1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nvl ccdc tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và thương mại cường minh

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán NVL, CCDC Tại Công Ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Cường Minh
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Loan
Người hướng dẫn T.S Đỗ Thị Phương
Trường học Trường ĐHKD và CN Hà Nội
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 474 KB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm đặc điểm NVL và CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh (4)
    • 1.1. Khái niệm (4)
    • 1.2. Đặc điểm (4)
    • 1.3. Vai trò NVL và CDDC (5)
  • 2. Vai trò và nhiệm vụ kế toán NVL VA CCDC (5)
    • 2.1. Vai trò của kế toán NL,VL và CCDC (5)
  • 3. Phân loại và các cách đánh giá NVL và CCDC (7)
    • 3.1 Phân loại NVL và CCDC (7)
    • 3.2. Đánh giá NVL và CCDC (8)
      • 3.2.1. Mục đích của việc đánh giá NVL và CCDC (8)
      • 3.2.2. Các nguyên tắc đánh giá NVL và CCDC (8)
    • 3.3. Các phương pháp đánh giá NVL và CCDC (8)
      • 3.3.1. Tính giá NVL và CCDC theo giá thực tế (8)
      • 3.3.2. Tính giá NVL và CCDC nhập kho (8)
      • 3.3.3. Tính giá NVL và CCDC xuất kho (9)
  • 4. Phương pháp kế toán NVL và CCDC (10)
    • 4.1. Kế toán chi tiết NVL và CCDC (10)
      • 4.1.1. Chứng từ sử dụng (10)
      • 4.1.2. Sổ chi tiết NVL, CCDC (11)
      • 4.1.3. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC (11)
    • 4.2. Phương pháp kế toán tổng hợp NVL và CCDC (13)
      • 4.2.1. Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKTX (13)
  • 6. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho (17)
    • 6.1. Mục đích (17)
    • 6.2. Nguyên tắc (17)
    • 6.3 Phương pháp kế toán (18)
  • 7. Các hình thưc sổ kế toán (19)
    • 7.1. Hình thức sổ nhật ký-Sổ cái (0)
    • 7.2 Hình thức chứng từ ghi sổ (19)
    • 7.3. Hình thức nhật ký chung (19)
  • PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CƯỜNG MINH (21)
    • 1.1. Tổng quát về Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Cường Minh (21)
      • 1.1.1. Tên địa chỉ đơn vị thực tập (21)
    • 1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh (21)
      • 1.2.1. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (21)
      • 1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh (22)
    • 1.3. Tình hình và kết quả hoạt động SXKD của công ty trong hai năm 2011 và 2012 (23)
    • 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (24)
      • 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (24)
      • 2.2 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty (26)
    • 3. Thưc trạng công tác tổ chức kế toán NVL, CCDC tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Cường Minh (27)
      • 3.1. Một số đặc điểm về NVL, CCDC tại Công ty (27)
      • 3.2. Phân loại và đánh giá NVL va CCDC ỏ công ty (28)
      • 3.3. Tính giá NVL, CCDC (29)
      • 3.4. Kế toán chi tiết NVL, CCDC tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Cường Minh (30)
        • 3.4.1. Đối với NVL, CCDC nhập kho (31)
        • 3.4.2. Đối với NVL và CCDC xuất kho (33)
        • 3.5.1. Tài khoản sử dụng (34)
        • 3.5.2. Sổ kế toán (34)
        • 3.5.3. Kế toán tổng hợp tăng NVL, CCDC (34)
        • 3.5.4. Kế toán tổng hợp giảm NVL và CCDC (35)
  • CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY (4)
    • 1. Đánh giá chung về công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cường Minh. 32 ƯU điểm (37)
      • 1.2 Những nhược điểm (39)
      • 2.1. Xây dụng hệ thống danh điểm NVL và dổ dnah điểm NVL,CCDC (39)
      • 2.3. Về hạch toán phế liệu thu hồi (41)
      • 2.4. Về lập thẻ kho (41)
  • KẾT LUẬN (42)
  • PHỤ LỤC (34)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

hbbhjjh Trường ĐHKD và CN Hà Nội Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Diễn giải 1 SXKD Sản xuất kinh doanh 2 GTGT Giá trị gia tăng 3 NSNN Ngân sách nhà nước 4 CCDC Công cụ dụn[.]

Khái niệm đặc điểm NVL và CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh

Khái niệm

- Nguyên vật liệu (NVL) là tài sản lưu động được mua sắm, dự trữ để phục vụ cho quá trình sản xuấ bằng tài sản lưu động.

- Công cụ, dụng cụ (CCDC) là tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố định và công cụ, dụng cụ thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm

- NVL là một trong ba yếu cơ bản của quá trình của quá trình sản xuất, là cơ sơ vật chất khác Cấu thành nên thự thế sản phẩm, NVL có những đặc điểm khác với các loại tài sản khác.

+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh,vật liệu bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ già trị chuyển một vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, do vậy tăng công tác quản lý và hoạch toán NVL tốt sẽ đảm bảo sử dụng quả tiết kiệm NVL nhằm hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thanh sản phẩm.

+ Nhà quản lý phải quản lý NVL ở tất cả khâu mua, bảo quản sử dụng và dự trữ.

- CCDC trong quá trình doanh ngiệp là những tư liệu lao động có giá trị nhỏ hoặc thời gian có giá trị ngắn không đủ điều kiện để có tài sản cố định (thời gian sử dụng nhỏ hơn 1 năm có giá trị nhỏ hơn 10 triệu.

+ CCDC thường tham gia vào nhiều quy trình sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ

+ Trong quá trình sử dụng CCDC bị hoa mòn dần ,phần giá trị hoa mòn được chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, do CCDC có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên được xếp vào tài sản lưu động và thường được mua sắm bằng ngồn vốn lưu động.

