1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) báo cáo nhóm môn kinh tế vi mô đề tài nghiên cứu thị trường điện

28 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MƠ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Thế Sinh Lớp Kinh tế vi mơ Nhóm : 03/701020 Danh sách sinh viên thực hiện: Trần Phương Vy B2100506 Nguyễn Ái Minh Ngọc B2100461 Diệp Đình Phụng B1900207 Nguyễn Bảo Hân B2100434 Nguyễn Việt Gia Huy B2100446 Nguyễn Hải Đăng B2100430 Natalia Destiani 72101365 Umale Macarilay Xander 72101367 TPHCM, ngày 20 tháng 05, 2022 0 Tieu luan PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH MƠN: KINH TẾ VI MƠ (701020) HK2-2021/2022 Thang Nội dung tiêu chí đánh giá Điểm 10/10 điểm 1/3 tổng 1/2 điểm tổng điểm 2/3 tổng điểm Trọn điểm Trình bày Trình bày quy quy định, khơng định, khơng lỗi tả, tả rõ ràng, đẹp Phần tiểu luận Trình bày sai - Trình bày quy định, 1,4 đẹp, rõ ràng quy định, Trình bày sai quy nhiều lỗi, khơng Trình bày quy định, lỗi định tả rõ ràng Ít - Đa dạng số liệu, đồ 1.0 thị minh họa Không loại biểu bảng biểu Ít hai Ít ba loại loại bảng bảng biểu biểu bày tóm tắt nội dung trúc cấu Khơng có 0.7 phần mở đầu Chỉ nêu ngắn gọn lý thực biểu, rõ ràng, trình bày đẹp Nêu lý thực thực và nội dung nội dung tốt tiểu luận nội Tieu luan tốt, có trình dung tốt, có bày bố cục trình bày bố phương cục loại bảng Nêu lý Nêu lý do thực - Lời mở đầu: trình Ít ba pháp Điểm Điểm đánh quy giá đổi Chương 1: Cơ sở lý Có trình thuyết ( Trình bày Khơng lý thuyết thị trường tương trình 1.4 bày ứng sản phẩm Có trình bày bày lý thuyết, lý thuyết cho ví dụ khơng Có trình bày lý thuyết, cho ví dụ liên đến đề tài cho ví dụ khơng liên đề tài Có trình bày nhiều lý thuyết, cho ví liên dụ đến đề tài quan Có trình bày Có trình mục rõ Chương 2: Chun sâu phân tích đề Khơng 4.5 trình bày tài bày ràng nhưng nội mục dung Khơng rõ khơng liên ràng quan nhiều đến Có trình bày Có trình bày mục rõ ràng nội dung liên quan đến mơn học Chỉ trình Trình bày Trình luận trình bày giải pháp đề bày kết luận kết mục rõ ràng nội dung liên quan đến môn học, cáo gắn kết lý thuyết Khơng tài 1.0 phân tích mơn học Chương 3: Kết bày Trình bày kết kết luận giải luận giải pháp, có dựa giải pháp pháp, luận giải có dựa vào pháp phân tích chương 0 Tieu luan vào phân tích chương trình 2, bày tích phân SWOT Ưu/ nhược điềm Mục lục Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương I : SƠ LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Khái niệm thị trường điện Cơ chế vận hành thị trường điện Cơ quan quản lí - điều tiết thị trường điện lực .8 Các chủ thể tham gia thị trường điện Chương II: TỔNG QUAN THỊ TRUỜNG ĐIỆN Thị trường điện Việt Nam 1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam thường chậm tiến độ dự kiến: 1.2 Trách nhiệm tham gia vào thị trường điện 1.3 Tổ chức giao dịch thị trường giá 10 Thị trường điện khu vực châu Á 10 Chương III: DIỄN BIẾN CUNG - CẦU 11 Cung thị trường điện: 11 1.1 Một số khái niệm: 11 1.2 Tóm tắt sơ lược vấn đề cung cấp điện: .11 1.3 Phân tích việc cung cấp điện từ năm 2017 đến năm 2021 Việt Nam: 12 1.4 Kết luận: 14 Cầu thị trường điện: 15 2.1 Một số khái niệm: 15 2.2 Tóm tắt sơ lược nhu cầu sử dụng điện: 15 2.3 Phân tích nhu cầu sử dụng điện từ năm 2017 đến năm 2021 (Việt Nam): .15 Chương IV: Hệ số co giãn cung cầu thị trường điện 18 0 Tieu luan Hệ số co giãn cung 18 Hệ số co giãn cầu 19 CHƯƠNG V: MỘT SỐ TRỞ NGẠI VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN .20 Trở ngại kinh doanh thị trường điện 20 1.1 Điều kiện thủy văn bất lợi tác động mạnh tới nhà máy thủy điện 20 1.2 Việt Nam phải nhập điện cung vượt cầu 20 1.3 Giá than khí đầu vào tăng mạnh nguyên nhân hạn chế số lượng điện sản xuất 22 Một số giải pháp 24 2.1 Bảo đảm cân cung – cầu điện .24 2.2 Cơ chế giá điện thị trường 24 2.3 Giải pháp tháo gỡ khó khăn, rào cản quản lý đầu tư vào sản xuất – cung ứng điện.24 Chương VI: Những định hướng phát triển xây dựng thị trường điện 25 Định hướng 25 Kết 26 2.1 Thị trường phát điện cạnh tranh 26 2.2 Thị trường bán buôn điện cạnh tranh 26 2.3 Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 27 Chương VII: Phân tích SWOT thị trường điện Việt Nam 27 Điểm mạnh 27 Điểm yếu 27 Cơ hội 28 3.1 Năng