Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHI TIẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA MỘT BỘ PHẬN KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH TRUNG TÍN Tieu luan ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHI TIẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA MỘT BỘ PHẬN KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Họ tên: Nguyễn Thành Trung Tín Mã số sinh viên: 1513492 Giảng viên hướng dẫn: Cô Võ Thị Ngọc Trân Tieu luan MỤC LỤC MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình -4 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý hình thành đề tài -5 1.2 Mục tiêu đề tài. -7 1.3 Phạm vi đề tài -8 1.4 Ý nghĩa đề tài -8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu -10 2.1.1 Định nghĩa trạng thái thể khỏe mạnh: 10 2.1.2 Thực phẩm chức (functional supplement/food) -10 2.2 Các lý thuyết mơ hình nghiên cứu có liên quan -11 2.2.1 Lý thuyết tảng: Thuyết hành vi dự đinh Ajzen (Theory of Planned Behaviour, TPB) 11 2.2.2 Mơ hình niềm tin sức khỏe (Health Belief Model, HBM) 12 2.2.3 Sự chấp nhận người tiêu dùng -12 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận người tiêu dùng -13 2.3 Các nghiên cứu liên quan. 17 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu thực phẩm chức Phần Lan: yếu tố nhân học – xã hội, khái niệm công nghệ, động lực sức khỏe chấp nhận thực phẩm tăng cường sức khỏe (Mari Niva Johanna Makela, 2007) 17_Toc20422580 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu mức độ chấp nhận thực phẩm chức người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh (Phương Thảo Thanh Vân, 2015) 18 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 2.3.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất -21 2.3.5.6 Trải nghiệm người tiêu dùng 24 2.3.5.7 Mối quan tâm xã hội 25 1 Tieu luan 2.3.5.8 Các Điều luật nghiên cứu khoa học 25 2.3.5.9 Các yếu tố nhân học -26 Chương 3: Thiết kế nghiên cứu 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Nhu cầu thông tin nguồn cung cấp. -28 3.3 Nghiên cứu định tính sơ 29 3.4 Xây dựng thang đo 29 3.4.1 Thang đo gốc 29 3.4.2 Thang đo điểm Likert -29 3.4.3 Chuyển ngữ thang đo: -29 3.4.4 Xây dựng thang đo nháp -31 3.4.5 Phỏng vấn sâu chuyên gia hiệu chỉnh thang đo -34 3.5 Thiết kế nghiên cứu định lượng -34 3.6 Phương pháp phân tích liệu 35 3.6.1 Thống kê mô tả -35 3.6.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha -35 3.6.3 Phân tích nhân tố khám EFA 36 3.6.4 Phân tích tương quan -36 3.6.5 Phân tích hồi quy -36 3.6.6 Kiểm định ANOVA (Analysis Of Variance) 37 Tài liệu tham khảo: 38 Phụ lục: 41 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA: 41 Bảng phụ lục 10: BẢNG CÂU HỎI NHÁP -46 Tieu luan Danh mục bảng Bảng 3.1 Nhu cầu thông tin nguồn cung cấp Bảng 3.2 -Chuyển ngữ thang đo Bảng 3.3 Thang đo tổng quát nghiên cứu Bảng 3.4 Thang đo nháp tác giả đề xuất Bảng phụ lục Nhận thức vai trò thực phẩm với sức khỏe Bảng phụ lục Kiến thức thực phẩm chức Bảng phụ lục -Niềm tin vào thực phẩm chức Bảng phụ lục Ảnh hưởng xã hội Bảng phụ lục Cảm nhận giá Bảng phụ lục Trải nghiệm thực phẩm chức Bảng phụ lục Các mối quan tâm xã hội Bảng phụ lục Luật định nghiên cứu Bảng phụ lục -Sự chấp nhận thực phẩm chức Bảng phụ lục 10 Bảng câu hỏi nháp Tieu luan Danh mục hình Hình 2.1 -Thuyết hành vi dự đinh Ajzen (Theory of Planned Behaviour, TPB) Hình 2.2 -Mơ hình nghiên cứu Makela Niva (2007) Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Phương Thảo Thanh Vân (2015) Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1 -Thiết kế quy trình nghiên cứu dựa quy