Vai trò NVL và CDDC

* Vai trò của NVL: trong loại hình doanh nghiệp NVL đều có những vai trò riêng và góp phần cấu thành nên quá trình sản xuấtt và quá trình tiêu thụ hàng hóa một cách tốt hơn ,chẳng hạn như:

- Trong doang nghiệp thương mại thì chức năng chủ yếu của doanh nghiệp là tổ chúc lưu thông hàng hóa, đưa hàng hóa tư nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Vì vậy NVL sử dụng trong doanh nghiệp thương mại chỉ là những vật liệu, bao bì, các loại vật liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vẫn chuyển trong quá trình tiêu thụ: giấy bút ,vật liệu sử dụng cho việc sữa chữa TSCĐ,CCDC.

- Trong doanh nghiệp sản xuất NVL đóng vai trò hết sức quan trọng NVL là những tư liêu sản xuất để cấu thành nên môt sản phẩm khác có giá trị sử dung đối với người tiêu dùng.NVL còn giúp quá trình hoạt động sản xuấtt kinh doanh liên tục và giúp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa trên thị trường ngày càng tốt hơn.

* Vai trò CC,DC:VI CCDC không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thoi gian sử dụng quy định đối với TSCĐ NÊN CCDC được quản ly như đối với NVL

- Các loai boa bì dùng để đưng vât liệu , hàng hóa trong quá trinh thu mua,bỏa quản tieu thụ.

- Các loại bao bì kém hàng hóa tính giá trị riêng nhưng bỏ qua quá trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có giá trị hao mòn để trừ dần giá trị bao bì

- Những dụng cụ, đồ nghề sắt gỗ.

- Quần áo và bảo hộ lao động.

Vai trò và nhiệm vụ kế toán NVL VA CCDC

Vai trò của kế toán NL,VL và CCDC

Kế toán NVL và CCDC là ghi chép, phản ứng đầy đủ tình hình thu mua , dự trữ, nhập xuất NVL và CCDC , mặt khá thông qua kế toán còn biết về chất lượng chủng loại có đảm bảo hay không, số lượng thiếu hay thừa từ đó đưa ra các biện pháp thiết thực đối với sản xuất nhằm kiểm soát giá cả, chất lượng NVL và CCDC

Ngoài ra kế toán NVL và CCDC còn giúp cho việc kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng, cung cấp, từ đó có các biện pháp đảm bảo NVL và CCDC cho sản xuất một cách có hiệu quả nhất.

2.2 Nhiệm vụ của kế toán NL, VL và CCDC.

- Ghi chép phả ứng kịp thời, đầy đủ số hiện có và tình hình luân chuyển của NVL và CCDC cả về giá và hiện vậy Tính toán đúng đắn trị giá vốn (hoặc giá thành) thực tế của NVL và CCDC nhập, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho yêu cầu lập bác cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹ thuật về hạch toán NVL và CCDC Đồng thời hướng dẫn các bộ phận, các đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ hạch toán ban đầu về NVL và CCDC. Phải hạch toán đúng chế độ, đúng phương pháp quy định để đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng NVL và CCDC từ đó phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý NVL thừa thiếu ứ động kém hoặc mất phẩm chất, giúp cho việc tính toán xác định chính xác số lượng và giá trị NVL thực tế đưa vào sản xuất sản phẩm Phân bố chính xác NVL đưa vào đối tượng sử dụng giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm được chính xác.

- Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

- Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyện bảo quản đánh giá phân loại tình hình nhập xuất và bảo quản NVL và CCDC.

Phân loại và các cách đánh giá NVL và CCDC

Phân loại NVL và CCDC

- NL, VL chính: là đối tượng lao động cấu thành nên thực thế sản phẩm.

- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho CCDC hoạt động được bình thường như: Dầu, nhờn….

- Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm: Xăng, dầu, than củi, khí ga…

- Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sữa chữa những máy móc, thiết bị.

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm những vật liệu, thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ trong doanh nghiệp phục vụ mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản).

- Vật liệu khác: Là toàn bộ NVL còn lại trong quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ.

- NVL được chia làm 2 nguồn: NVL nhập từ bên ngoài và NVL tụ chế.

- Phân loại theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán gồm: CCDC bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.

- Theo mục đích và nơi dử dụng CCDC gồm:

+ CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh.

+ CDCD dùng cho quản lý.

+ CDCD dùng cho các nhu cầu khác.

- Phân loại theo các phương pháp phân bố (theo giá trị và thời gian sử dụng), gồm:

+ Loại phân bổ nhiều lần.

Căn cứ vào mục đích và công dụng của NVL và CCDC có thể chia NVL và CCDC thành:

- NVL và CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh.

- NVL và CCDC dùng cho nhu cầu khắc phục vụ quản lý ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp.

Đánh giá NVL và CCDC

3.2.1 Mục đích của việc đánh giá NVL và CCDC.

- Tổng hợp các NVL và CCDC khác nhau để bảo cáo tình hình nhập, xuất, tồn vật tư.

- Giúp kế toán viên thực hiện chức năng ghi chép bằng tiền các nghiệp vụ kinh kế phát sinh.

3.2.2 Các nguyên tắc đánh giá NVL và CCDC.

- Nguyên tắc giá gốc (là trị giá vốn thực tế của vật tư).

- Nguyên tắc thận trọng: Nếu giá thuần được thực hiện thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuận có thể thực hiện được Trên BCTC trình bày thông tin 2 chỉ tiêu: Trị giá vốn thực tế vật tư và dự phòng giảm giá hàng tồn kho (điều chỉnh giảm giá).

- Nguyên tắc nhất quán: Nếu kế toán đã dùng phương pháp nào thì phải áp dụng phương pháp đó trong suốt niên độ kế toán.

Các phương pháp đánh giá NVL và CCDC

3.3.1 Tính giá NVL và CCDC theo giá thực tế.

Giá vốn thực tế của vật tư được dùng để hạch toán tổng hợp tình hình nhập – xuất – tồn kho vât tư, tính toán phân bố tính toán về vật tư đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật tư thực tế hiện có.

3.3.2 Tính giá NVL và CCDC nhập kho

- Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp bảo quản các chi phí khác trừ đi các khoản chiết khấu và giảm giá hành mua do không đúng quy cách phẩm chất.

- Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế GTGT + chi phí vận chuyển bốc xếp

- Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho các sử dụng không chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT.

- Nhập kho do tự sản xuất bằng giá thực tế của NVL xuất chế biến + chi phí chế biến.

- Nhập kho do thuê ngoài = giá thực tế của NVL xuất kho đi chế biến + chi phí vận chuyển + cộng chi phí thuê gói liên quan chế biên.

3.3.3 Tính giá NVL và CCDC xuất kho.

- Phương pháp tính theo giá đích danh: Khi xuất kho thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính giá trị vốn thực tế của vật tư xuất kho Phương pháp này thường được áp dụng cho doanh nghiệp có chủng loại vật tư ít.

- Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho được tính căn cứ vào số lượng vật tư và đơn giá bình quân gia quyền.

Trị giá vốn thực tế Số lượng vật tư Đơn giá bình quân

Vật tư xuất kho = xuất kho x gia quyền

+ Giá thực tế bình quân gia quyền NVL xuất kho sau mổi lần nhập Giá trị thực tế của NVL tồn kho trước khi nhập + giá trị

SL NVL xuất kho x thực tế NVL nhập kho

SL NVL tồn kho trước khi nhập + số liệu NVL nhập kho

Gía thực tế NVL xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trự:

Giá trị thực tế của NVL + Giá trị thực tế NVL

SL NVL xuất kho x tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ

SL NVL tồn kho + Số lượng NVL nhập Đầu kỳ trong kỳ

Giá trị thực tế của NVL nhận góp vốn liên doanh, cổ phần = Giá trị các bên tham gia góp vốn thỏa thuận.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước sẽ xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập trị giá NVL tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.

- Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định là NVL nòa nhập kho sau thì xuất kho trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập Trị giáNVL tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.

Phương pháp kế toán NVL và CCDC

Kế toán chi tiết NVL và CCDC

4.1.1 Chứng từ sử dụng. theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quy định 48/ 2006 / QĐ BTC – ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính, các loại chứng từ kế toán vật tư bao gồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 – VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03 – VT)

- Bảng phân bố NVL, CCDC.

- Hóa đơn GTGT (Mẫu 01 GTGT – 3LL)

- Hóa đơn bán hàng (Mẫu 01 GTGT – 3LL)

- Hóa đơn cước vận chuyển (Mẫu 03 – BH)

- Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng chứng từ hướng dẫn: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04 – VT), biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05 – VT), Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07 – VT)

4.1.2 Sổ chi tiết NVL, CCDC.

- Sổ thẻ kế toán chi tiết NVL.

- Sổ đối chiếu luân chuyển.

- Ngoài ra kế toán còn có các bản kê nhập, bảng kê xuất, bảng lũy kế tổng hợp nhập – xuất – tồn vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết, đơn giản, kịp thời.

4.1.3 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL, CCDC.

Phương pháp ghi thẻ song song:

- Ở kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập – xuất thủ kho ghi vào thẻ kho, cuối ngày tính ra sổ tồn kho, sau đó tập hợp và phân loại các chứng từ rồi giao cho phòng kế toán thông qua phiếu giao nhận chứng từ

- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn kho hàng ngày theo chỉ tiêu số lượng và giá trị của từng vật liệu.

- Hàng ngày, sau khi nhận các chứng từ ở kho kế toán phải kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ rồi ghi chép sổ sách Định kỳ kiểm tra số liệu trên thẻ kho và sổ chi tiết Cuối tháng tính ra sổ tồn kho và đối chiếu số liệu với kế toán tổng hợp.

- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, số lượng các nghiệp vụ nhâp – xuất ít, không thường xuyên và trình trình độ chuyên môn của kế toán còn hạn chế.

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.

- Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép quá lớn

Phương pháp ghi chép đối chiếu luân chuyển:

- Ở kho: thủ kho sử dụng thẻ kho để nghi chép và phản ánh tình hình nhập - xuất tồn kho.

-Ở phòng kế toán :kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để nghi chép và phản ánh tổng hợp số vật liệu luân chuyển trong tháng cũng như số tồn kho cuối tháng của từng danh điểm vật tư theo chi tiêu số lượng và giá trị, định kỳ sau khi nhận đươc chứng từ, lập bảng kê nhập - xuất tồn kho bằng cả chỉ tiêu số lượng và giá trị, sau đó đối chiếu số liệu trên thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp,

- Điều kiện ap dụng:thích hợp trong doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ

Nhập xuất không nhiều,không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu,

- Ưu điểm: Khối lượng nghi chép giảm bớt và chỉ ghi một lần vào cuối tháng.

- Nhược điểm : Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn nhiều trùng lặp và chỉ tiêu số lượng Hạn chế tác dụng kiểm tra kế toán.

.Phương pháp ghi sổ dư:

-Ở kho: Theo định kỳ sau khi ghi thẻ kho xong thủ kho tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập xuất phát sinh trong kỳ, phân loại theo từng vật liệu,dụng cu,sau đó lập phiếu giao nhận chưng từ trong đó phải ghi sõ số lượng, số lượng chứng từ của mổi nhóm vật liệu vào sổ số dư Ghi số xong thì chuyển giao cho kế toán và tính thành tiền.

- Ở phòng kế toán: Kế toán kiểm tra và chứng từ (theo giá hoạch toán) tổng cộng số tiền và ghi chép vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, đồng thời ghi vào cột số tiền trên bằng lũy kế nhập - xuất - tồn.

Cuối tháng kế toán tính ra số tồn kho cuối kỳ bằng tiền của từng nhóm hay từng loại tên bảng lũy kế, đồng thời tổng hợp toàn bộ giá trị vật liệu nhập-xuất kho trong tháng từng nhóm loại vật liệu để ghi vào bảng tổng hơp nhập - xuất - tồn kho vật liệu.Sau đó kế toán tính ra số tiền của từng nhóm, loại vật liệu và ghi ngay vào bảng kẻ tổng hợp này.