lượng tái tạo 28 3.2 Cầu vượt cung cạnh tranh ngành điện yếu 28 Thách thức 29 4.1 Các ảnh hưởng ngoại tác 29 4.2 Xóa bỏ độc quyền EVN 29 Tài liệu tham khảo 29 LỜI MỞ ĐẦU 0 Tieu luan Hiện nay, thị trường điện Việt Nam xem thị trường độc lập nhà cung cấp điện cho tồn quốc Tồn hệ thống truyền tải phân phối điện tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý, kinh doanh Có thể nói, năm gần đây, thị trường điện Việt Nam có thay đổi đáng kể khâu phát điện Hiện tại, ngành điện nước ta thực giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh thị trường điện Việt Nam cịn thị trường có nhiều người mua có người bán trung gian bán điện Với phát triển mạnh kinh tế Việt Nam năm gần tạo tăng vọt nhanh chóng nhu cầu điện Để đáp ứng phát triển kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy cho ngành điện Việt Nam phát triển ngành điện Việt Nam có thay đổi đáng kể khâu phát điện nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành điện Xuất phát từ yêu cầu ngành điện “xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam” tạo chế cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu cho hộ tiêu thụ giá cả, công suất điện chất lượng cao Nhận thức tầm quan trọng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài liên quan đến sản xuất nhu cầu sử dụng thị trường điện Việt Nam cách rõ ràng cụ thể với mong muốn góp phần giúp cho người đọc có nhìn sâu sắc thị trường điện Chương I : SƠ LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Khái niệm thị trường điện Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Đối với ngành điện, nhận thấy điện dạng hàng hóa thơng thường với đặc điểm trình sản xuất tiêu thụ diễn đồng thời ngắn hạn luôn phải cân thông qua biện pháp kỹ thuật công nghệ Trong vận hành hệ thống điện, cần có quan kiểm soát đơn vị điều hành hệ thống truyền tải, điều phối việc gửi đơn vị phát điện để đáp ứng nhu cầu dự kiến hệ thống lưới truyền tải Do đó, thị trường điện dạng thị trường có khác biệt mang tính đặc thù so với thị trường cho hàng hóa khác 0 Tieu luan Từ đó, nghiên cứu sinh đề xuất khái niệm thị trường điện sau: “Thị trường điện lực hệ thống cho phép nhà cung ứng điện nhu cầu sử dụng gặp xác định giá mua điện thị trường nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế người mua người bán” Cơ chế vận hành thị trường điện Hình thức giao dịch bn bán phổ biến thị truờng điện thực thông qua đơn vị trung gian mua bán điện Đơn vị trung gian có thơng tin cung cấp hành vi tiêu dùng sản phẩm điện dạng đồ thị phụ tải khách hàng mua điện Đơn vị đồng thời nhận chào giá hồ sơ thầu nhà cung ứng điện thực giao dịch đấu thầu Cơ quan quản lí - điều tiết thị trường điện lực Cơ quan quản lý - điều tiết thị trường điện lực bao gồm: - Thứ nhất, nhóm quan liên quan ban hành sách chung ngành lượng ngành điện - Thứ hai, quan điều tiết thị trường quan chịu trách nhiệm trực tiếp việc đảm bảo thị trường vận hành theo sách quy định ban hành Các chủ thể tham gia thị trường điện Đơn vị phát điện: chịu trách nhiệm khâu sản xuất điện Các đơn vị truyền tải phân phối điện: quản lí vận hành lưới điện Đơn vị bán lẻ điện: giao dịch bàn hàng với khách hàng Đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực: có chức quan trọng, đảm bảo việc trì cân cung - cầu vận hành hệ thống điện vận hành TTĐ theo hành vi chào giá đơn vị sản xuất điện, lực truyền tải lưới điện nhu cầu khách hàng Khách hàng mua điện Chương II: TỔNG QUAN THỊ TRUỜNG ĐIỆN Thị trường điện Việt Nam 1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam thường chậm tiến độ dự kiến: 0 Tieu luan Dự kiến: Trong giai đoạn 1, có nhiều nhà máy điện hoạt động tạo nguồn cung dồi trước thương mại sản phẩm thị trường; nhà máy điện cạnh tranh trực tiếp với nhau, chào giá với người mua EVN Ở giai đoạn bước phát triển để dần hình thành thị trường bán buôn cạnh tranh, sau thị trường bán lẻ Thực tế: Quá trình phát triển để dần hình thành thị trường bán lẻ cạnh tranh gặp khó khăn yếu tố ngoại biên, bị trì hỗn từ 2-3 năm so với dự định ban đầu Tình trạng nhu cầu sử dụng điện tăng vượt so với cung chuyên gia dự báo trước, có khả dẫn tới tình trạng thiếu điện tương lai gần 1.2 Trách nhiệm tham gia vào thị trường điện Theo quy định Thông tư 45/2018/TT-BCT, đơn