trình Thọ Trang (2013) Tieu luan CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý hình thành đề tài “Hãy kể cho tơi nghe bạn ăn, tơi nói cho bạn biết bạn ai.” (Jean Anthelme Brillat – Savarin, Triết lý hương vị, 1826) hay câu danh ngơn tiếng “Bạn bạn ăn” mang hàm ý dinh dưỡng sức khỏe từ lâu, thể liên hệ mật thiết sức khỏe tinh thần thể chất với thực phẩm mà người tiêu thụ qua đường miệng Theo Menrad (2003), thực phẩm kỷ XXI khơng dùng để thỏa mãn đói cung cấp dưỡng chất cần thiết cho thể người, mà cịn phải có khả giúp người ngăn ngừa bệnh tật giúp tăng trí tuệ thể chất Việt Nam nỗ lực tiến đến giai đoạn cuối chiến dịch “Xóa đói giảm nghèo”, theo cổng thông tin điện tử Bộ Tài (2014) tổng số hộ nghèo chiếm 8.4% số hộ gia đình nước Chính vậy, nhu cầu “ăn no mặc ấm” người tiêu dùng nước dần chuyển sang xu hướng “ăn ngon mặc đẹp” đòi hỏi chất lượng thực phẩm phải nâng cao mặc hương vị thưởng thức đầy đủ dinh dưỡng, thể báo cáo Nielsen năm 2013 2014, người tiêu dùng Việt Nam ngày quan tâm đến vấn đề sức khỏe thân gia đình Cụ thể khảo sát Prudential 2017 tiến hành nước Châu Á có Việt Nam, tiến hành vấn trực tiếp 250 người độ tuổi từ 25-55 tuổi Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy người Việt quan tâm đến vấn đề sức khỏe thân thành viên gia đình Theo có 60% người hỏi lo lắng sức khỏe già, 46% số lo lắng liệu đầu óc có cịn minh mẫn nhanh nhẹn trước hay không, 53% tức nửa số người vấn lo lắng sức khỏe người bạn đời Tuy nhiên, phần lớn (74%) chưa thể chủ động bảo vệ sức khỏe theo khuyến nghị chuyên gia sức khỏe, vấn đề tài sống trở thành mối lo lớn khiến nhiều người có lối sống lành mạnh hơn, họ thức khuya dậy sớm, ăn uống qua loa Điều lý giải chuyển đổi kinh tế từ nông thôn sang đô thị diễn với tốc độ nhanh 10 – 15 năm dự kiện 50% dân số nước ta sống thành thị, với tốc độ thị hóa nhanh chóng tình trạng nghèo đói tắc nghẽn giao thơng thành thị tăng trưởng theo (Đánh giá thị hóa Việt Nam – World Bank, 2011) Xét tình trạng dinh dưỡng bữa ăn người Việt, có nhiều tiến việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng nâng cao sức khỏe người dân, đối mặt với nhiều vấn đề dinh dưỡng: tỷ lệ thừa cân, béo phì gia tăng nhanh chóng, khu vực thị Theo kết điều tra năm 2014-2015: tỷ lệ béo phì trẻ em học sinh tiểu học TP HCM 50%, khu vực nội thành Hà Tieu luan Nội khoảng 41%; tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng chưa cải thiện, tỷ lệ thiếu máu trẻ em tuổi 27,8%, phụ nữ có thai 32,8%, phụ nữ khơng có thai 25,5% Ngun nhân thứ hai nêu trên, giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa, thị hóa làm tăng dần cường độ sống, lối sống thành thị hình thành, người ta đặt ưu tiên hàng đầu lao động để tồn khơng cịn thời gian để chăm sóc cho sức khỏe thân, cụ thể việc cân dinh dưỡng bữa ăn Chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý làm gia tăng bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng có liên quan đến lối sống chế độ ăn uống đô thị (Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia Hà Nội) Đối mặt với nguy chế độ ăn uống dinh dưỡng đặc điểm tiêu dùng thực phẩm đặt ra: Tính tồn cầu, Ăn uống ngồi gia đình tăng lên, sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay, việc nuôi trồng nông sản, thực phẩm có nhiều nguy nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật dư lượng kháng sinh, hormone Những đặc điểm làm cho phần ăn uống hàng ngày có nguy thiếu hụt Vitamin, Axit Amin, muối khoáng hoạt chất sinh học, dẫn tới suy giảm chức phận thể làm cho bệnh mãn tính gia tăng, ngộ độc thực phẩm cấp tính, mãn tính khó kiểm sốt (Theo