Mặt khác cuối tháng khi nhận số dư do thủ kho chuyển đến,kế toán thực hiện tính giá của từng vật liệu tồn kho theo giá hoach toán trên cơ sở đơn giản hoạch toán để ghi vào sổ số dư

- Điều kiện áp dụng: Áp dụng với doanh nghiệp có chủng loại vật tư khá lớn, việc nhập-xuất diễn ra thường xuyên hàng ngày, đã xây dựng được hệ thống hoạch toán, hệ thống danh điểm vật liệu, trình độ kế toán cao.

- Ưu điểm: Giảm được số lượng ghi sổ kế toán do chỉ ghi theo chỉ tiêu số tiền và ghi theo nhóm Công việc được tiến hành đều trong tháng Thực hiện kiểm tra giám sát thường xuyên của kế toán với việc nhập – xuất VL, CCDC hàng ngày.

- Nhược điểm: Khó phát hiện, khó kiểm tra sai sót nhầm lẫn giữa phòng kế toán và thủ kho.

Phương pháp kế toán tổng hợp NVL và CCDC

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành: Doanh nghiệp áp dụng một trong hai phương pháp.

- Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX): Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp phân loại theo đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoản sử dụng vào số kế toán.

- Phương pháp kiểm kê đinh (KKĐK): Việc xác định giá trị vật tư xuất dùng căn cứ vào giá trị thực tế tồn kho đầu kỳ, mua (nhập) trong kỳ, công thức:

Trị giá vật tư Trị giá Trị giá Trị giá

Xuất kho = vật tư tồn + vật tư nhập - vật tự tồn

Kho đầu kỳ trong kỳ kho cuối kỳ

4.2.1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKTX.

Phương pháp KKTT hàng tồn kho là phương pháp ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống , tình hình xuất - nhập - tồn kho các loại vât tư trên các loại tài khoản và số kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ xuất - nhập.

4.2.1.2.Tài khoản kế toán sử dụng:

Tài khoản152- nguyên vật liệu :Phản ánh số hiệu có và tình hình tăng giảm NVL theo trị giá vốn thữ tế.

TK 1524:Phụ tùng thay thế

TK 1525:VL va thiết bi xây dựng cơ bản

+ trị giá vốn thực tế NVL nhập trong kỳ

+Số tiền điều chỉnh tăng giá NVL khi đánh giá lại

+Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê

+Tri giá vốn thực tế NVL xuất trong kỳ

+Số tiền giảm giá, chiết khấu thương mai hàng mua

+ Số tiền điểu chính số giảm giá NVL khi đánh giá lại

+Trị giá NVL thiếu phát hiên khi kiểm kê

-Số dư nợ: TK này phản ứng số hiện có tình trạng tăng giảm CCDC theo trị giá thực tế.

Tài khoản 153-công cụ dụng cụ:Tương tự như TK 152

-TK 1532:Báo cáo luân chuyển

-TK 1533: Đồ dùng cho thêu

Tài khoản 151-Hàng mua đang đi đường: Phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư, hàng hóa doanh nghiệp đã mua nhưng chua về nhập kho và tình hình hàng đang đi đường hoặc nhập kho.

-Bên nợ còn ghi:TRị giá vật tư, đang đi đường.

-Bên co ghi:Trị giá vật tư, đang đi đường tháng trước, tháng này đã đưa về nhập kho hay đưa vào sử dụng ngay.

-Số dư nơ: Phản ánh trị giá vật tư, Hàng hóa đang đi dường cuối kỳ.

Tài khoản 159 - dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Phản ánh bộ phận giá trị dự tính bị giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho nhằm khi nhận các khoan lỗ hay phí tồn có thể phát sinh nhưng chưa chắc chán.TK này là điều chỉnh cho các TK hàng tồn kho, ngoài ra còn co các TK khác liên quan như:TK 159,TK 632 , TK 112…

Tài khoản 133- Thếu GTGT đầu đươc khấu trừ:

- 1331:Thuế GTGT của hàng hóa vật tư TK

Tài khoản 331-Phải trả người bán.

* Trình tự hoạch toán NVL theo phương pháp KKTX (Sơ đồ 1)

4.2.2.1 Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp KKĐK.

Phương pháp KKĐK là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hình xuât - nhập – tồn của các loại vật tư trên các TK phản ánh từng loại hàng tồn kho mà phản ánh trị giá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng kho thực tế, từ đó xác định lượng xuất dùng cho kinh doanh và các mục đích khác trong kỳ theo công thức:

Gía trị vật tư Gía trị Tổng giá trị Gía trị vật xuất dùng = vật tư tồn kho + vật tư tăng - tư tồn kho cuối kỳ trong kỳ đầu kỳ thêm trong kỳ

4.2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng.

*Tài khoản 611- Mua hàng (Tài khoản 611- Mua NVL): Dùng để phản ánh mặt hàng thu mua , tăng giảm NVL ,CC theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua).

-Bên nợ: Kết chuyển giá vật tư tồn đầu kỳ,trị giá vật tư nhập trong kỳ.

-Bên có: Kết chuyển giá vật tư tồn cuối kỳ, kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ

-TK 611 không có số dư và co 2 TK cấp 2:

.*Tài khoản 152 - nguyên vật liệu: dùng để phản ánh thưc tế NVL tồn kho chi tiết từng loại.

-Bên nợ: Gía thự tế nguyên liệu tồn kho cuối kỳ.

-Bên có: Kêt chuyển giá thưc tế vật liệu tồn đầu kỳ sang TK 161.

-Dư nợ:Gía thưc tế vật liệu tồn kho.

*Tài khoản 151-Hàng mua đang đi đường: dùng để phản ánh trị giá số hàng mua đang đi đương hay đang gửi tại kho ngươi bán chi tiêt theo từng loại hàng từng người bán.

-Bên nợ:Gía thực tế hàng đang đi cuối kỳ.

-Bên nợ:Kêt chuyển giá trị thưc tế hàng đi đương đầu kỳ.

-Dư nợ:Gía trị thưc tế hàng đang đi đường.

* Ngoài ra các TK khác như: 133, 331, 111,112 ….

