Phần Mở Đầu PHẦN MỞ ĐẦU Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân (KTQD), nó tạo n[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Xây dựng (XDCB) ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất ngành kinh tế quốc dân (KTQD), tạo nên sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế quốc phòng đất nước Vì phận lớn thu nhập quốc dân nói chung tích luỹ nói riêng với vốn đầu tư từ nước sử dụng lĩnh vực đầu tư XDCB Bên cạnh đầu tư XDCB “lỗ hổng” lớn làm thất nguồn vốn đầu tư Nhà nước Vì vậy, quản lý vốn đầu tư XDCB vấn đề cấp bách giai đoạn Tổ chức hạch toán kế toán, phận cấu thành quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài có vai trị tích cực việc quản lý, điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế Quy mô sản xuất xã hội ngày phát triển u cầu phạm vi cơng tác kế tốn ngày mở rộng, vai trị vị trí cơng tác kinh tế ngày cao Với đổi chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, kinh tế mở buộc doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp XDCB phải tìm đường đắn phương án sản xuất kinh doanh (SXKD) tối ưu để đứng vững kinh tế thị trường, dành lợi nhuận tối đa, chế hạch tốn địi hỏi doanh nghiệp XBCB phải trang trải chi phí bỏ có lãi Mặt khác, cơng trình XDCB tổ chức theo phương thức đấu thầu Do vậy, giá trị dự tốn tính tốn cách xác sát xao Điều khơng cho phép doanh nghiệp XDCB sử dụng lãng phí vốn đầu tư - Đáp ứng yêu cầu trên, doanh nghiệp trình sản xuất phải tính tốn chi phí sản xuất bỏ cách xác, đầy đủ kịp thời Hạch tốn xác chi phí sở để tính đúng, tính đủ giá thành Từ giúp cho doanh nghiệp tìm cách hạ thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, hạ thấp giá thành sản phẩm – biện pháp tốt để tăng lợi nhuận Trong doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phí NVL – CCDC chiếm tỷ trọng lớn tồn chi phí doanh nghiệp, cần biến động nhỏ chi phí NVL – CCDC làm ảnh hưởng đáng kể đến giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến thu nhập doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm kế toán tập hợp chi phí tính giá thành, tổ chức tốt cơng tác kế tốn NVL – CCDC vấn đề đáng doanh nghiệp quan tâm điều kiện Công ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ với đặc điểm lượng NVL – CCDC sử dụng vào cơng trình lại lớn vấn đề tiết kiệm triệt để coi biện pháp hữu hiệu để giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho Cơng ty Vì điều tất yếu Công ty phải quan tâm đến khâu hạch tốn chi phí NVL – CCDC Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ tận tình lãnh đạo Công ty, đặc biệt cán phịng kế tốn Cơng ty, em làm quen tìm hiểu cơng tác thực tế Cơng ty Em nhận thấy kế tốn vật liệu Cơng ty giữ vai trị đặc biệt quan trọng có nhiều vấn đề cần quan tâm Vì em sâu tìm hiểu phần thực hành kế tốn ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ phạm vi viết này, em xin trình bày đề tài: “Kế tốn NVL – CCDC Cơng ty Cơng ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ’’ Qua trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế khơng nhiều, tất hiểu biết đề tài em chọn kiến thức lý thuyết nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong bảo giáo viên hướng dẫn tập thể cán công ty để em hồn thiện khố luận bổ xung thêm kiến thức thực tế cho Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề em bao gồm phần chính: Chương 1: Lý luận chung kế toán NVL - CCDC doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế toán NVL – CCDC Công ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn NVL - CCDC Công ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thu Hằng CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NVL - CCDC TRONG DOANH NGHIỆP I Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nhiệm vụ Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 1.1 Khái niệm nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu doanh nghiệp đối tượng lao động mua tự chế biến chủ yếu cho q trình chế tạo sản phẩm Thơng thường, giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao giá thành sản phẩm Do việc quản lý sử dụng nguyên vật liệu có hiệu góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu: - Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm làm - Nguyên vật liệu tham gia