vị phát điện có trách nhiệm tham gia thị trường điện Cụ thể: 0 Tieu luan - Nhà máy điện có giấy phép hoạt động điện lực lĩnh vực phát điện, có cơng suất đặt lớn 30 MW đấu nối vào hệ thống điện quốc gia có trách nhiệm hoàn thành thủ tục đăng ký trực tiếp tham gia thị trường điện, trừ nhà máy điện quy định Khoản Điều - Nhà máy điện có cơng suất đặt đến 30MW đấu nối lưới điện cấp điện áp từ 110kV trở lên (trừ trường hợp quy định Điểm a, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e Khoản Điều này) nhà máy điện sử dụng lượng tái tạo thủy điện có cơng suất đặt lớn 30 MW quyền lựa chọn tham gia thị trường điện Trường hợp lựa chọn tham gia thị trường điện, nhà máy điện có trách nhiệm:  Chuẩn bị sở hạ tầng;  Hoàn thiện nộp hồ sơ đăng ký tham gia thị trường điện; 1.3 Tổ chức giao dịch thị trường giá Ðơn vị mua buôn điện (hiện Công ty Mua bán điện thuộc EVN) mua toàn điện chào bán thị trường bán lại cho Tổng công ty điện lực để cung cấp cho khách hàng sử dụng điện Đơn vị vận hành hệ thống điện – thị trường điện (hiện Trung tâm Ðiều độ hệ thống điện Quốc gia thuộc EVN) huy động nhà máy điện trình giao dịch với khách hàng mua điện theo giá chào, sản lượng chào bán thống kê lại nhu cầu phụ tải hệ thống điện theo phiên giao dịch Giá điện thị trường đồng tồn quốc, áp dụng để tốn cho nhà máy điện huy độn Thị trường điện khu vực châu Á Hàn Quốc thị trường điện có quy mơ tương đối lớn khu vực Tập đoàn Điện lực Hàn Quốc (KEPCO - Korea Electric Power Corporation), với 51,1% thuộc sở hữu nhà nước, đơn vị đóng vai trị chủ chốt ngành điện Hàn Quốc KEPCO sở hữu 90% công suất hệ thống, độc quyền khâu truyền tải - phân phối bán lẻ điện Như nay, mặt cấu nói ngành điện Hàn quốc tổ chức theo mơ hình liên kết dọc độc quyền Tính đến cuối năm 2021, tổng cơng suất đặt tồn hệ thống điện Hàn Quốc khoảng 70.000 MW Xét theo cấu cơng nghệ, nhiệt điện than khí hóa lỏng ( LNG) chiếm tỷ trọng cao nhất, 32% 26% Điện hạt nhân chiếm khoảng 25% tổng công suất hệ thống Tỷ trọng thủy điện thấp, khoảng 7,5% Còn lại nhiệt điện dầu lượng tái tạo 0 Tieu luan Tại Philippines, Thị trường bán lẻ điện đến giới hạn cho khách hàng lớn, chưa tiến tới Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh (OEM) giống Singapore Những tác động địa lý tạo ảnh hưởng định đến việc vận hành thị trường điện Philippines Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Singapore phát triển song song với thị trường bán buôn, thông qua việc mở rộng đối tượng, phạm vi khách hàng sử dụng điện quyền mua điện trực tiếp từ NEMS lựa chọn nhà cung cấp bán lẻ thị trường Các mơ hình thị trường điện Singapore Philippines thực việc tách bạch bốn lĩnh vực độc lập bao gồm phát điện, truyền tải, phân phối, cung cấp (bán lẻ) điện, có nhiều nét tương đồng Việt Nam nên mơ hình thị trường bán lẻ điện đáng tham khảo Chương III: DIỄN BIẾN CUNG - CẦU Cung thị trường điện: 1.1 Một số khái niệm: Lượng cung (quantity supply) lượng hàng mà người bán sẵn lịng bán Quy luật cung (law of supply) có số phát biểu cho yếu tố khác không đổi, lượng cung hàng hóa tăng giá tăng lên Đường cung đồ thị biểu diễn mối quan hệ mức giá ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa Các yếu tố ảnh làm di chuyển dịch chuyển đường cung: Biến số Thay đổi biến số làm Giá hàng hóa Di chuyển dọc theo đường cung Giá yếu tố đầu vào Dịch chuyển đường cung Số lượng người bán Dịch chuyển đường cung Công nghệ Dịch chuyển đường cung Kỳ vọng Dịch chuyển đường cung 1.2 Tóm tắt sơ lược vấn đề cung cấp điện: Hiện nay, ngành điện xem ngành công nghiệp trọng yếu hầu hết quốc gia giới có sức ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển quốc gia Sự tăng trưởng kinh tế với nhu cầu sinh hoạt ngày cao dẫn đến việc cung cấp nguồn điện dần tăng theo thời gian Lấy minh chứng cụ thể, theo EVN cho biết, sản lượng điện sản xuất 0 Tieu luan Các yếu tố ảnh hưởng đến người mua Biến số Thay đổi biến số làm Giá Di chuyển dọc đường cầu D Người mua Dịch chuyển đường cầu D Thu nhập Dịch chuyển đường cầu D Giá sản phẩm liên Dịch chuyển đường cầu D quan Thị hiếu Dịch chuyển đường cầu D Kỳ vọng Dịch chuyển đường cầu D 2.2 Tóm tắt sơ lược nhu cầu sử dụng điện: Điện nhu cầu thiết yếu sống người Do ngành điện lực ngành thiếu việc phục vụ sống người nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng Trong kỉ qua nhu cầu điện ln có xu hướng tăng trưởng theo giai đoạn phát triển người Lấy minh chứng gần nhất: Việt Nam, Sản lượng điện hàng năm tăng 20 lần, từ 8,6 TWh vào năm 1990 đến 240,1 TWh vào năm 2019 Tỷ lệ tăng hàng năm giai đoạn rơi vào khoảng 12-15%, gần gấp đôi tốc độ tăng trưởng GDP Từ thấy nhu cầu sử dụng điện Việt Nam nói riêng giới nói chung nhu cầu bản, điều nhằm giúp người phát triển xã hội - kinh tế Do điện nguồn lượng thiết yếu 2.3 Phân tích nhu cầu sử dụng điện từ năm 2017 đến năm 2021 (Việt Nam): Năm 2017: đáng ý vào quý II, nhu cầu sử dụng điện người dân gia tăng cao với mức tăng trưởng khoảng 12% so với kỳ Đặc biệt tháng 6, dự báo phụ tải hệ thống đạt bình qn tới 600 triệu kWh/ngày cơng suất lớn tồn hệ thống lên tới 31.800 MW Đặc biệt vào mùa nóng Thanh Hóa dự báo phụ tải điện địa bàn tỉnh tăng từ 20 - 30% so với năm 2016 Nguyên nhân chủ yếu đến gia tăng hoạt động kinh tế - xã hội - văn hóa ngày phát triển thu nhập người dân tăng cao kèm theo biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ lên đến 40 độ C 0 Tieu luan Năm 2018: Nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao so với năm 2018 đến 2,4 tỷ kWh Sản lượng điện thương phẩm năm 2018 đạt 192,360 triệu kWh gấp lần so với sản lượng năm 2010, CAGR giai đoạn 2010 – 2018 10.64% Sự tăng trưởng tiêu thụ điện mạnh mẽ đến từ lĩnh vực công nghiệp xây dựng kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Tại miền Nam nhiệt độ tăng cao q trình phát triển góp phần làm tăng nhu cầu sử dụng điện người dân Do ngành điện lực Việt Nam có số sách để đảm bảo cung cấp điện ổn định cho dân cư Năm 2019: năm choáng ngợp với mức tiêu thụ điện toàn hệ thống nước đạt đỉnh cao Trước tiên năm 2019 năm mà Thành phố HCM có sản lượng tiêu thụ điện cao kỷ lục nắng nóng Vào ngày 24/4, thành phố đạt 90,038 triệu kWh, cao 10% so với đỉnh năm 2018 Bên cạnh vào thời điểm tháng 5,6 công suất cực đại dự kiến mức 37.000 - 39.000 MW, tăng 11% - 14% Nguyên nhân kinh tế xã hội phát triển, đồng thời bị ảnh hưởng tiêu cực thời tiết làm cho nhu cầu tăng cao dẫn đến đường cầu điện dịch chuyển sang phải 0 Tieu luan Năm 2020: Vì gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện vài năm trước mà Việt Nam phải đứng trước nguy thiếu hụt nguồn điện cho năm (2020 - 2025) Nhưng với ảnh hưởng đại dịch COVID -19 khiến nhu cầu tiêu thụ điện chững lại khắp thị trường điện giới, Việt Nam, giảm tốc giúp kinh tế tránh nguy thiếu điện Theo EVN sản lượng tiêu thụ điện giảm tốc độ tăng trưởng so với năm trước tăng 3,4% Lượng tiêu thụ điện năm có phần tăng trưởng khoảng tháng 2,3 giảm mạnh tháng so với 20192019 Nhưng nhìn chung sản lượng tiêu thụ từ 2018 - 2020 tăng cao vào mùa nóng ( tháng 4,5,6) Những biến động nguyên chủ yếu ảnh hưởng đến từ đại dịch làm cho lượng tiêu thụ điện giảm so với năm trước Năm 2021: Do ảnh hưởng nhiều đến từ dịch COVID - 19 nên tình tiêu thụ điện tồn quốc giảm mạnh so với năm trước kỳ Để làm rõ biến động ta so sánh lượng tiêu thụ điện toàn quốc miền Nam năm 2021 với 2020 quý III sau: Theo EVN cho biết quy mơ tồn quốc mức tiêu thụ điện quý III năm giảm 10,53% so với quý II/2021 giảm 4,14% so với kỳ quý III năm 2020 Đồng thời, sản lượng tiêu thụ điện trung 0 Tieu luan bình ngày riêng khu vực miền Nam mức tiêu thụ điện quý III năm giảm 23,41% so với quý II/2021 giảm 13,59% so với kỳ quý III năm 2020 2.4 Kết luận Nhu cầu sử dụng điện người dân từ 2017 đến 2021 có biến động nhiều tác động khác dẫn đến vài thay đổi cho ngành điện Giai đoạn từ 2017 đến 2019 sản lượng tiêu thụ điện không ngừng tăng cao Đỉnh điểm năm 2019, sản lượng điện tiêu thụ đạt đến số cao 10 năm qua nắng nóng tăng cao Điều gây nguy đến việc Việt Nam thiếu hụt nguồn điện tương lai Nhưng sang đến năm 2020 2021 tác động lớn từ đại dịch làm cân nguồn điện, giảm thiểu nguy thiếu hụt tương lai Đại dịch vừa hội vừa thử thách cho ngành điện Bên cạnh biến đổi từ thời tiết, hay đại dịch ập đến đột ngột cịn có phát triển kinh tế xã hội làm cho thu nhập người gia tăng kéo theo nhu cầu sử dụng điện tăng cao Nhìn chung biểu đồ đường cầu từ năm 2017 - 2021 dịch sang phải Chương IV: Hệ số co giãn cung cầu thị trường điện Hệ số co