1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo NHÓM môn KINH tế vĩ mô chuyên đề số 1 tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của việt nam giai đoạn 2018– 2020

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Trưởng Kinh Tế Và Cơ Cấu GDP Của Việt Nam Giai Đoạn 2018–2020
Tác giả Đỗ Thành Phát, Lý Thị Hồng Yến, Nguyễn Thị Thu Duyên, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Hoàng Duy Mẫn, Nguyễn Xuân Trường, Trần Lê Ngọc An
Người hướng dẫn ThS. Đoàn Thị Thủy
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Báo Cáo Nhóm
Năm xuất bản 2020
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 746,43 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Chun đề số: Tăng trưởng kinh tế cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2018– 2020 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đồn Thị Thủy Lớp Kinh tế Vĩ Mơ: Nhóm : N02 Danh sách sinh viên thực hiện: Đỗ Thành Phát (0905340819) Lý Thị Hồng Yến Nguyễn Thị Thu Duyên Nguyễn Đức Huy Nguyễn Hoàng Duy Mẫn Nguyễn Xuân Trường Trần Lê Ngọc An STT 1.LỜI MỞ ĐẦU: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế phát triển đất nước, Việt Nam tích cực mở rộng quan hệ sản xuất đồng thời hội nhập sâu rộng với nhiều khu vực toàn giới với mục đích đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Trải qua nhiều khó khăn năm vừa qua, điển hình lạm phát tồn cầu tháng đầu năm 2018 giá dầu bình quân tăng mạnh tăng trưởng chậm dự báo thương mại toàn cầu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động tiêu cực đến tổng sản phẩm nước (GDP)- tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam quốc gia khác Bên cạnh đó, kinh tế giới phải đối mặt với thách thức vô to lớn dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh Covid-19 năm gần đây.Trong thời điểm tại, việc tìm hiểu nghiên cứu tăng trưởng quốc gia vô quan trọng cần thiết Hiểu vấn đề đó, nhóm chọn đề tài “TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THẾ VÀ CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2020” để phân tích từ đưa nhìn tổng quan tình hình kinh tế nước ta 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định Ngoài tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (Gross Domestic Products, GDP) giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi( thường quốc gia) thời kỳ định ( thường năm) Ngồi GDP cịn hiểu tổng thu nhập nước, đo lường tổng thu nhập tất chủ thể kinh tế GDP đồng thời đo lường tổng chi tiêu 2.2 Phân loại GDP GDP danh nghĩa ( GDPn): tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối tính theo giá hành GDP danh nghĩa có điều chỉnh theo lạm phát GDP thực tế ( GDPr) tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh GDP thực tế không điều chỉnh theo lạm phát 2.2.1 Cơng thức tính GDP Theo phương pháp chi tiêu (tính tổng chi tiêu) GDP=C+G+I+ NX Trong đó: C (Chi tiêu hộ gia đình): Bao gồm tất chi tiêu cho sản phẩm dịch vụ hộ gia đình G (Chi tiêu phủ): Là tổng chi tiêu cho giáo dục, y tế, an ninh, giao thơng, dịch vụ, sách… I (Tổng đầu tư): Là tiêu dùng nhà đầu tư, bao gồm khoản chi tiêu doanh nghiệp trang thiết bị, nhà xưởng… NX (cán cân thương mại): Là “xuất ròng” kinh tế NX = X (xuất [export]) – M (nhập [import]) Tính GDP theo phương pháp chi phí (tính theo thu nhập) GDP = W + I + Pr + R + Ti + De W (Wage): tiền lương I (Interest): tiền lãi Pr (Profit): lợi nhuận R (Rent): tiền thuê Ti (Indirect tax): thuế gián thu (loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài sản người nộp thuế mà đánh cách gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ) De (Depreciation): phần hao mịn (khấu hao) tài sản cố định Tính GDP theo phương pháp sản xuất GDP = Giá trị tăng thêm + Thuế nhập GDP = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian + thuế nhập 2.2.2 Cơ cấu GDP tỉ lệ phần trăm khu vực nông nghiệp, công nghiệp dịch tổng sản phẩm quốc nội quốc gia hay lãnh thổ Trong đó, nước phát triển tỷ trọng khu vực dịch vụ lớn ngược lại nước phát triển tỷ trọng khu vực nơng nghiệp lớn Ngồi người ta cịn quy ước, khu vực kinh tế sau: Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khu vực II: Công nghiệp xây dựng Khu vực III: Dịch vụ 2.2.3Cơng thức tính cấu GDP % Khu vực = Tổng GDP khu vực / GDP nước x 100 Trong đó: % Khu vực: tỷ trọng khu I, II, III Tổng GDP khu vực: GDP tính năm khu vực GDP nước: tổng GDP khu vực 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng : 2.3.1.