TS Trần Đáng, chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm chức Việt Nam) Chính vậy, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên cung cấp dưỡng chất bị thiếu vitamin khống chất giải pháp nhanh chóng giúp bổ sung, cân lại dinh dưỡng cho người có lối sống bận rộn, đặc biệt TP Hồ Chí Minh Những người có tình trạng sức khỏe khơng tốt giai đoạn điều trị liệu pháp y tế Việc sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng ngày trở thành thói quen thơng thường người có lối sống lành mạnh Theo phát triển ngành dược phẩm sức khỏe… Hàng loạt nhãn hàng cung cấp thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng với doanh thu quan tâm khách hàng giai đoạn gần Cũng theo tiến sĩ Trần Đáng, năm 2000 nước có 60 mặt hàng sản phẩm thực phẩm bổ sung, hoàn toàn xuất xứ từ sỡ nhập từ nước ngoài, đến thị trường có 4000 doanh nghiệp nước cung cấp 10000 loại sản phẩm khác Mặc dù bước khởi đầu thị trường Việt Nam, song phủ nhận việc sử dụng thực phẩm chức để cung cấp dinh dưỡng cho thể phổ biến trở thành xu hướng toàn cầu, theo báo cáo “Nghiên cứu thị trường toàn cầu Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức bổ sung hoạt chất từ thảo dược trở thành thị trường lớn năm 2020” Persistence công bố Mặc dù nhu cầu thực phẩm chức ngày tăng Việt Nam, thực tế nhiều doanh nghiệp biến mặt hàng thành hình thức kinh doanh đa cấp bất chính, khiến ngành bị biến tướng Lợi dụng kẽ hở, nhiều doanh nghiệp thiếu đạo đức sản Tieu luan xuất, kinh doanh đưa thị trường sản phẩm chất lượng, công dụng không với quảng cáo, làm niềm tin niềm tin với người tiêu dùng nước ta (TS Trần Đáng, 2018) Mặt khác, số lượng đề tài nghiên cứu mức độ ảnh hưởng, mức độ chấp nhận, hay yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua khách hàng Việt Nam mặt hàng thực phẩm chức chưa nhiều Điều gây nên khơng khó khăn cho doanh nghiệp, nhà phân phối, người làm thị trường ngành hàng việc tiếp cận đem giá trị sản phẩm đến cho khách hàng Các doanh nghiệp nước thuộc ngành thực phẩm chức nhìn chung cịn chưa khách hàng, (theo thống kê Cục An toàn thực phẩm thuộc Y Tế), 2000 loại thực phẩm chức có khoảng 70% sản phẩm sản xuất nước Tuy nhiên thị phần lại thuộc phần lớn công ty nước loại thực phẩm chức dường thảo dược Đông Y, vốn truyền thống lâu đời dân tộc, lại không phát triển mạnh thương hiệu nước (TS Trần Đáng) Từ nhiều nguyên nhân sống ảnh hưởng đến chế độ ăn uống người tiêu dùng nhiều nguyên nhân khách quan khiến cho việc sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng ngày phổ biến Việt Nam Nhưng nhiều lý chủ quan khách quan dẫn đến khó khăn việc lựa chọn sản phẩm thương hiệu thực phẩm chức người tiêu dùng, khó khăn trình tiếp cận khách hàng cơng ty ngành, tác giả muốn thực nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận thực phẩm chức phận người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh” Nhằm làm rõ tác động dẫn đến việc tiêu dùng dòng sản phẩm này, cung cấp kiến thức hữu ích để hiểu nhu cầu việc hình thành định tiêu thụ người tiêu dùng, cho nhà phân phối, nhà sản xuất dịng sản phẩm tham khảo áp dụng để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp cho thân doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu đề tài Tác giả thực nghiên cứu với mục tiêu chính: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận thực phẩm chức Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố lên chấp nhận thực phẩm chức phận người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh dịng sản phẩm Tieu luan 1.3 Phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận thực phẩm