giãn cung Khái niệm: Co giãn cung theo giá thước đo nhạy cảm người cung ứng thay đổi giá hàng hóa điều kiện nhân tố khác khơng đổi Hệ số co giãn cung tính bằng: Trong đó: · %∆Q: phần trăm thay đổi lượng cung · %∆P: phần trăm thay đổi mức giá Vì thị trường điện Việt Nam thị trường độc quyền hoàn tồn mà thị trường độc quyền hồn tồn lại khơng có đường cung hãng độc quyền chủ thể định sản lượng cung ứng thị trường hoàn toàn chủ động việc nâng hạ giá sản phẩm Hệ số co giãn cầu Khái niệm: Co giãn cầu theo giá thước đo nhạy cảm người tiêu dùng trước thay đổi giá hàng hóa điều kiện nhân tố khác khơng đổi Xét mặt hàng tiêu dùng thơng thường, có 0 Tieu luan nhiều yếu tố tác động đến hệ số co giãn cầu theo giá Tuy nhiên, điện loại hàng hóa đặc biệt có tính đặc thù, mặt hàng kinh doanh có điều kiện, khó thay được, hệ số co giãn cầu theo giá điện lực gần không co giãn (hệ số co giãn E < 1) D Dù vậy, thực tế có số yếu tố có tác động đến đường cầu thị trường điện: Thời tiết: Bước vào mùa nắng nóng, nhiệt độ tăng cao tỉ lệ với lượng điện tiêu thụ người dân Vì ngắn hạn (mùa nắng nóng), hệ số co giãn cầu theo giá giảm (%∆Q tăng) D Nhiệt độ tăng tỉ lệ thuận với sản lượng điện tiêu thụ Thu nhập: Khi thu nhập tăng, người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu tỉ lệ với thu nhập tăng cho loại mặt hàng, dịch vụ tiêu tốn nhiều lượng máy lạnh, máy lọc khơng khí, bếp điện,… Ngược lại, thu nhập giảm, người tiêu dùng cân nhắc sử dụng thiết bị ít/ khơng tiêu hao điện (quạt thay cho máy điều hòa, bếp gas thay cho bếp điện, giặt tay thay cho giặt máy,…) Sự tăng thu nhập dẫn tới tăng nhu cầu chp hàng hóa thơng thường - điện (Ei > 0) Biểu đồ thể thu nhập tháng lượng điện tiêu thụ tháng 0 Tieu luan CHƯƠNG V: MỘT SỐ TRỞ NGẠI VÀ GIẢI PHÁP TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Trở ngại kinh doanh thị trường điện 1.1 Điều kiện thủy văn bất lợi tác động mạnh tới nhà máy thủy điện Việc sản xuất nhà máy thủy điện phụ thuộc lớn vào lượng mưa năm Những năm xảy tượng El Nino, lượng mưa dẫn đến sản lượng điện nhà máy thủy điện sụt giảm mạnh Trong đó, thủy điện nguồn điện có chi phí sản xuất thấp ln ưu tiên huy động trước loại hình sản xuất điện khác dẫn đến việc thiếu hụt điện lớn năm Xác suất El Nino quay lại từ tháng 8/2022 lên tới 35% khiến cho khả tích lũy nước thủy điện miền Bắc miền Trung giảm sút ảnh hưởng tới cấu huy động điện giai đoạn 2022 – 2023 Khả nhà máy nhiệt điện tiếp tục tăng cường huy động khoảng thời gian 1.2 Việt Nam phải nhập điện cung vượt cầu Việt Nam nước có nhu cầu sử dụng lượng, mức độ tiêu thụ hàng năm 812% Tuy Việt Nam phải căng sức bổ sung thêm nguồn cung để đảm bảo an ninh lượng tăng cường công suất lắp đặt tăng đáng kể khiến cho công suất phụ tải đủ đáp ứng cho phụ tải điện hàng năm, Việt Nam phải nhập điện từ Trung Quốc Lào để đáp ứng kịp thời nhu cầu điện tăng cao mùa khô, cho dù sản lượng nhập chiếm phần nhỏ Công suất đặt tăng mạnh khu vực miền Trung Miền Nam không tăng Miền Bắc từ 2018 tới nay:  Các dự án NLTT gần phát triển mạnh chủ yếu khu vực miền Trung Miền 0 Tieu luan Nam với đặc điểm phù hợp điều kiện tự nhiên Cụ thể, đến năm 2021, miền Trung phát triển khoảng gần 9GW NLTT miền Nam có cơng suất đặt lên tới gần 12 GW  Công suất đặt miền Bắc tăng trưởng chậm giai đoạn 2015 với CAGR đạt 3,8% phát triển nhanh dự án điện than từ 2014 trở trước Hiện công suất đủ đáp ứng cho phụ tải điện không phát triển thêm dự án xảy tượng thiếu điện cục từ 2022 trở Các nguồn điện phân bổ khơng đều, tập trung chủ yếu tỉnh có nhiều tiềm miền Trung miền Nam Bình Định, Khánh Hịa, Phú n, Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Long An… * Nguyên nhân dẫn đến vấn đề Nghịch lý Mặt trời: Miền Bắc khu vực có nhu cầu tăng trưởng điện cao, chẳng hạn đầu tháng 8, thời điểm xuất đợt nóng, công suất điện miền bắc đạt 21.780 MW, tăng 21% so với kỳ 2020 Hiện tại, hệ thống điện quốc gia đáp ứng đủ điện, miền Bắc lại tiềm ẩn nguy thiếu điện cục từ tháng đến tháng 7, thời tiết nắng nóng cực đoan kéo dài, nhiệt cao khiến nhu cầu sử dụng tăng cao nguồn cung Nguyên nhân dự án điện gió điện mặt trời phát triển mạnh thời gian vừa qua gây tải cho hệ thống lưới điện Tính đến hết tháng 12/2020, tổng cơng suất điện mặt trời (bao