vào trình sản xuất, giá trị vật liệu chuyển dịch hết lần vào chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: - Tập trung quản lý chặt chẽ, có hiệu vật liệu trình thu mua, dự trữ, bảo quản sử dụng - Trong trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ khoa học công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu, mua, nhập, xuất, bảo quản, sử dụng vật liệu Khái niệm, yêu cầu, quản lý, đặc điểm công cụ dụng cụ: 2.1 Khái niệm công cụ dụng cụ: Là tư liệu lao động khơng có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng quy định tài sản cố định 2.2 Đặc điểm công cụ dụng cụ: - Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, trình tham gia vào sản xuất giá trị cơng cụ dụng cụ bị hao mịn dần dịch chuyển phần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ - Cơng cụ dụng cụ lại có đặc điểm giống nguyên vật liệu chủng loại nhiều, sử dụng thường xuyên trình sản xuất tham gia vào sản xuất giá tri công cụ dụng cụ bị hao mòn dần dịch chuyển phần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ - Cơng cụ dụng cụ lại có đặc điểm giống nguyên vật liệu chủng loại nhiều, sử dụng thường xuyên trình sản xuất tham gia vào chu kỳ sản xuất, giá trị chuyển lần vào giá trị sản phẩm 2.3 Yêu cầu quản lý công cụ dụng cụ: - Phải quản lý loại công cụ dụng cụ xuất dùng, cịn kho Việc hạch tốn cơng cụ, dụng cụ phải theo dõi xác, đầy đủ kịp thời giá trị số lượng theo kho, loại cơng cụ, dụng cụ phân bổ xác giá trị hao mòn đối tượng sử dụng Nhiệm vụ Kế toán Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ: Để đáp ứng yêu cầu kế tốn Ngun Vật Liệu – Cơng Cụ Dụng doanh nghiệp cần thực nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép phản ánh xác, kịp thời số lượng, chất lượng giá trị thực tế loại, thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho, sử dụng tiêu hao cho sản xuất Vận dụng đắn phương pháp hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ Hướng dẫn kiểm tra phận đơn vị thực đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ dụng cụ lãng phí phi pháp Tham gia kiểm kê đánh giá lại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định nhà nước, lập báo cáo kế toán vật liệu, dụng cụ phục vụ công tác lãnh đạo quản lý, điều hành phân tích kinh tế II Mơ hình sản xuất Phân loại đánh giá NVL – CCDC: 1.1 Phân loại Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ: 1.1.1 Phân loại nguyên vật liệu: Có nhiều tiêu thức phân loại nguyên vật liệu, thông thường kế toán sử dụng số tiêu thức sau để phân loại nguyên vật liệu phục vụ cho trình theo dõi phản ánh sổ kế tốn khác * Nếu vào tính sử dụng, chia nguyên vật liệu thành nhóm sau: + Ngun liệu, vật liệu chính: Là nguyên liệu, vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm: Ví dụ: Cơng ty xây dựng ngun vật liệu là: Cát, Xi măng, Gạch, Sắt, … + Vật liệu phụ: Là vật liệu tham gia vào q trình sản xuất khơng cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm Mà kết hợp với ngun vật liệu làm thay đổi màu sắc, mùi vị hình dáng bên ngoài, làm tăng thêm chất lượng giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm Ví dụ: Cơng ty xây dựng vật liệu phụ Sơn… + Nhiên liệu: Là loại vật liệu phụ có tác dụng cấp nhiệt lượng cho q trình sản xuất Nhiên liệu tồn thể lỏng như: Xăng dầu, thể rắn như: loại Than đá, Than bùn; thể khí như: Ga… + Phụ tùng thay thế: Là vật tư sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, tài sản cố định, phương tiện vận tải … Ví dụ: Các loại đinh, ốc, vít… + Vật liệu thiết bị xây dựng bản: Là loại vật liệu thiết bị dùng xây dựng như: Gạch, Đá, Xi măng… Đối với thiết bị xây dựng bao gồm thiết bị cần lắp không cần lắp, công cụ, khí cụ vật kết cấu dùng để lắp đặt vào cơng trình xây dựng như: loại thiết bị điện (ổ điện, quạt điện, máy lạnh…)các loại thiết bị vệ sinh (bồn tắm, bồn rửa mặt…) + Phế liệu: Là phần vật chất mà doanh nghiệp thu hồi (Bên cạnh loại thành phẩm) trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trường hợp vào nguồn cung cấp kế tốn phân loại ngun vật liệu thành nhóm sau: + Ngun vật liệu mua ngồi ngun vật liệu doanh nghiệp mua ngồi mà có, thơng thường mua nhà cung cấp + Vật liệu tự chế biến vật liệu doanh nghiệp sản xuất sử dụng nhu cầu vật liệu để sản xuất sản phẩm + Vật liệu thuê gia công vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất, khơng phải mua ngồi mà th sở gia công + Nguyên, vật liệu nhận góp vốn liên doanh nguyên vật liệu bên liên doanh góp vốn theo thoả thuận hợp đồng liên doanh + Nguyên vật liệu cấp vật liệu đơn vị cấp theo quy định 1.