chức phận người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát: người tiêu dùng 18 tuổi quận lân cận Thành Phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: 15 tuần Bắt đầu từ tháng 9/2019 Khu vực: quận lân cận thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh 1.4 Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu mang lại ý nghĩa mặt lý thuyết thực tiễn Về mặt lý thuyết: việc ứng dụng phương pháp thống kê phân tích liệu để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận loại sản phẩm thực phẩm chức người tiêu dùng Thành Phố Hồ Chí Minh Có thể nguồn tham khảo cho nhiều nghiên cứu tương tự học giả sau Nghiên cứu cung cấp phần khía cạnh ý định mua thực phẩm chức người tiêu dùng Về mặt thực tiễn: Những quan thẩm quyền tham khảo để đưa sách phù hợp phân phối sản xuất cho ngành hàng thực phẩm chức Đề tài cịn nguồn tư liệu cho nhà tiếp thị, sản xuất thuộc ngành hàng sử dụng công cụ để hiểu ý định khách hàng Ngồi nghiên cứu dành cho khách hàng, người có ý định tiêu thụ thực phẩm chức để hình thành định cách tích cực hành vi mua 1.5 Bố cục luận văn dự kiến Chương 1: Mở đầu Trình bày lý hình thành đề tài luận văn thực hiện, mục tiêu đề tài, phạm vi ý nghĩa thực đề tài, bố cục luận văn dự kiến Chương 2: Cơ sở lý thuyết Nêu lý thuyết định nghĩa có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu: nghiên cứu tảng mơ hình có liên quan, từ đề xuất mơ hình nghiên cứu, nêu giả thuyết định nghĩa biến có nghiên cứu Tieu luan Hệ số Eigenvalue: nhân tố có hệ số eigenvalue > xem nhân tố quan trọng không bị loại bỏ Hệ số tải (factor loading) tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực mơ hình EFA, hệ số cho biết độ ảnh hưởng biến nhóm biến Factor loading lớn giá trị đại diện nhóm biến biến quan sát lớn, biến quan sát có hệ số tải < 0.5 bị loại (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) 3.6.4 Phân tích tương quan Tác giả sử dụng phân tích tương quan Pearson để đo lường mức quan hệ tuyến tính biến sau thực kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA, khơng phân biệt biến có phụ thuộc vào biến hay khơng Hệ số tương quan Pearson có giá trị từ -1 đến Dấu hệ số Pearson thể biến có mối quan hệ thuận với hay nghịch với nhau, trị tuyệt đối hệ số Pearson lớn mức quan hệ biến chặt chẽ Phân tích sử dụng hệ số sig < 0.05, phương pháp nhằm kiểm tra tương quan biến độc lập biến phụ thuộc Xem xét sơ xem có tương quan biến độc lập biến phụ thuộc hay khơng trước đưa vào phương trình hồi quy (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) 3.6.5 Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc biến gọi biến phụ thuộc vào nhiều biến khác gọi biến độc lập với ý tưởng ước lượng dự đốn giá trị trung bình (tổng thể) biến phụ thuộc sở giá trị biết trước(trong mẫu) biến độc lập (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Một biến xem có tương quan sig < 0.05 hệ số hồi quy có giá trị tuyệt đối > Nhờ có phương pháp này, ta xác định trọng số cựu thể biến độc lập (những yếu tố ảnh hưởng) biến phụ thuộc mô hình (ý định mua người tiêu dùng lên sản phẩm thực phẩm bổ sung hữu cơ) từ xác định phương trình hồi quy Bằng phương pháp hồi quy đa biến Enter, tác giả đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy đa biến sau kiểm định phù hợp mơ hình đồng thời kiểm định giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy thành phần Hiện tượng đa cộng tuyến xảy tác giả kiểm định tương quan yếu tố (biến độc lập) giá trị độ chấp nhận (tolerance) lớn 0.0001 hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) lớn 10 (Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Tóm