Ảnh hưởng tiêu cực : Với chiến thương mại Mỹ - Trung diễn tác động không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế nước nhà, tiếp tục leo thang tác động đến nhiều lĩnh vực Bởi Mỹ thị trường nhập hàng hóa Việt Nam, Trung Quốc nước nhập nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải chịu chi phí sản xuất tăng lên áp lực cạnh tranh với hàng giá rẻ Trung Quốc không xuất sang Mỹ Liên quan đến chiến thương mại Mỹ - Trung doanh nghiệp chủ động cập nhật danh sách ngành hàng bị ảnh hưởng như: máy móc, thiết bị, sản phẩm khí…Điều đẩy áp lực cạnh tranh sang thị trường châu Á lượng hàng Trung Quốc không nhập vào Mỹ Ngồi ra, xu hướng dịng đầu tư FDI rút khỏi thị trường nổi, doanh nghiệp toàn cầu thu nguồn vốn thị trường trọng điểm đòi hỏi kinh tế Việt Nam phải cải cách thể chế.Riêng doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với nguy lạc hậu công nghệ ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh, không chuẩn bị sẵn sàng tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 Bên cạnh nay, Việt Nam có suất lao động thấp khu vực, lực cạnh tranh thấp nhiên điều cho thấy dư địa cải cách Việt Nam cịn lớn chìa khóa cho phát triển kinh tế Việt Nam Ngồi ra, Chính phủ phải trở thành hành vi quan quản lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Covid -19 xuất Trung Quốc, tác động tiêu cực đến kinh tế Trung Quốc Do Trung Quốc có vai trị quan trọng đến kinh tế giới nên lan truyền ảnh hưởng xấu đến nhiều quốc gia Việt Nam nước chịu tác động nặng nề kinh tế mở, có mức độ trung chuyển hàng hóa, dịch vụ, người, đầu tư lớn với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng lớn từ kinh tế Trung Quốc như: Gián đoạn chuỗi cung ứng, sản xuất kinh doanh bị đình trệ: Hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh doanh Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng nhập từ Trung Quốc nên dịch Covid 19 bùng nổ gây tê liệt kinh tế Trung Quốc trực tiếp làm suy yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Trung Quốc dừng thông quan cửa với Việt Nam tăng cường quản lý, siết chặt cửa nhằm ngăn chặn lan rộng dịch Covid-19 khiến hoạt động xuất sang Trung Quốc, đặc biệt hàng nông - lâm - thủy sản nước ta gặp nhiều khó khăn Chín ngành chịu tác động tiêu cực lớn từ dịch Covid 19, bao gồm: may mặc, bán lẻ, thủy sản, bia, dầu khí, chứng khốn, cảng biển vận chuyển, dịch vụ sân bay, hàng không Đặc biệt, ngành sản xuất, xuất chủ lực Việt Nam phụ thuộc nguồn nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc chịu tác động mạnh thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào, gián đoạn chuỗi cung ứng nguồn thay hạn chế Là đối tác thương mại lớn Việt Nam, sức mua kinh tế Trung Quốc giảm, đóng cửa tạm đường biên dịch bệnh, kinh tế Việt Nam chịu tổn thương lớn so với kinh tế khác có quy mô tương đương khu vực Do nhiều ngành sản xuất Việt Nam phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc nên dù nhiều nhà máy Trung Quốc mở cửa hoạt động trở lại nhân cơng khơng làm trở lại trở ngại giao thông lo ngại lây dịch Covid-19 Do vậy, hoạt động sản xuất Trung Quốc đình trệ Việc kiểm dịch hàng hóa nhập từ Trung Quốc chặt chẽ Điều khiến nhiều ngành Việt Nam tiếp tục bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho sản xuất Tiếp đến thuế thu sụt giảm ảnh hưởng dịch Covid-19: Hoạt động bất động sản đầu tư cá nhân sụt giảm gây tác động đến tình hình kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nguồn thu giảm mức tăng trưởng thấp.Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt giảm Mức giảm chủ yếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng bia, thuốc lá, ôtô Thuế thu nhập cá nhân tăng 7,92% có mức tăng trưởng thấp tác động ảnh hưởng dịch Covid-19 Cũng mà hoạt động đầu tư bị gián đoạn, chậm trễ Không hoạt động sản xuất - kinh doanh bị đình trệ, mà nhiều kế hoạch tìm kiếm hội đầu tư nhà đầu tư nước tới Việt Nam bị hủy bỏ Nhiều dự án doanh nghiệp Trung Quốc làm chủ thầu chủ đầu tư sử dụng số lượng lớn chuyên gia lao động Trung Quốc Những lao động bị hạn chế trở lại Việt Nam dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh dự án, doanh nghiệp Việt Nam, đời sống người lao động dự án, doanh nghiệp có liên quan Khơng thu hút FDI gặp khó khăn thiếu nguyên liệu, nhân lực từ Trung Quốc, mà người Trung Quốc làm việc dự án FDI Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư Trung Quốc nước khác bị tác động tiêu cực Do ảnh hưởng dịch bệnh, hoạt động tìm hiểu hội đầu tư nhà đầu tư tiềm Trung Quốc nói riêng nước khác nói chung bị trì hỗn, bao gồm hoạt động tìm hiểu hội đầu tư, hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn xúc tiến đầu tư Nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng không thiết yếu giảm mạnh, làm cho sản xuất bị trì trệ, hàng tồn kho lớn Các nhà đầu tư dự chưa đưa định đầu tư Đối với dự án đầu tư, nhà đầu tư hỗn lại việc tăng vốn Thậm chí, doanh nghiệp FDI lớn, Samsung, LG, For-mosa, Apple,… gặp khó khăn nguồn cung nguyên liệu nhân lực đầu vào nhập từ Trung Quốc Cùng với thị trường chứng khốn Việt Nam giảm mạnh, hoạt động tài - tiền tệ bị suy giảm nhiều: Dịch Covid-19 bùng phát khiến nhiều thị trường chứng khoán giới lao dốc mạnh, thị trường chứng khốn Việt Nam giảm mạnh khu vực Châu Á Thậm chí giảm mạnh số chứng khốn Trung Quốc - nơi mà dịch Covid-19 khởi nguồn Trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, Covid-19 tác động mạnh đến ngành Ngân hàng là: làm giảm nhu cầu tiêu dùng, giảm giao dịch ngoại thương, hoạt động sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp hộ gia đình hoạt động lĩnh vực tài giảm, cầu tín dụng giảm nhu cầu tín dụng doanh nghiệp, hộ gia đình thấp hơn,tiềm ẩn nợ xấu tăng, doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh, dẫn đến hoạt động sản xuất-kinh doanh gặp khó khăn, nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số, tốn khơng dùng tiền mặt tăng khách hàng ngại tiếp xúc, tập trung đông người Cuối hoạt động ngành du lịch khó khăn: Ngành du lịch có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam chiếm 8% GDP (2019), dự báo đạt tỷ trọng 10% GDP (2025) Ngành du lịch chịu tác động tiêu cực dịch Covid 19, du lịch quốc tế du lịch nội địa Thiệt hại nặng nề ngành như: hàng không, khách sạn, lữ hành, nhà hàng sụt giảm mạnh lượng du khách Ngành giao thông vận tải, đó, vận tải hàng khơng chịu ảnh hưởng nhiều nhất, khách quốc tế sử dụng hàng không nước ta chiếm gần 80% Các dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt chịu tác động tiêu cực hoạt động thương mại du lịch sụt giảm Các dịch vụ hỗ trợ vận tải giảm theo như: dịch vụ quản lý bay, dịch vụ cảng hàng khơng bị ảnh hưởng 2.3.2.Ảnh hưởng tích cực: Nền tảng tăng trưởng tốt Bên cạnh thách thức, kinh tế Việt Nam có nhiều hội dựa mức tăng trưởng GDP năm 2018, tạo tảng vững để doanh nghiệp cải tiến sản xuất kinh doanh, vượt qua thách thức vươn lên Vấn đề quan trọng cần phải có giải pháp thúc đẩy khai thác tiềm khu vực kinh tế tư nhân để phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng Đặc biệt, tận dụng đóng góp đầu tàu kinh tế tư nhân với tinh thần đổi sáng tạo tạo động lực thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Đây thời điểm doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng cần phát huy q trình Chính phủ nỗ lực khơi thơng sách hỗ trợ; đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân phải chủ động củng cố hoạt động sản xuất kinh doanh tinh thần đổi sáng tạo, hội nhập như: tận dụng hiệu sách hỗ trợ nhà