*Trình tư hoạch toán kế toán NVL theo phương pháp KKĐK-Sơ đồ 2

5.Kiểm kê và đánh giá lại vật tư:

* Khái niêm: Là việc cân , đong, đo, đếm số lượng xác định và đánh giá chất lượng giá trị của tài sản, nguồn hình thành tài sản hiện có tại thời điêm để kiểm kê, đối chiếu số lượng trong sổ kế toán.

* Kiểm kê : Thương thưc hiện định kỳ vào cuối kỳ hoặc cuối năm trước khi lập báo cáo tài chính: trong chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động mua bán, khoán cho thuế doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp: xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt, và các thiệt hại thất thường, ngoài ra việc kiểm nhận vật tư trước khi nhập kho cũng là môt loại kiểm kê Sau khi kiểm kê nếu coc chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi số kế toán, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân và phản ánh số chênh lệch và kết quả xử lý số kế toán,

* Đánh giá: Đánh giá vật tư nhăm xác định vật tư hợp lý vào thời điểm đánh giá lại Việc đánh giá lại thực tế vật tư thường đươc thực hiên khi có quyếtt định củaNhà nước; khi đem vố góp vốn liên doanh, khi chia tách hợp nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động hoặc mua, bán, khoán cho doanh nghiệp, khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Sau khi đánh giá phải lập biên bản đánh giá lại vât tư Chênh lệch đánh giá lại giá trị ghi trên sổ kế toán được phản ánh vào TK 142 –chênh lệch đánh giá lại tài sản.

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Mục đích

- Giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp doanh nghiệp có tổn thất có thể xẩy ra nằm trong kế hoạch bảo tồn vốn kinh doanh cho doanh nghiêp.

- Đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư không cao hơn giá cả trên thị trường (hay giá trị thuàn có thể thưc hiên được )tại thời điểm lập báo cáo.

Nguyên tắc

Theo điều 19 mục 02- Hàng tồn kho, quy định:

-cuối kỳ kế toán năm,giá trị thuần có thể thực hiện được bằng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

-Mưc dự phòng cần trích:

Số dư Số liệu hàng tồn Đơn giá Đơn giá ước phòng cần trích = kho ngày X (hàng tồn kho) - tính có thể bán) lập cho năm (N+1) 31/12/N

-Việc lập phòng giảm giá hàng tồn kho được tính riêng cho từng loại vật tư thực hiện vào cuối niên độ kế toán (ngày 31/12) truoc khi lập BCTC năm.

Phương pháp kế toán

- TK sử dụng:tài khoản 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: phản ánh việc trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+Bên nợ: Hoàn nhập giảm giá hang tồn kho.

+Bên có: sổ trích giảm giá hàng tồn kho tính vào chi phí.

+Số dư có: Phản ánh số trích lập dự phòng hiện có.

+ Cuối năm độ kế toán ngày 31/12/N căn cứ vào số lượng vật tư tồn kho và có khả năng tăng hoặc giảm giá của từng thứ vật tư để xác định trích lập dự phòng theo chế độ tài chính tính vào chi phí, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Gía vốn hàng hóa.

Có tài khoản 1593-dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

+ Cuối niên độ sau ngày 31/12/N +1, tiếp tục tính toán lúc dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm tiếp theo (năm N+2), sau đó sẽ so sanh với số dự phòng lâp cuối kỳ kế hoạch của năm trước

Nếu số dự phòng phải lập năm nay > Số lập dự phòng năm trước thì số chênh lệch lón hơn đươc trích lập bổ rung:

Nợ TK 632-giá vốn hàng bán

Có TK 1593-Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nếu số dự phòng lập trong năm này< Số lập dự phòng năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được tính hoàn nhập

Nợ TK 1593-Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Nợ TK 632-giá vốn hàng bán

Các hình thưc sổ kế toán

Hình thức chứng từ ghi sổ

Hình thưc này thích hợp với mổi loại hình thức đơn vị, thuận lợi cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã đươc phản ánh ở các chứng từ gốc đươc phân loại , tổng hơp lập chứng tư ghi sổ, sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi sổ đăng ký chứng từ ghi số và các tài khoản.

Hình thức nhật ký chung

Hình thức nhật ký chung được sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp, các đơn vị sự nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là các đơn vị sử dụng máy tính vào trong công tác kế toán.

Sử dụng nhậtt ký chung để ghi chép tất cảc các hoat động kinh tế tài chính phát sinh theo thơi gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản Sau đó sử dụng số liệu ở sổ nhật ký chung để ghi lại các tài khoản liên quan,

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CƯỜNG MINH

Tổng quát về Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Cường Minh

- Tên Công ty: Công ty TNHH xây dựng và thương mại Cường Minh.

- Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài:

- Trụ sở chính của Công ty: Số nhà 28, Đường Tôn Thất Tùng, Phường Liên Bảo, Thành Phố Vĩnh Yên, Tĩnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.

- Số tài khoản giao dịch: 9732578 ( Ngân hàng VPBank )

- Vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng ( Ba mươi tỷ đồng )

- Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng ( Sáu tỷ đồng )

- Người đại diện: Tô Minh Cường

Công ty TNHH xây dựng và thương mại Cường Minh được thành lập ngày 16/10/2008 Đề ra và đảm bảo tốc độ tăng trưởng Công ty đang hoàn thiện toàn bộ bộ máy Nhà nước môi trường kinh doanh nhằm hạn chế tối đa rủi ro và nguy cơ bất ngờ có thế xảy ra.

Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh

Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Cường Minh có chức năng nhiệm vụ sản xuất chính như: Thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi, xây dựng công trình đường tải và trạm biến áp điện, kinh doanh nhà hàng khách sạn, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh vật tư, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh vật tư, thiết bị máy móc (vật liệu xây dựng, than cám, than đá, phụ tùng bộ phận ô tô, xe máy…), khai thác khoáng sản, san lấp mặt bằng, xuất, nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh…

1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh.

* Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh (Sơ đồ 03).