lại phù hợp mơ hình tương quan hồi quy là: Kiểm định F phải có sig 0.0001 Hệ số phóng đại phương sai VIF 0.05: Chấp nhận H0, đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA ANOVA Test: Ta có giả thiết H0: “Trung bình nhau” - Với Sig < 0.05: Bác bỏ H0, đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt nhóm với biến phụ thuộc - Với Sig > 0.05: Chấp nhận H0, chưa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt nhóm biến phụ thuộc 37 Tieu luan Tài liệu tham khảo: Sách: - Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011) Giáo trình nghiên cứu thị trường NXB Lao Động - Nguyễn Đình Thọ (2013) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Tài Chính - Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu với SPSS NXB Hồng Đức - Definition of Regulatory Science Building a National Framework for the Establishment of Regulatory Science for Drug Development: Workshop Summary https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK54399/ Bài báo tạp chí: Hồng Thị Phương Thảo & Phạm Ngọc Thanh Vân (2016) Mức độ chấp nhận thực phẩm chức người tiêu dùng TP HCM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ (48) 2016 - Musdiana Mohamad Salleh, Siti Meriam Ali, Etty Harniza Harun, Muna Abdul Jalil, Mohd Rizaimy Shaharudin (2010) Nhận thức ý định mua người tiêu dùng thực phẩm hữu cơ: Khám phá thái độ học giả Canadian Social Science - Mari Niva and Johanna Mäkelä (2007) Finns and functional foods: sociodemographics, healthefforts, notions of technology and the acceptability of healthpromoting foods International Journal of Consumer Studies ISSN 1470-6431 - Saad Aslam (2011) Ảnh hưởng truyền miệng lên hành vi mua người tiêu dùng Mediterranean Journal of Social Sciences - Wiwat Wangcharoen, Doungporn Amornlerdpison, Kriangsak Mengumphan (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thực phẩm bổ sung dinh dưỡng: Một nghiên cứu Chiang Mai, Thái Lan Maejo International Journal of Science and Technology - Cara Peters, Jeremy Shelton, Praveen Sharma (2003) Một điều tra nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thực phẩm bổ sung dinh dưỡng Tạp chí Health Marketing Quarterly - Etsuko Kobayashi, Chiharu Nishijima, Yoko Sato, Keizo Umegaki, Tsuyoshi Chiba (2018) Sự phổ biến việc sử dụng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng h ọc sinh tiểu học, trung học sở trung học phổ thông: Một khảo sát tồn quốc Nhật Bản Tạp chí Nutrients 2018 - G Rezai, P.K.Teng, Z Mohamed, and M.N Shamsudin (2012) Functional Food Knowledge and Perceptions among Young Consumers in Malaysia International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering Vol:6, No:3, 2012 - 38 Tieu luan Nina Urala (2005) Functional foods in Finland Consumers views, attitudes and willingness to use VTT Publications 581 - C Patch cộng (2005) Attitudes and intentions toward purchasing novel foods enriched with omega-3 fatty acids Faculty of Health & Behavioural Sciences – Papers - Filiz, Burcu & Ahu (2016) The Impact of Attitude, Consumer Innovativeness and Interpersonal Influence on Functional Food Consumption International Business Research · March 2016 - Mr Shamal S & Dr Bijuna C Mohan Functional Food Acceptance in India: Socio-Demographic and Lifestyle Determinants National Institute of Technology Karnataka, Surathkal- 575025 - Ahmed Rageh Ismail cộng (2011) Customer experiences with brands: Literature review and research directions The Marketing Review - Anna Andersson (2011) Societal Concerns - Domestic policy choice and international competitiveness AgriFood