nước, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường Chủ động kiểm soát rủi ro Cùng với nguy chiến thương mại Mỹ-Trung leo thang thời gian tới, vấn đề biến động tỷ giá yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế nước ta tháng cuối năm 2018 thời gian tới Mặc dù sách điều hành tỷ giá Ngân hàng Nhà nước ngày linh hoạt bám sát thị trường, việc kiểm soát rủi ro từ việc biến động tỷ giá kinh tế nước ta nói chung doanh nghiệp nói riêng vấn đề đặt Trong bối cảnh nay, Chính phủ Bộ, ngành cần cải cách tạo động lực cải cách để từ đảm bảo kiểm soát rủi ro áp lực gian lận thương mại thông qua quản lý chặt chẽ Nhà nước Năm 2020: Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái đại dịch COVID-19 gây ra, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng mức 2,91%, góp phần làm cho GDP năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/ năm, đưa Việt Nam vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt mức tăng trưởng thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động đại dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nước cao giới Các khu vực kinh tế: Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, nói riêng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, sản lượng có mức tăng trưởng đạt 2,68%, tăng trưởng so với năm 2019 nhờ số lượng lâu năm, sản phẩm chăn nuôi sản lượng thủy sản tơm năm 2020 tăng Đối mặt với tình hình dịch bệnh trồng vật ni, biến đổi khí hậu, thêm vào thẻ vàng EC khai thác thủy sản chưa gỡ bỏ, đặc biệt dịch Covid-19 khu vực gặt hái kết tăng trưởng tích cực với nỗ lực vượt bậc thông qua giải pháp chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Đóng góp thành công nhỏ coi điểm sáng khả quan khu vực ngành nơng nghiệp; ngành lâm nghiệp ngành thủy sản giữ mức tăng 2,55%, 2,82% 3,08% Đặc biệt , kết xuất nông sản tăng mạnh bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, kim ngạch xuất gạo lần đạt tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản, xuất thủy sản lại có mức xuất thấp kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với kỳ năm trước Nói khu vực riêng biệt khu vực cơng nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3,36%, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt cho tăng trưởng toàn kinh tế lên mức 5,82% Trong ngành cơng nghiệp, có ngành khai khống có tốc độ tăng trưởng âm (giảm 5,62%, sản lượng khai thác dầu thơ giảm 12,6%, khí đốt tự nhiên giảm 11,5%) Nói đến khu vực dịch vụ, khu vực chịu tác động, ảnh hưởng nặng nề năm 2020 đại dịch Covid-19, nên có tốc độ tăng thấp (2,34%), so với 10 năm trở lại (2011: 7,47%; 2017: 7,44%; 2019: 7,30% ) Tốc độ tăng trưởng số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn sau: bán buôn, bán lẻ tăng 5,53%;trong hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87% ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88% Ngồi ra, ngành dịch vụ lưu trú ăn uống bị ảnh hưởng nặng nề nên giảm tới 14,68% Chỉ số cho thấy khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 đạt 3.837,3 nghìn lượt người, giảm 78,7% so với kỳ năm trước Xuất nhập hàng hóa, dịch vụ: Một điểm sáng tăng trưởng kinh tế năm 2020 không nhắc đến xuất trì mức tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp Việc ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA), có hiệu lực ngày tháng năm 2020, phần làm cho xuất Việt Nam sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng ý, sau tháng thực thi, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Đây kết ấn tượng, mong đợi bối cảnh kinh tế khu vực EU riêng tồn giới nói chung giai đoạn suy giảm nghiêm trọng phải tiếp tục đối mặt tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 Đầu tư phát triển: Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2020 có mức tăng trưởng đạt mức 5,7% so với năm 2019, mức thấp giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, có điểm bật vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước năm 2020 tăng mạnh trở