gồm điện mặt trời mái nhà) 16.500 MW (chiếm 24,1% tổng công suất), tổng cơng suất điện gió 567 MW (chiếm khoảng 0,86% tổng cơng suất) Đáng lo ngại, loại hình lượng tái tạo nói chung điện mặt trời nói riêng có thời gian đầu tư xây dựng ngắn (khoảng tháng), việc đầu tư lưới điện truyền tải phải – năm (lưới điện 220kV) năm (lưới điện 500 kV) Do đó, gia tăng đột biến loại hình lượng tái tạo dẫn đến nhiều bất cập vận 0 Tieu luan hành hệ thống điện Một hệ trực tiếp việc giảm phát nguồn lượng tái tạo 1.3 Giá than khí đầu vào tăng mạnh nguyên nhân hạn chế số lượng điện sản xuất Từ cuối tháng 5/2021, giá than nước cung cấp cho nhà máy nhiệt điện trợ giá nên biến động không nhiều => ảnh hưởng tới nhà máy nhiệt điện dùng than nhập Ngoài giá than nhập khí tự nhiên cũng tăng đáng kể tử tháng đầu năm 2021 Mặc dù sản lượng tiêu thụ điện tăng 11% so với kỳ, giá bình quân thị trường cạnh tranh (giá CGM) lại giảm 5,1% so với kỳ tháng 5/2021 (Bảng 1) Điều phần lớn làm giảm huy động từ nhà máy nhiệt điện, đặc biệt nhà máy điện khí 0 Tieu luan Giá khí đầu vào tăng khiến nhà máy điện khí trở nên cạnh tranh so với công ty điện than Trong tháng đầu năm 2021, giá dầu nhiên liệu bình qn (FO: đại diện cho giá khí) tăng +65% so với kỳ (Bảng 4) Thêm vào đó, tỷ trọng cao từ Sao Vàng Đại Nguyệt (SVDN) khiến chi phí giá khí nhà máy điện khí tăng lên đáng kể (Bảng 5) Trong bối cảnh giá khí tăng, giá bán bình qn (ASP) từ nhà máy điện khí từ đầu năm 2021 vượt nhà máy điện than (Hình 6) Do đó, EVN sử dụng nguồn thủy điện điện than thay điện khí Sản lượng từ điện khí giảm làm giảm tác động giá khí thành phần SMP giá CGM – chi tiết bảng (Giá CGM bao gồm thành phần SMP & CAN *) Do đó, giá CGM tháng 5/2021 giảm -5,1% so với kỳ Một số giải pháp 2.1 Bảo đảm cân cung – cầu điện 0 Tieu luan Việt Nam cần ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp có cường độ lượng thấp, áp dụng cơng nghệ mới, khuyến khích thuế cho doanh nghiệp tiết kiệm lượng, miễn giảm thuế thu nhập từ hoạt động tiết kiệm lượng, hàng hóa thiết bị tiết kiệm điện năng, trợ giá cho đầu tư dây chuyền sản xuất sản phẩm dự án tiết kiệm lượng, ban hành tiêu chuẩn bắt buộc tiêu thụ lượng cho thiết bị Trong bối cảnh dịch COVID-19, hàng loạt khách sạn, nhà hàng, nhà máy, công xưởng, trang trại… phải thu hẹp quy mơ sản xuất, chí đóng cửa, kéo theo nhu cầu sử dụng điện sụt giảm Do EVN cần phải tính tới phương án kích cầu tiêu thụ điện để vừa kích thích phục hồi sản xuất kinh doanh, vừa tránh lãng phí nguồn lực Nhà nước, nhà đầu tư dồn cho ngành điện Để khắc phục mối nguy thừa điện, cần thực giải pháp sau: điều tiết cắt giảm công suất phát nguồn điện theo quy định, dừng mua điện từ nước ngoài, đẩy mạnh cải tạo nâng cấp hệ thống truyền tải 2.2 Cơ chế giá điện thị trường Từng bước hình thành chế giá mặt đảm bảo nhà đầu tư thu lợi nhuận hợp lý, bù đắp chi phí dịch vụ truyền tải, phân phối bán lẻ mặt khác phải đảm bảo minh bạch phục vụ lợi ích cho khách hàng tiêu thụ điện Tính tốn lại giá bán điện phù hợp điều chỉnh phương thức tính giá điện theo khung giờ, chẳng hạn giá điện ban ngày (có nguồn cung từ điện mặt trời) thấp so với giá điện tiêu thụ vào ban đêm 2.3 Giải pháp tháo gỡ khó khăn, rào cản quản lý đầu tư vào sản xuất – cung ứng điện Chủ trương đưa sách đơn đốc việc xây dựng cơng trình theo tiến độ để đảm bảo nguồn cung Khẩn trương đẩy nhanh tiến độ đàm phán, ký kết hợp đồng nhập điện nhằm bổ sung điện cho khu vực phía Bắc Các cơng trình lưới điện phục vụ đấu nối, nhập điện cần bổ sung, xây dựng phù hợp Để thu hút nguồn lực đầu tư cho ngành điện, cần hoàn thiện thị trường điện cạnh tranh (giá điện minh bạch), hồn thiện chế dịch vụ phụ trợ, tạo mơi trường khuyến khích đầu tư có hiệu quả; điều chỉnh cấu biểu giá điện để phù hợp với hệ thống tích hợp lượng tái tạo… 0 Tieu luan Chương VI: Những định hướng phát triển xây dựng thị trường điện Định hướng Xuất phát từ mơ hình điện lực độc quyền, thị trường điện Việt Nam có khiếm khuyết bộc lộ rõ ràng: - Giá điện cao - Không thúc đẩy, tạo động lực cho công ty điện để lập chiến lược cạnh tranh, giảm giá thành, tăng lợi nhuận → Thị trường điện độc quyền không hiệu Năm 2004, nhận thấy điểm nêu trên, Nhà Nước ban hành quy định Luật Điện Lực 2004: “Xây