoàn đợc hạch toán vào giá thành phí lu thông toán theo quy định hành 1.1.3 Nhim v tiền lương khoản trích theo lương TiỊn l¬ng ®èi víi doanh nghiƯp sư dơng lao ®éng (ngêi sư dụng lao động chi phí mà họ phải bỏ ®Ĩ mua søc lao ®éng tõ ngêi sư dơng lao động Do đó, tiền lơng ngời sử dông SV: Nguyễn Việt Cường Lớp: KTDN2 - K3 ... ThS Hoàng Văn Long 2.3.2 Tài khoản sử dụng .55 2.3.3 Quy trình kế tốn 56 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG HẢI ANH. .. Phương hướng hoàn thiện 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HẢI ANH 72 3.2.1 Về hình thức tiền lương phương... HẢI ANH 67 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HẢI ANH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 67 3.1.1 Ưu điểm 68 3.1.2