Chức năng của từng bộ phận và các phòng ban như sau:

- Giám đốc công ty: Là người điều hành mọi hoạt động của sản xuất kinh doanh của Công ty, quyết định các công việc thuộc phạm vi quản lý chịu trách nhiệm trước pháp luật về các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ giao dịch của Công ty.

- Phó giám đốc tài chính: Là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc ủy quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về công việc được giao.

- Phó giám đốc kế hoạch: Trực tiếp theo dõi chỉ đạo thi công, công trường thường xuyên kiểm tra đôn đốc tập thể công nhân viên trong việc tổ chức thi công, đảm bảo công trình chất lượng cao và độ an toàn trong lao động.

- Phòng kinh tế kế hoạch: có chức năng tìm kiếm thông tin, tìm kiếm đối tác, bạn hàng cho công ty cũng như marketing, quảng cáo về công ty mình cho khách hàng biết, tìm kiếm các dự án, các công trình chuẩn bị thi công trong năm để lập dự án kế hoạch tiếp cận đấu thầu sao cho công ty trúng thầu với chi phí bỏ ra thấp nhất đảm bảo có lãi

- Phòng kỹ thuật: Có chức năng tạo bản vẽ, thiết kế các công trình và giám sát đôn đốc thi công các công trình tiết kiệm hiệu quả Đảm nhận các kho tàng bến bãi, xuất nhập vật tư hàng hoá phục vụ cho các bản vẽ thiết kế, phục vụ cho các công trường Đảm bảo đầy đủ kịp thời vật tư máy móc có chất lượng trong việc thi công tiết kiệm tránh lãng phí thất thoát Quản lý về giá trị chất lượng mua sắm các công cụ dụng cụ Tham mưu cho giám đốc mua sắm các tài sản máy móc có công xuất sử dụng cao, tránh lạc hậu tiết kiệm điện và nhiên liệu cho hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo việc quản lý toàn bộ mạng điện sản xuất cũng như sinh hoạt trong công ty.

- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Quản lý và sử dụng điều tiết nhân sự , ký hợp đồng lao động với các cán bộ công nhân viên, ký hợp đồng với lao đông thuê ngoài theo thời vụ Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế các chế độ về nghỉ phép, nghỉ lễ theo quy định hiện hành cuả nhà nước

- Phòng tài chính kế toán: Gồm 1 kế toán trưởng, và 3 nhân viên có nhiệm vụ vừa tổ chức hạch toán kế toán, vừa lập kế hoách vốn để đảm bảo cho kế hoạch sản xuất đúng tiến độ, kiểm tra tình hình thanh toán với ngân hàng, khách hàng, với cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Văn phòng công ty: Giúp giám đốc lo về các khâu lễ nghi, lưu giữ các công văn quyết định của công ty và quản lý con dấu.

- Phòng thị trường Gồm 1 trưởng phòng và 2 nhân viên có nhiệm vụ tiếp thị, tìm kiếm thị trường và bán sản phẩm.

Tình hình và kết quả hoạt động SXKD của công ty trong hai năm 2011 và 2012

Kết quả hoạt động kinh doanh là một yếu tố rất quan trọng, phản ánh quy mô hoạt động cũng như trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp Để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty bằng chỉ tiêu giá trị chúng ta sử dụng thông tin trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2012 so với 2011 ta thấy:

+ Tổng tài sản tăng: 634.000.000(đ) tương đương với 53,5%.

+ Tổng doanh thu tăng hơn so với năm trước: 4.190.000.000(đ) tương đương với 14,1%.

+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước: 3.288.000.000(đ) tương dương 12,3%.

+ Lợi nhuận sau thuế tăng: 284.000.000 (đ) tương đương 150,9%.

Như vậy lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập năm 2011 so với năm 2012 tăng 150,9%.

+ Thu nhập bình quân tăng 20%.

Mặc dù kinh doanh có tăng nhưng chi phí bỏ ra cũng không nhỏ, đặc biệt là GVHB năm 2012 đã tăng hơn so với 2011 là 3.124.000.000 (đ) tương ứng với tỷ lệ tăng là 12.6%

Có được kết quả trên là nhờ trong những năm gần đây công ty đã mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng và tìm kiếm thêm được nhiều đối tác có công trình quy mô lớn nên tình hình sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, lợi nhuận tăng đáng kể.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.

* Sơ đồ bộ máy kế toán (Phụ lục 03.

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. toàn bộ công tác kế toán tập trung tại phòng kế toán.

+ Kế toán trưởng: Tổ chức công tác kế toán tài chính thống kê và bộ máy kế toán công tác phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Công ty, các cơ quan cấp trên và pháp luật về công việc thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình, lập báo cáo tài chính Là người báo cáo trực tiếp các thông tin kinh tế tài chính với giám đốc và các cơ quan có thẩm quyền khi họ yêu cầu, giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế hạch toán kinh tế tại Công ty Tham gia lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập và giám sát kế hoạch vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh năm kế hoạch, tính vòng quay vốn lưu động, theo dõi sự biến động nguồn vốn công ty, lập kế hoạch và thu nộp ngân sách, trích lập các quỹ.

+ Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí và tính giá vốn hàng hóa, định kỳ tham gia kiểm kê số lượng sản phẩm tồn kho Kế toán tổng hợp kiểm tra tính đúng đắn của các chứng từ, biểu mấu kế toán do các bộ phận kế toán thực hiện, đối chiếu số liệu, xác định tính đúng đắn, hợp lệ của các chứng từ số liệu.

+ Kế toán TSCĐ vật tư hàng hoá: Lập kế hoạch trích khấu hao cơ bản TSCĐ hàng quý, năm Đăng ký kế hoạch khấu hao cơ bản Theo dõi sự biến động về số lượng, chất lượng và địa điểm sử dụng của TSCĐ Tham gia kiểm kê định kỳ, đánh giá lại TSCĐ theo yêu cầu của Nhà nước hoặc theo yêu cầu quản lý của Công ty, tham gia nghiệm thu các TSCĐ mới mua, cải tạo nâng cấp và sửa chữa lớn hoàn thành Phối hợp với các phòng liên quan làm thủ tục thanh lý TSCĐ. Lập bảng phân bổ giá trị vật tư vào CPSX kinh doanh.

Tham gia kiểm kê định kỳ hoặc đột xuất vật tư thành phẩm tồn kho, lập biên bản kiểm kê theo quy định, phát hiện các vật tư ứ đọng, chậm luân chuyển. + Kế toán vốn bằng tiền: Là kế toán có nhiệm vụ lập các chứng từ kế toán vốn bằng tiền như phiếu thu, chi, ủy nhiệm chi, séc tiền mặt, séc bảo chi, séc chuyển khoản, ghi sổ chi tiết tiền mặt, sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng để đối chiếu với sổ tổng hợp, … kịp thời phát hiện các khoản chi không đúng chế độ, sai nguyên tắc, lập báo cáo thu chi tiền mặt.

+ Kế toán thanh toán và công nợ: Lập chứng từ và ghi sổ kế toán chi tiết công nợ, theo dõi các hợp đồng mua bán hàng hóa, thanh toán, đối chiếu và quyết toán theo tháng, quý với khách hàng, lập báo cáo công nợ và báo cáo thanh toán.+ Kế toán tiêu thụ: Tổ chức sổ sách kế toán phù hợp với phương pháp kế toán bán hàng của công ty Thực hiện hạch toán xuất nhập hàng hóa, theo dõi tình hình biến động giá cả hàng hóa.

+ Kế toán thuế: Căn cứ vào các chứng từ đầu vào và hóa đơn GTGT, theo dõi và hạch toán các hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng và lập bảng kê chi tiết, tờ khai báo cáo thuế tháng, quý.

+ Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt, chỉ xuất tiền ra khỏi quỹ khi phiếu chi đã được Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt hoặc người ủy quyền; chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn, bí mật quỹ, chứng từ tiền mặt; theo dõi, tập hợp tiền lương, thanh toán lương, thưởng.

2.2 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty.

- Hình thức tổ chức công tác kế toán : Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý ở trên phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác – bộ máy kế toán tập trung, hầu hết mọi công việc kế toán được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm, từ khâu thu thập kiểm tra chứng từ, ghi sổ đến khâu tổng hợp, lập báo cáo kế toán, từ báo cáo chi tiết đến báo cáo tổng hợp.

- Cơ sở pháp lý hiện nay Công ty thực hiện công tác kế toán theo Quyết định số: 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành, tiền mặt bao gồm 3 loại: Tiền Việt Nam, ngoại tệ và kim khí quý, đá quý Nhưng thực tế hiện tại, Công ty chỉ sử dụng đồng Việt Nam (VNĐ) và Đô la Mĩ (USD)

- Niên độ kế toán được áp dụng từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.

- Kỳ kế toán: Báo cáo tài chính được lập theo quý, năm.

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.

- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính trị giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước - xuất trước.

- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

- Hình thức kế toán: Theo hình thức Nhật kí chung.( phụ lục 04).

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá.

- Phương pháp kế toán hàng tồn:

+ Nguyên tắc đánh giá theo giá thực tế.

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Phương pháp bình quân gia quyền.

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

* Hệ thống chứng từ kế toán NVL, CCDC tại doanh nghiệp.

* Hệ thống tài khoản kế toán.

Tài khoản cấp 1 cấp 2 vận dụng theo Quyết định số: 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính., ngòa ra căn cứ đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty để mở thêm các tài khoản chi tiết.

* Hệ thống báo cáo tài khoản.

Hiện nay Công ty đang sử dụng báo cáo theo QĐ số 15/2006 QĐ – BTC.

Công ty có hai hình thức báo cáo sau:

- Báo cáo tài chính: định kỳ vào ngày 31/12 hàng năm công ty lập báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán và bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

- Hệ thống báo cáo quản trị: Được lập vào ngày cuối cùng của tháng theo từng bộ phận, từng phân xưởng.

NHẬN XÉT, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY

Đánh giá chung về công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cường Minh 32 ƯU điểm

-Thứ nhất:về bộ máy kế toán

Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán trưởng đổi hoàn chỉnh và gọn nhẹ ,phù hợp với tình hình thưc tế cua công ty và quy mô hoạt động loại hình sản xuất kinh doanh Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ nghiệp vụ đồng đều, có trình độ trách nhiệm cao Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung đáp ưng nhu cầu theo dõi chi tiết,tổng hợp tại công ty.

-Thứ hai: trong công tac quản lý NVL, CCDC

Công ty đã có nhiều chú trọng trong cong tác quản lý NVL từ khâu thu mua , dữ tự,bảo quản đến khâu sử dụng

+Đối với công tác thu mua:công ty đã thu mua nhưng maet hàng tốt chất lượng cao giá cả phừ hợp luôn đảm bỏa đúng.đủ về số lượng cũng như quy cách chất lượng của NVL giao hàng đúng hẹn,kịp thời đảm bảo cho nhu cầu sản xuất đươc tiến hành liên tục.

+Đối với công tác dữ tự bảo quản: Công ty có môt hệ thống kho được tổ chức môt cách khoa học phù hợp với tinh chất lý, hóa hoc cua từng loại vật tư.Bên canh đó,công ty đã xây dựng đươc định mức dữ trữ NVL tối đa và tối thiểu đề phụ vụ quy trình SXKD dược tiến hanh liên tục Việc quản lý NVL Ơ công ty dược thực hiện khá nề nếp đảm bao vây tư được quản lý chặt chẽ , tránh that thoát vật tư.

+Đối với công tác sử dụng:công ty đã xây dưng hệ thống định mức tiêu hoaNVL đươc xuất kho đúng muc đích,tránh thất thoat lãng phí NVL Ngoài ra công ty khong ngừng tìm mõi biện pháp để có thể đáp ưng đươc NVL trong sản xuất (như tìm nguồn trong nước thay cgo nhập khẩu) mà chất lương vẫn đảm bảo, đáp ưng đươc tiêu dùng cua người tiêu dùng.nhờ có định mức tiêu hao NVL ,công ty tính toán một cach hợp lý mức thu mua, dữ trữ và sử dụng NVL _Thứ 3 về hệ thông sổ kế toán.