dựng phát triển thị trường điện lực theo nguyên tắc công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có điều tiết Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động điện lực; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đơn vị điện lực khách hàng sử dụng điện; thu hút thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện tư vấn chuyên ngành điện lực Nhà nuớc độc quyền hoạt động truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia, xây dựng vận hành nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh” Quyết dịnh số 26/2006/QÐ-TTg ngày 26 tháng năm 2006 (nay đuợc thay Quyết định số 63/2013/QÐ-TTg) ban hành quy định lộ trình, điều kiện cấu ngành điện để phát triển cấp độ ngành điện Việt Nam Qua đó, nước ta định hướng lộ trình gồm có ba giai đoạn: Chú thích: o Khâu 1: phát điện o Khâu 2: bán buôn o Khâu 3: bán lẻ Kết 2.1 Thị trường phát điện cạnh tranh 0 Tieu luan Chính thức vận hành vào ngày 01/07/2012, thị trường phát điện cạnh tranh có thay đổi tích cực:  Số nhà máy tham gia phát điện tăng gần 2,45 lần so với thời điểm năm trước (07/2012)  Tới 31/03/2020, có 98 nhà máy trực tiếp tham gia cạnh tranh với tổng công suất lên đến 26.895 MW - gấp lần so với thời điểm 07/2012 có 32 nhà máy điện 2.2 Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Đầu năm 2018, thị trường bán buôn điện cạnh tranh thức chuyển sang giai đoạn tốn thật EVN khơng cịn đơn vị mua bán điện mà có thêm tổng cơng ty điện lực Đến cuối năm 2018, có 87 nhà máy điện trực tiếp tham gia giao dịch thị trường điện với tổng công suất gần 23.000 MW, chiếm 49,12% cơng suất điện tồn hệ thống Đầu năm 2019, thị trường bn bán điện thức vận hành có nhà máy điện lớn tham gia thị trường buôn bán điện cạnh tranh Nhà máy Vĩnh Tân nhà máy Thái Bình Tính đến Quý IV năm 2020, có 70% nguồn điện tư nhân công ty cổ phần cung cấp Ngày 14 tháng 11 năm 2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 24/2019/TT-BCT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 45/2018/TT-BCT ngày 15 tháng 11 năm 2018 quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh Trong trước kia, sản lượng hợp đồng tỉ lệ sản lượng điện tốn theo giá hợp đồng cơng bố dựa tính tốn Đơn vị vận hành hệ thống điện thị trường điện, Thơng tư số 24/2019/TT-BCT cho phép đơn vị mua bán điện có quyền đàm phán, thương lượng theo giá hợp đồng năm 2.3 Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Từ năm 2021 - 2025, nước ta tiếp tục củng cố hồn thiện thị trường bán bn điện cạnh tranh nhằm tạo tiền đề cho thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Cuối năm 2020, Bộ Công thương khẩn trương xây dựng thị trường bán lẻ cạnh tranh, đó, chế mua bán trực tiếp người sử dụng điện nhà máy cung cấp điện bước để thí điểm thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2021 đến 2025 Kế hoạch triển khai thị trường bán lẻ điện cạnh tranh gồm ba giai đoạn:  Giai đoạn đầu (đến hết năm 2021): tập trung hồn thiện cơng tác, thủ tục cần thiết (văn pháp lý, tái cấu ngành điện)  Giai đoạn hai (2022 - 2024): cho phép người tiêu dùng điện mua điện thị trường giao 0 Tieu luan  Giai đoạn ba (2024 trở đi): bước cho phép người tiêu dụng lựa chọn đơn vị bán lẻ điện Chương VII: Phân tích SWOT thị trường điện Việt Nam Điểm mạnh Là ngành hạ tầng quan trọng, điện lực không nhân tố thiết yếu đảm bảo chất lượng đời sống người dân mà giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất, giao thông vận tải, xuất – nhập khẩu,… Chính vậy, Nhà Nước Chính Phủ đặc biệt quan tâm đến hiệu thị trường điện tạo điều kiện chế, sách, nguồn lực để đầu tư thích đáng cho phát triển ngành Điện với mục tiêu phát triển điện phải trước bước để phục vụ yêu cầu phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh lượng quốc gia Điểm yếu Sự quản lý chồng chéo nguyên nhân làm trì trệ phát triển ngành Hiện tại, tổng công ty lớn Petrovietnam Than Khống Sản vừa thực bán khí, than vừa bán điện cho EVN Các công ty sản xuất điện không bán điện trực tiếp tới người tiêu dùng mà phải thơng qua EVN Do đó, EVN vừa giữ vai trò người điều hành, vừa tổ chức kinh doanh Sự khó khăn vấn đề định giá hợp đồng mua bán điện gây cản trở cho hoạt động dự án Cơ chế đấu thầu phức tạp khiến chủ đầu tư phải lựa chọn