lại, đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2011-2020, kết đẩy mạnh thực vốn đầu tư công nhằm trì mức tăng trưởng kinh tế bối cảnh dịch Covid-19 kiểm sốt tốt Việt Nam Nhìn chung năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng nhẹ 5,7% so với năm 2019, chiếm 34,4% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 729 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,7% tổng vốn, tăng 14,5% so với năm 2019; khu vực ngồi Nhà nước tăng 3,1%; đạt 972,2 nghìn tỷ đồng, 44,9%; cuối khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 463,3 nghìn tỷ đồng, 21,4% giảm tận 1,3% Ngoài ra, quy mô kinh tế nâng lên, năm 2020 đạt khoảng 343 tỷ USD, cao so với năm trước Đời sống nhân dân dần cải thiện rõ rệt mặt vật chất lẫn tinh thần, dẫn chứng cho thấy vào năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.500 USD Cac cân đôi lơn cua nên kinh tê vê việc tich luỹ - tiêu dung, tiêt kiêm - đâu tư, lương, lương thưc, lao đông - viêc lam… tiêp tuc đươc bao đam, gop phân cung cô vưng chăc nên tang kinh tê vi mô Những số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp vào hạng thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ hạng 88 vào năm 2016 lên thứ hạng 49 vào năm 2020 , cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế Tuy năm 2020 đạt mức tăng trưởng định, kinh tế Việt Nam tồn đọng nhiều vấn đề cần phải giải Với hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, biến động kinh tế giới tác động đến lĩnh vực kinh tế nước ta Dịch bệnh Covid-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới, hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, hàng khơng, du lịch, lao động việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bên cạnh đó, xuất tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp… Do vậy, nước ta cần tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế – xã hội trạng thái bình thường mới”; đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi để đưa kinh tế đạt mức tăng trưởng cao năm 2021 3.2 Tăng trưởng Việt Nam so với nước khác: Đối với Trung Quốc : Trong năm 2020, theo số liệu từ Ngân hàng giới tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc vào năm 2020 đạt 14.722,73 tỷ USD, tốc độ tăng trường GDP Trung Quốc 2.30%, giảm 3.65 điểm so với mức tăng 5.95 % vào năm 2019 Tuy mức tăng trưởng kinh tế giảm so với kỳ năm trước Trung Quốc quốc gia có kinh tế đạt mức tăng trưởng dương thương mại toàn cầu Số liệu Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GAC) cho thấy rằng, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Trung Quốc năm 2020 tăng tận 1,9% so với kỳ 2019 (khoảng 5.000 tỷ USD), đạt mức cao kỷ lục Trong đó, xuất tăng 4% nhập giảm 0,7% Trong năm 2020, ASEAN đối tác thương mại lớn Trung Quốc với tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều đạt 684,6 tỷ USD, tăng tận 7%, nối tiếp Liên minh châu Âu (EU) Mỹ Đáng ý, thương mại với Mỹ tăng mạnh đối tác hàng đầu, đạt tận 8,8% Cũng theo số liệu Trung Quốc, Việt Nam lần vượt Đức, trở thành đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc toàn cầu với tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều đạt 192 tỷ USD Đối với nước ASEAN Năm 2020, dù chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN có sụt giảm đạt mức 53,6 tỷ USD, tăng 15,4 lần so với năm 1995, chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất, nhập nước Trong đó, xuất Việt Nam đạt 23,1 tỷ USD, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN đạt 30,5 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng kim ngạch nhập Nhập siêu Việt Nam với khu vực 7,4 tỷ USD Hiện nay, ASEAN trở đối tác thương mại lớn Việt Nam, sau thị trường Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc Trong số quốc gia ASEAN, Việt Nam quốc gia có kim ngạch xuất tăng 7% năm 2020, lên mức 282,66 tỷ USD Mức sụt giảm 5,2% xuất sang thị trường Nhật Bản bù đắp mức tăng 25,7% sang thị trường Mỹ 18% sang thị trường Trung Quốc Tổng kim ngạch thương mại năm 2020 cho thấy, Singapore chiếm 27,4% số quốc gia ASEAN, Việt Nam với 21,3% Thái Lan với 17,1% Tỷ lệ Malaysia 16,5%, Indonesia 11,9% Philippines 5,8% 3.3 Các giải pháp tăng trưởng kinh tế : Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2020 ước tính tăng so với kỳ năm trước, trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% ngành thủy sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng ngành năm 2019 0,61%; 4,98% 6,30%).