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ: Theo quy định hành, tư liệu lao động sau không phân biệt tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng hạch tốn cơng cụ dụng cụ + Các lán trại tạm thời, công cụ (trong xây dựng bản) dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất + Các loại bao bì bán kèm theo hàng hố có tính tiền riêng, q trình bảo quản hàng hoá vận chuyển đường dự trữ kho có tính giá trị hao mịn để trừ dần giá trị bao bì + Dụng cụ đồ nghề thuỷ tinh sành xứ + Quần áo, dày dép chuyên dùng để làm việc Để phục vụ cho cơng tác quản lý kế tốn, tồn công cụ dụng cụ chia làm loại: + Cơng cụ, dụng cụ + Bao bì ln chuyển + Đồ dùng cho thuê 1.2 Đánh giá Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ: Đánh giá NVL xác định giá trị chúng theo nguyên tắc định Theo quy định hành, kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh theo giá thực tế, xuất kho phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo phương pháp quy định Tuy nhiên khơng Doanh nghiệp để đơn giản giảm bớt khối lượng ghi chép, tính tốn hàng ngày sử dụng giá hạch tốn để hạch tốn tình hình nhập xuất vật liệu.Như vậy, để đánh giá vật liệu Doanh nghiệp thường dùng tiền để biểu giá trị chúng 1.2.1 Đánh giá NVL – CCDC nhập kho: Tuỳ theo trường hợp nhập kho mà giá trị thực tế Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ xác định sau: * Trường hợp Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ mua ngoài: Giá thực tế Giá mua ghi = NVL nhập Chi phí + Trên hố kho + Thu mua đơn Các khoản Thuế NK giảm (Nếu có) trừ (Nếu có) * Trường hợp Ngun Vật Liệu – Cơng Cụ Dụng Cụ tự chế biến: Giá thực tế Giá thực tế NVL = NVL chế biến Các chi phí chế + CCDC xuất chế biến biến Phát sinh * Trường hợp ngun vật liệu –cơng cụ dụng cụ th ngồi công chế biến: Giá thực tế Nhập kho Giá thực tế = CCDC xuất kho Chi phí + Vận chuyển Chi phí + Gia cơng * Trường hợp ngun vật liệu – công cụ dụng cụ ngân sách nhà nước biếu tặng: Giá thực tế nhập kho = Giá thị trường thời điểm giao nhận * Trường hợp Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ thu mua từ phế liệu thu hồi đánh giá theo giá thực tế (Giá tiêu thụ giá ước tính) 1.2.2 Đánh giá NVL – CCDC xuất kho: Vật liệu thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế lần, đợt nhập kho khơng hồn tồn giống Đặc biệt, Doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế hay theo phương pháp trực tiếp GTGT Doanh nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT giá thực tế vật liệu thực tế nhập kho lại có khác lần nhập Vì xuất kho, kế tốn phải tính tốn xác định giá thực tế xuất kho cho nhu cầu, đối tượng sử dụng khác theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đăng ký áp dụng phải đảm bảo tính qn niên độ kế tốn Để tính giá thực tế NVL xuất kho áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp: Tính giá thực tế bình quân gia quyền: theo phương pháp giá thực tế Nguyên Vật Liệu – Công Cụ Dụng Cụ xuất kho vào số lượng xuất dung kỳ đơn giá bình quân kỳ dự trữ để tính: Giá thực tế = NVL - CCDC xuất dùng kỳ Đơn giá bình quân kỳ dự trữ Số lượng vật liệu Công cụ xuất dùng Trị giá thực tế NVL = CCDC tồn kho đầu kỳ Phương pháp đơn giá bình qn tính: +Đơn giá bình qn đầu kỳ (Cuối kỳ trước) + Đơn giá Bình quân Trị giá thực tế NVL - CCDC + nhập kho kỳ ... Chương 2: Thực trạng kế tốn NVL – CCDC Cơng ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ Chương 3: Giải pháp hồn thiện kế tốn NVL - CCDC Cơng ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ Em xin chân thành... tâm kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành, tổ chức tốt cơng tác kế toán NVL – CCDC vấn đề đáng doanh nghiệp quan tâm điều kiện Công ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ với đặc điểm lượng NVL. .. công cụ dụng cụ phạm vi viết này, em xin trình bày đề tài: ? ?Kế tốn NVL – CCDC Công ty Công ty cổ phần xây dựng – Thương mại Phú Mỹ’’ Qua trình thực tập em thấy kinh nghiệm thực tế khơng nhiều, tất