Economics Centre Luận văn: - Huỳnh Thị Ngọc Mơ (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua kem đánh thiên nhiên người tiêu dùng TP.HCM - Võ Tấn Phát (2018) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trực tuyến Lazada người tiêu dùng - Bongani Mhlophe (2016) Consumer purchase intentions towards organic food: insights from South Africa - Narisara Udomkitmongkol (2016) A study of factors influencing consumer’s consumption of dietary supplements in Bangkok - Đỗ Quang Minh (2014) Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm chức người tiêu dùng TP.HCM - Sudarin Auechotpanicha (2008) Study Of Factors On Buying Decision Of Customers Towards Dietary Supplement Food Products Tài liệu Internet: - Tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam (Viện dinh dưỡng Quốc Gia, Bộ Y Tế) http://viendinhduong.vn/vi/chien-luoc-dinh-duong-279/phan-1 -thuc-trang-tinhhinh-dinh-duong.html - Việt Nam tăng cường cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao tầm vóc, thể lực trí tuệ người dân (Sở Y Tế Hà Nội) - http://soyte.hanoi.gov.vn/vi/news/dinh-duong-cong-dong/viet-nam-tang-cuong-caithien-tinh-trang-dinh-duong-nang-cao-tam-voc-the-luc-va-tri-tue-cua-nguoi-dan3529.html - Bữa ăn hợp lý đủ dinh dưỡng gia đình (Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, Bộ Y Tế) 39 Tieu luan http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc -su-kien-noi-bat/bua-an-hop-ly-va-du-dinhduong-tai-gia-dinh.html - Việt Nam đối mặt với nhiều vấn đề dinh dưỡng (Baomoi.com) https://baomoi.com/viet-nam-doi-mat-voi-nhieu-van-de-ve-dinhduong/c/28199482.epi - Dinh dưỡng Việt Nam (Unicef.org) https://www.unicef.org/vietnam/vi/dinh-d%C6%B0%E1%BB%A1ng - Khoảng 67% người cao tuổi Việt tình trạng sức khỏe (Tuổi Trẻ Online) https://tuoitre.vn/khoang-67-nguoi-cao-tuoi-viet-trong-tinh-trang-suc-khoe-kem20171002112611377.htm - Các xu hướng lớn ngành thực phẩm dinh dưỡng (Thời báo Kinh Tế Sài Gòn) https://www.thesaigontimes.vn/163433/Cac-xu-huong-lon-cua-nganh-thuc-phamva-dinh-duong.html - FDA 101: Dietary Supplements (US Food & Drug Administration) https://www.fda.gov/consumers/consumer-updates/fda-101-dietary-supplements Tài liệu khác: - Guidance On Formulation And Marketing Of Dietary Supplements Under The National Organic Program (American Herbal Products Association, 2018) 40 Tieu luan Phụ lục: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA: Sau yếu tố mà tơi cho ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức khách hàng thành phố Hồ Chí Minh, anh/chị vui lịng cho biết ý kiến phát biểu đây: 1) Nhận thức vai trò thực phẩm với sức khỏe (Bảng phụ lục 1) ST T Các yếu tố “Thực phẩm đóng vai trò quan trọng sức khỏe cá nhân tơi.” “Tơi cảm thấy kiểm sốt vấn đề sức khỏe thân.” “Tôi cảm thấy tơi sử dụng nhiều thực phẩm có lợi cho sức khỏe so với năm trước” “Thực phẩm giúp tơi cải thiện cảm xúc mình.” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Nhận thức vai trò thực phẩm”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 2) Kiến thức thực phẩm chức (Bảng phụ lục 2) ST T Các yếu tố “Tơi hiểu rõ tác động tích cực thực phẩm chức sức khỏe.” “Tôi hiểu rõ loại thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng.” “Tôi đánh giá cao kiến thức thực phẩm chức thân.” “Tôi biết thực phẩm chức có tác dụng phụ.” “Tơi biết việc sử dụng thực phẩm chức giúp tơi cải thiện sức khỏe mình.” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? 