Ở lĩnh vực dịch vụ tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng khoảng 6.2% 3.3.1.Cải cách sách trọng yếu Đầu tư sở hạ tầng, thích ứng với biến đổi khí hậu, đào tạo, nâng cao vốn người trì nguồn lao động có tay nghề, tri thức Chính sách tài khoá : Về lâu dài trung hạn, cần mở rộng sở thu thuế, thơng qua sách thuế mới, thơng qua sách thuế Quan tâm đến mơi trường (nghiên cứu sách thuế mới, như: thuế các-bon, thuế tài sản) Đẩy mạnh số hóa, mở rộng khu vực kinh tế phi thức,… Tiếp tục cấu lại ngân sách nhà nước, tăng tỷ trọng nguồn thu bền vững, tăng chi cho đầu tư phát triển, đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, tăng cường phân cấp, phân quyền ngân sách địa phương Chính sách tiền tệ : Thúc đẩy việc tăng trưởng tín dụng có hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro tăng cường thực giải pháp tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi vay vốn tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp người dân.Ngoài cần phải tiếp tục điều hành lãi suất cho tạo thuận lợi định cơng việc điều hành tình trạng lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ để tạo điều kiện giảm chi phí vốn cho người dân, doanh nghiệp, điều hành tỷ giá cách chủ động, linh hoạt để phù hợp với tình trạng, diễn biến thị trường 3.3.2.Giảm lãi suất : Kích thích kinh tế Mỹ, châu Âu, Nhật quốc gia khác thực khoảng thời gian qua Vì mà Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần phải liệt việc cắt giảm lãi suất điều hành, từ làm giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay ngân hàng thương mại nhằm khơng kích thích đầu tư sản xuất mà cịn kích thích tiêu dùng 3.3.3.Cải cách thuế : Việt Nam thực việc giảm thuế Thu nhập doanh nghiệp có lộ trình từ 32% xuống 20%, thời gian tới thuế thu nhập doanh nghiệp cần phải giảm thêm từ 1% đến 2% để tạo thêm sức hấp dẫn doanh nghiệp nước góp phần thu hút doanh nghiệp nước bước chân vào Việt Nam Ngoài ra, cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng có hại sức khỏe, như: rượu, bia thuốc để tăng thu cho ngân sách nhà nước giảm chi phí việc khám chữa bệnh cho người 3.3.4 Phát triển khoa học- công nghệ : Tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội : Nâng cao suất lao động, góp phần gia tăng hiệu sản xuất Việc khoa học công nghệ phát triển làm tăng khả tiếp cận người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua phương tiện thơng tin dịch vụ vận chuyển, đồng thời góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức, kỹ thương mại hóa cơng nghệ đổi sáng tạo cho nhà quản lý nhà khoa học Từng bước thay đổi cấu, chiến lược văn hóa góp phần nâng cao lực doanh nghiệp việc đổi công nghệ đổi tổ chức Tăng cường thúc đẩy hoạt động R&D ngành công nghiệp để nâng cao đường biên công nghệ giúp tăng khả hấp thụ công nghệ tạo hội tăng ngày nhiều sáng tạo công nghệ Hinh thi truơng cac san phâm khoa hoc cong nghẹ,hô trơ thi truơng phat triên số giải pháp khác : Nhà nước cần giao quyền Sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước cho quan chủ trì nghiên cứu để đẩy thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học; hồn thiện thể chế sách để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ, nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Co chiên luơc phat triên dai han vê đâu tu cho cac hoat đọng nghien cưu khoa hoc cong nghẹ Đâu tu co tam, điêm đê tao buơc đọt pha vê mọt sô cong nghẹ cao, co tac đọng tich cưc đên viẹc nang cao sưc canh tranh va hiẹu qua cua nên kinh tê 3.3.5 Thúc đẩy xuất nhập khẩu, phát