Hệ thống chứng từ, sổ sach của công ty đang áp dung hiện nay là tương đối đầy đủ, dung về quy định của chế độ kế toán,đồng thời đam bảo điều kiên thực tế của công ty.Tại công ty không sử dụng các chứng từ, các loại sổ đặc thù nhueng từ sổ sách được luân chuyển một cach khoa học chặt chẽ đáp ứng nhu cầu thông tin tạo ra mối quan hệ mật thiết lẫn nhau giứa các bộ phận trong hệ thống kế toán.Viêc áp dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung là rất phù hợp với môt doanh nghiệp với quy mo như công ty.

-Thứ 4 về phương pháp hoach toán NVL.

Công ty áp dụng phương pháp KKTX, vơí phương pháp này thì NVL đươc quản lý chặt chẽ và tình hình nhập, xuất tồn kho NVL cũng sẽ đươc cung cấp một cách thường xuyên và kip thời

-Thứ 5:về hoạch toán chi tiết NVL

Công ty hoach toán chi tiết NVL theo phương phap ghi thẻ song song là rất phù hợp với quy mô doanh nghiệp cũng như đặc điểm NVL cua công ty.phương pháp nay đơn giản trong ghi chép, đối chiếu số liệu và phat hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập,xuất,tồn kho NVL kịp thời chính xác.

-Thứ 6:Về phân loại NVL

Công ty dựa vào vai trò, công dụng của NVL để chia NVL chính vât liệu phụ, nhiên liệu.phụ tùng thay thế ,Việc phân loại nay phù hợp cho quản lý và hoạch toán NVL

Công tác kế toán NVL được thưc hiên khác nề nếp Tuy nhiên bên cạnh đó,công ty cững phải những hạn chế mà công ty cần phải khắc phuc và hoàn thiện , để đáp úng cho nhu cầu càng cao về thông tin cho công tác quản lý.

-Thứ nhất:việc lập hệ thống danh điểm và sổ danh điểm NVL

Công ty hiên đang sử dụng một số lượng lớn NVL, đa dạng và chủng loại,quy cach mà không lập điểm danh NVL cũng như chưa sử dụng số điiểm danh NVL để thông nhất chung về mã vât tư, tên goii,quy cách vật tư.do đó đã gây viêc khó khăn cho viêc theo dõi NVL,không có sự thống nhất giưa thủ kho và kế toán vât tư trong việc ghi chép trên, loại các NVL làm cho các công tác quan lý cũng như hoạch toán gặp nhiều khó khăn

-Thứ 2:Về tính giá NVL xuất kho

Công ty sử dụng phương pháp bình quan gia quyền để tính giá NVL,sử dung NVL này thì phải đến cuối tháng, công ty mới cung cấp đươc giá NVL xuât kho trong tháng.Điều này kiến cho việc công ty cho công tác quản lỷ không kịp thời và thương xuyên trong khi cần.Mặt khác, trong một số trường hợp để đáp úng yêu cầu thông tin cho cấp trên kế toán vật tư đã lấy giá thưc tế nhập NVL làm giá xuất kho cho môt số phiếu xuất kho.vì vậy nên thay đổi phương pháp tính giá thực tế xuất kho theo phương pháp đích danh.

-Thứ 3: công tác thu hồi phế liệu

Nguyên nhân có thể do chất lượng NVL, do công tác quản lý và sử dụng hoạc cũng có lỗi tronh quá tinh sản xuất.Ở công ty có nhiều loại phế liệu có thể tân dụng được như thủy tinh, nhựa giấy,thung cacton,,,,Tuy nhiên nhũng phế liệu này không đươc thu hồi cũng không được nhập kho cũng như tái chế mà công ty đem bán và hoạch toan theo giá tri cua chúng vào doanh thu trong kỳ, Tuy nhiên , việc sản xuât có phế liệu,phê phẩm mang ting chất không thương xuyên do đó công ty phản ánh giá trị của chúng vao doanh thu trong kỳ là không đúng mà hoach toan giá trị của chúng vào doanh thu khác,

Một số ý kiến về kế toán NVL,CCDC trong cong ty CTTNHH xấy dụng thương mại cương minh.

2.1 Xây dụng hệ thống danh điểm NVL và dổ dnah điểm NVL,CCDC. Để phục phụ cho nhu cầu quản lý NVL,CCDCN tránh nhầm lẫn,thiếu sót công ty cần lập hệ thống danh điểm của NVL CCDC và ghi sổ danh điểm vào vật tư theo dõi cho từng thứ nhóm,loại NVL, CCDC một cách chặt chẽ, giúp công tac hoạch toán và quản ly được tự hiện dễ dàng.Nhất là trong điều kện hiện nay, công ty đang ueng dựng tin hoc vào kế toán thì viêc lập hệ thông danh điểm NVL,CCDC càng cần thiết vì nó sẽ giúp cho việc quản lý NVL, CCDC trên máy tính được dễ dàng hơn.

Việc lập hệ thống danh điểm NVL,CCDC phải đảm bảo tính thống nhất và sự kết hợp chặt chẽ giũa các bộ phận phòng ban trong toan công ty,Sổ danh điểm NVL,CCDC lập ra phải tiện cho việc quản lý đảm bảo được dễ dàng.

Ngay từ đàu phòng kế toán kết hợp với phòng vật tư thống nhất về mã vật tư, tên gọi và các quy cách của tất cả vật tư hiện có doanh nghiệp, và tư sau đó khi phát sinh thêm một loại vật tư nào thì phân loại nó để xếp vào đúng loại quy định, tạo sự thống nhất trong hoạch toán,trong kiểm nhập toàn công ty.

Biểu số 12: Sổ danh điểm vật tư

SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ

Mã số Tên gọi ĐVT Mô tả Đơn giá hạch toán (đ).

6 Máy cắt bê tông Chiếc 8.500.000

2,2 Áp dụng phương pháp giá hoạch toán trong tính giá NVL.

Ngày đăng: 24/05/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w