41 Tieu luan Trong “Kiến thức thực phẩm chức năng”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 3) Niềm tin thực phẩm chức (Bảng phụ lục 3) ST T Các yếu tố ST T Các yếu tố “Thực phẩm chức dường có ảnh hưởng tích cực sức khỏe tôi.” “Thực phẩm chức giúp tơi tự kiểm sốt sức khỏe mình.” “Thực phẩm chức cách thức thuận tiện để đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng hàng ngày mà cách thức dinh dưỡng bình thường khơng thể mang lại.” “Tơi cải thiện sức khỏe cách sử dụng thực phẩm chức năng.” “Đối với người có sức khỏe tốt, việc sử dụng thực phẩm chức không cần thiết.” “Mức độ an toàn thực phẩm chức nghiên cứu cẩn thận toàn diện.” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Niềm tin thực phẩm chức năng”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 4) Ảnh hưởng xã hội (Bảng phụ lục 4) “Người thân thường sử dụng thực phẩm chức chế độ dinh dưỡng mình.” “Người thân tơi cho thực phẩm chức có lợi cho sức khỏe.” 42 Tieu luan “Bạn bè thường sử dụng thực phẩm chức chế độ dinh dưỡng mình.” “Bạn bè cho sử dụng thực phẩm chức lãng phí khơng mang lại ích lợi gì.” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Ảnh hưởng xã hội”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 5) Cảm nhận giá (Bảng phụ lục 5) ST T Các yếu tố ST Các yếu tố “Tôi thấy thực phẩm chức đắt so với lợi ích sức khỏe ghi nhận.” “Tôi cho giá thực phẩm chức cao so với thực phẩm thơng thường phù hợp với lợi ích mà loại thực phẩm mang lại.” “Mức giá cao thực phẩm chức nguyên nhân việc tơi khơng mua sản phẩm này.” “Tơi có nhiều lựa chọn tốt so với việc mua thực phẩm chức có giá cao nay.” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Cảm nhận giá”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 6) Trải nghiệm thực phẩm chức (Bảng phụ lục 6) 43 Tieu luan T “Thực phẩm chức giúp cải thiện sức khỏe tinh thần lẫn thể chất” “Mọi người khỏe mạnh họ sử dụng nhiều thực phẩm chức năng” “Tôi cảm thấy vui vẻ trả thêm chi phí cho thực phẩm chức so với thực phẩm thông thường” “Sự gia tăng thực phẩm chức thị trường phát triển tốt” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Trải nghiệm thực phẩm chức năng”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 7) Các mối quan tâm xã hội (Bảng phụ lục 7) ST T Các yếu tố “Tôi tin việc sử dụng lượng lớn thực phẩm chức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng” “Thực phẩm chức không tốt cho trẻ em” “Thực phẩm chức không tốt cho việc ăn uống chúng ta” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Các mối quan tâm xã hội”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu không? Vì sao? 8) Điều luật nghiên cứu khoa học (Bảng phụ lục 8) ST Các yếu tố 44 Tieu luan T “Tôi nghĩ thực phẩm chức khơng nên phép có mặt thị trường mà khơng quan có thẩm quyền phê duyệt” “Các quan có thẩm quyền nên có giám sát đặc biệt thị trường thực phẩm chức năng” “Tác dụng thực phẩm chức thị trường phải chứng minh cách khoa học” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Điều luật nghiên cứu khoa học”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 9) Mức độ chấp nhận thực phẩm chức (Bảng phụ lục 9) ST T Các yếu tố “Tôi sử dụng thử thực phẩm chức năng, dự định tiếp tục sử dụng loại thực phẩm này.” “Tơi thích sử dụng thực phẩm chức chế độ dinh dưỡng mình.” “Tôi (sẽ) giới thiệu người khác sử dụng thực phẩm chức năng.” “Tôi sử dụng thực phẩm chức năng, không thường xuyên sử dụng chế độ dinh dưỡng hàng ngày mình.” Với yếu tố trên, anh/chị cho biết: Anh/chị hiểu nội dung phát biểu? Nếu có chi tiết khó hiểu, anh/chị cho biết sao? Nếu cần điều chỉnh cho dễ hiểu theo anh chị cần điều chỉnh nào? Trong “Mức độ chấp nhận”, anh/chị cảm thầy cần bổ sung loại bỏ phát biểu khơng? Vì sao? 45 Tieu