triển thương mại bền vững: Đặc biệt, trọng đối tác có dung lượng thị trường lớn sẵn sàng mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam Có sách ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược, dự án có tổng quy mơ lớn chẳng hạn dự án công nghệ cao, công nghệ sạch, tăng cường sản xuất hàng xuất khẩu,… Mở rộng việc đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, đặc biệt trọng tới thị trường ngách nhỏ Tiếp tục đa dạng hoá cấu mặt hàng xuất để không ngừng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất thị trường quốc tế 3.3.6 Huy động tối đa nguồn vốn cho tăng trưởng: Tăng cường huy động vốn đầu tư nước : Tập trung xác định ngành lĩnh vực ưu tiên nhăm đinh hương thu hut đâu tư môt cach chu đông Giam ưu đai không thiết yếu giảm rườm rà văn pháp luật việc thu hút đầu tư ưu đãi Không ngừng cai thiên, nâng cao môi trương kinh doanh nhằm thúc đẩy lưc canh tranh kinh tế cách liệt mạnh mẽ Tăng cường huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán.đẩy mạnh việc huy động vốn trung gian : Tăng cường việc xem xét, nghiên cứu cấu lại sở hàng hóa; sở nhà đầu tư, thị trường chứng khoán; tổ chức kinh doanh chứng khốn để nâng cao trình độ quản lý, giám sát tổ chức Xây dựng Đề án Chiến lược phát triển tài chứng khốn đến năm 2030 với mục tiêu cấu lại tồn diện tài chứng khốn Tăng cường tập trung vào cơng tác tuyên truyền xem xét bổ sung góp phần hồn thiện thêm khn khổ pháp lý cho phù hợp thị trường Tăng cường huy động vốn dân cư thông qua giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ: Nhà nước cần công khai chủ động thông báo lĩnh vực cần người dân tham gia đầu tư, không giới hạn việc đầu tư sở hạ tầng mà mở rộng việc đầu tư sang dự án công Ngân hàng nhà nước cần tăng cường xác định mục đích việc huy động vốn mạnh từ nhân dân để từ đưa điều chỉnh phù hợp, đặc biệt việc điều chỉnh lãi suất Nhà nước cần tuyên truyền, phổ biến kiến thức, hướng dẫn, tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi cho người dân chủ động tích cực tham gia thị trường vốn thị trường chứng khoán hay tham gia trái phiếu Ngoài ra, nhà nước cần phải tiếp tục đưa giải pháp vĩ mô đồng làm thay đổi thói quen, suy nghĩ việc nắm giữ vàng người dân, chuyển hóa vàng thành tiền để sẵn sàng phục vụ cho công phát triển kinh tế xã hội Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn trung gian tài : Cơ quan quản lý cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý theo hướng công khai, minh bạch phù hợp thông lệ quốc tế Phát triển hệ thống nhà đầu tư có tổ chức nhằm tăng cầu đầu tư dài hạn thu hút nguồn vốn dài hạn thị trường Cần có phối hợp chặt chẽ sách tài khóa với sách tiền tệ để thúc đẩy việc huy động vốn trung gian phát triển cách bền vững Tập trung cao độ cơng tác phịng chống dịch Covid-19 để kinh tế có hội quay trở lại mạnh mẽ bền vững 3.3.7 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục, gắn đào tạo kiến thức với thực tập, thực hành nghề sở doanh nghiệp Ngoài cần phải liên tục đổi cập nhật kiến thức mới, tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp phù hợp với bối cảnh quốc gia quốc tế thời kỳ xu phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 Phân bổ sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nước việc đào tạo, nâng cao phát triển nguồn nhân lực quốc gia Hơn nữa, ta cần phải tập trung khai thác hiệu cam kết thương mại, hiệp định song phương, đa phương ký kết để mở rộng thị trường, tận dụng nguồn lực vốn người, cơng nghệ, kỹ từ bên ngồi, bước chuyển hóa thành vốn tích lũy Việt Nam Tăng cường quản lý nguồn nhân lực việc đặc biệt ý đến nhóm yếu tố: yếu tố nguồn nhân lực ( lương khoản thu nhập, ) yếu tố tổ chức ( văn hóa sách tổ chức, mơi trường làm việc, ) 3.3.8.Phát triển kinh tế bền vững : Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ vững chắc, kiểm sốt tốt lạm phát củng cố, mở rộng cân đối lớn kinh tế Không ngừng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tập trung đơn giản hóa, cắt giảm thủ tục hành chính, tiết giảm chi phí, hỗ trợ tiếp cận thị trường nguồn lực Đẩy mạnh việc cấu lại kinh tế cách thực chất thúc đẩy nhanh q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu thông qua việc tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ công đổi sáng tạo Chú trọng phát triển văn hóa, thực công xã hội ý việc nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Làm tôt công tac tuyên truyền, giao dục, nâng cao nhân thức cho người vai trò, tầm quan trọng giá trị tiềm tàng cua kinh tế biên Tăng cường xây dựng, kết cấu hạ tầng cac vùng biên, ven biên hai đao cac cang biên, cac khu kinh tế, sân bay ven biên Kết luận: Bằng việc tích cực thực giải pháp phần đưa kinh tế Việt Nam không tăng trưởng cách mạnh mẽ, bền vững mà tiền đề để đưa Việt Nam bước thực hóa trở thành nước có GDP tỉ lệ FDI cao thời gian tới Ngồi ra, để có kinh tế vững mạnh bao quanh có vấn đề cần phải giải triệt để, hạn chế nhằm tránh cản trở mục tiêu kinh tế thời gian tới Chẳng hạn việc không tiền nhiều gây nên lạm phát tương lai, không nên phá giá đồng tiền nội địa người dân ưa dùng hàng nhập ,thận trọng, tránh rơi vào bẫy tiền tệ tránh chậm trễ việc giải ngân đầu tư công xét duyệt, chuyển giao công nghệ, khoa học từ nước giới 3.3.9 Các vấn đề khác: Chú ý nhiều vấn đề dân tộc thiểu số, bình đẳng giới, thị hóa tính hạn chế, lạc hậu sở hạ tầng giao thơng nạn nhiễm khơng khí để tạo đà góp phần tạo tăng trưởng thu nhập cao KHÁI QUÁT LẠI VẤN ĐỀ: Tăng trưởng kinh tế thước đo cho tiến bộ, phát triển giai đoạn quốc gia dựa gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thời gian định Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) số đánh giá tình hình kinh tế chất lượng sống quốc gia Theo đề án đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam phủ thực triển khai để phát triển kinh tế năm thuộc giai đoạn 2016-2020 làm cho tốc độ tăng GDP cao Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid19 với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Ngồi việc thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI chủ trương đắn trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi 5.KẾT LUẬN: Mặc dù bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tăng trưởng kinh tế vấn đề thiết yếu quan trọng quốc gia Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần, phương tiện, động lực để thúc đẩy tiến kinh tế quốc gia với mục đích đảm bảo vấn đề xã hội tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo đồng thời nâng cao chất lượng sống cho người dân Bằng nỗ lực nhiều năm qua, Việt Nam đề giải pháp đồng thời áp dụng vào thực tiễn đem lại kết đáng ghi nhận, tạo bước tiến cho kinh tế nước nhà Thơng qua đề tài, nhóm có hội học tập tiếp cận sâu với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dựa vốn kiến thức tảng giảng viên trau dồi trường, sau khái quát vấn đề từ đưa giải pháp phù hợp với mong muốn kinh tế nước nhà ngày phát triển Trong khn khổ tiểu luận cịn thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn ... Âu - Việt Nam (EVFTA) (tháng 6/2 019 ) ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực - RCEP (tháng 11 /2020) giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam khả quan Hình 1. Tốc độ tăng trưởng GDP 2 018 -2020. .. CƯU CHUYEN SÂU 3 .1 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP 2 018 -2020 3 .1. 1.Tốc độ tăng trưởng năm 2 018 Theo báo cáo từ Tổng Cục Thống kê, GDP năm 2 018 tăng trưởng mạnh mẽ, tăng 7,08%, mức tăng trưởng cao kể từ... độ tăng trưởng cao khu vực giới Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt mức tăng trưởng thấp giai đoạn 2 011 -2020 trước tác động đại dịch Covid -19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.Tốc độ tăng trưởng GDP 2018-2020 - (TIỂU LUẬN) báo cáo NHÓM môn KINH tế vĩ mô chuyên đề số 1 tăng trưởng kinh tế và cơ cấu GDP của việt nam giai đoạn 2018– 2020
Hình 1. Tốc độ tăng trưởng GDP 2018-2020 (Trang 13)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w