gói thầu EPC với thời gian thi cơng dài Do đó, hiệu cơng trình khơng cao Hệ số nhà máy nhiệt điện phải ngừng hoạt động nhằm sửa chữa khiếm khuyết chưa vận hành trở lại Sự chậm trễ công tác quy hoạch hạ tầng sở ngành khiến nhiều dự án nhiệt điện phải chờ đợi Thủ tục hành cịn phức tạp Vốn đầu tư vào ngành cịn hạn chế, trình độ nguồn nhân lực công nghệ chưa phát triển phù hợp với nhu cầu tiêu dùng kinh tế Cơ hội 3.1 Năng lượng tái tạo Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, đường bờ biển dài, đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa kinh tế nơng nghiệp, có nguồn lượng tái tạo dồi đa dạng, khai thác cho sản xuất 0 Tieu luan lượng điện gió, điện mặt trời, sinh khối, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học Trong đó, lượng điện gió, điện mặt trời điện sinh khối dự án kì vọng Việt Nam 3.2 Cầu ln vượt cung cạnh tranh ngành điện yếu Là quốc gia đà phát triển, tăng trưởng GDP với lớn mạnh ngành nghề khác kéo theo gia tăng mạnh mẽ nhu cầu tiêu dùng điện Đặc biệt, bối cảnh thời đại 4.0, công nghệ khoa học điều khơng thể thiếu điện lực lại có vai trị hạt nhân Các phong trào bảo vệ môi trường ngày hưởng ứng khiến nhu cầu sử dụng điện tăng cao dần ứng dụng nhiều 09/03/2022, VinBus tập đoàn VinGroup thức vào hoạt động với mục tiêu góp phần xây dựng giao thơng cơng cộng xanh, đại giảm ô nhiễm môi trường nhận nhiều hưởng ứng tích cực khách hàng Thách thức 4.1 Các ảnh hưởng ngoại tác Thời tiết diễn biến phức tạp, tượng El Nino, chiến tranh Nga - Ukraine, dịch bệnh COVID19, ảnh hưởng ngoại tác có tác động đáng kể ngành điện:  Tháng 03/2022, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) báo cáo thiếu hụt nguồn than cung ứng cho nhà máy điện ảnh hưởng COVID-19, làm gây thiếu hụt nhân công, nhiều đơn vị trực thuộc TKV đạt 20% lao động làm  Kỳ El Nino 15-16, mực nước hồ sụt giảm làm sản lượng thủy điện giảm theo, ảnh hưởng tiêu cực đến toàn ngành EVN cho biết tổng lượng nước hồ thủy điện tính đến hết tháng năm 2015 thấp giá trị kỳ năm 2014 22 tỉ m3, thấp giá trị trung bình nhiều năm 29 tỉ m3, mực nước hồ thủy điện thấp giá trị kỳ năm 2014 0 Tieu luan 4.2 Xóa bỏ độc quyền EVN Việc tái cấu thị trường điện, tăng tính cạnh tranh, xóa bỏ độc quyền điện EVN nút thắt bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện ngày tăng theo yêu cầu phát triển kinh tế Trong khâu sản xuất phát điện, thị trường điện mở cửa cho cạnh tranh việc EVN chiếm khoảng 2/3 sản lượng phát điện thể tính độc quyền cao EVN dù tập đoàn, doanh nghiệp lại có quyền ban hành sách không cho đấu nối, tức độc quyền hệ thống truyền tải quốc gia Qua dẫn đến cạnh tranh tiêu cực đơn vị phân phối gây ảnh hưởng đến an toàn đường truyền Tài liệu tham khảo Chương 4: https://nld.com.vn/kinh-te/tieu-thu-dien-o-tp-hcm-lai-pha-ky-luc-20210525175916689.htm Chương 5: https://www.vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport?reportId=8935 https://www.evn.com.vn/userfile/User/tcdl/files/EVNAnnualReport2021%20final%2022_10_2021.pdf https://kinhtevadubao.vn/stores/customer_file/hoenh/062021/16/2Cap_nhat_nganh_dien_2021.06.14_S SIResearch.pdf https://www.vietinbank.vn/investmentbanking/resources/reports/102019-CTS-BCnganhdien.pdf https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/mot-so-giai-phap-nham-dam-bao-cung-capdien-dap-ung-yeu-cau-phuc-hoi-phat-trien-kinh-te-sau-dich-benh-covid-19.html Chương 6: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Dien-Luc-2004-28-2004-QH11-18056.aspx https://www.evn.com.vn/d6/news/76-nha-may-tham-gia-thi-truong-phat-dien-canh-tranh-6-15-20313.a 0 Tieu luan ... năm gần đây, thị trường điện Vi? ??t Nam có thay đổi đáng kể khâu phát điện Hiện tại, ngành điện nước ta thực giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh thị trường điện Vi? ??t Nam thị trường có nhiều... THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Khái niệm thị trường điện Cơ chế vận hành thị trường điện Cơ quan quản lí - điều tiết thị trường điện lực .8 Các chủ thể tham gia thị. .. chủ thể tham gia thị trường điện Chương II: TỔNG QUAN THỊ TRUỜNG ĐIỆN Thị trường điện Vi? ??t Nam 1.1 Lộ trình phát triển thị trường điện Vi? ??t Nam thường chậm tiến

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w