luan Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh/chị, phần cốt yếu thiếu cho nghiên cứu này! 46 Tieu luan Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý Bảng phụ lục 10: BẢNG CÂU HỎI NHÁP “Thực phẩm đóng vai trị quan trọng sức khỏe cá nhân tôi.” “Tôi cảm thấy kiểm sốt vấn đề sức khỏe thân.” “Tôi cảm thấy tơi sử dụng nhiều thực phẩm có lợi cho sức khỏe so với năm trước” “Thực phẩm giúp tơi cải thiện cảm xúc mình.” “Tơi hiểu rõ tác động tích cực thực phẩm chức sức khỏe.” “Tôi hiểu rõ loại thực phẩm bổ sung chất dinh dưỡng.” “Tôi đánh giá cao kiến thức thực phẩm chức thân.” “Tơi biết thực phẩm chức có tác dụng phụ.” “Tôi biết việc sử dụng thực phẩm chức giúp tơi cải thiện sức khỏe mình.” “Thực phẩm chức dường có ảnh hưởng tích cực sức khỏe tơi.” “Thực phẩm chức giúp tự kiểm soát Anh/chị đánh vào số thích hợp để thể quan điểm với phát biểu Qui ước: Với thang điểm từ 1-5 tương ứng mức độ: Hồn tồn khơng đồng ý – Khơng đồng ý – Bình thường – Đồng ý – Hồn tồn đồng ý 47 Tieu luan sức khỏe mình.” “Thực phẩm chức cách thức thuận tiện để đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng hàng ngày mà cách thức dinh dưỡng bình thường khơng thể mang lại.” “Tơi cải thiện sức khỏe cách sử dụng thực phẩm chức năng.” “Đối với người có sức khỏe tốt, việc sử dụng thực phẩm chức không cần thiết.” “Mức độ an toàn thực phẩm chức nghiên cứu cẩn thận toàn diện.” “Người thân thường sử dụng thực phẩm chức chế độ dinh dưỡng mình.” “Người thân cho thực phẩm chức có lợi cho sức khỏe.” “Bạn bè thường sử dụng thực phẩm chức chế độ dinh dưỡng mình.” “Bạn bè cho sử dụng thực phẩm chức lãng phí khơng mang lại ích lợi gì.” “Tôi thấy thực phẩm chức đắt so với lợi ích sức khỏe ghi nhận.” “Tôi cho giá thực phẩm chức cao so với thực phẩm thông thường phù hợp với lợi ích mà loại thực phẩm mang lại.” “Mức giá cao thực phẩm chức ngun nhân việc tơi khơng mua sản phẩm này.” “Tôi có nhiều lựa chọn tốt so với việc mua thực phẩm chức có giá cao nay.” 48 Tieu luan “Thực phẩm chức giúp cải thiện sức khỏe tinh thần lẫn thể chất” “Mọi người khỏe mạnh họ sử dụng nhiều thực phẩm chức năng” “Tôi cảm thấy vui vẻ trả thêm chi phí cho thực phẩm chức so với thực phẩm thông thường” “Sự gia tăng thực phẩm chức thị trường phát triển tốt” “Tôi tin việc sử dụng lượng lớn thực phẩm chức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng” “Thực phẩm chức không tốt cho trẻ em” “Thực phẩm chức không tốt cho việc ăn uống chúng ta” “Tôi nghĩ thực phẩm chức không nên phép có mặt thị trường mà khơng quan có thẩm quyền phê duyệt” “Các quan có thẩm quyền nên có giám sát đặc biệt thị trường thực phẩm chức năng” “Tác dụng thực phẩm chức thị trường phải chứng minh cách khoa học” “Tôi sử dụng thử thực phẩm chức năng, dự định tiếp tục sử dụng loại thực phẩm này.” “Tơi thích sử dụng thực phẩm chức chế độ dinh dưỡng mình.” “Tôi (sẽ) giới thiệu người khác sử dụng thực phẩm chức năng.” “Tôi sử dụng thực phẩm chức năng, không thường xuyên sử dụng chế độ dinh dưỡng hàng ngày mình.” 49 Tieu luan 50 Tieu luan ... TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHI TIẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA MỘT BỘ PHẬN KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ... đo yếu tố ảnh hưởng đến khả chấp nhận thực phẩm chức người tiêu dùng Phần Lan Niva Makela (2007) Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận thực phẩm chức người tiêu dùng Thành Phố Hồ. .. Mở TP Hồ Chí Minh, số (48) vào năm 2016, xác định mức độ chấp nhận thực phẩm chức yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận bao gồm: ý thức vai trò thực phẩm sức khỏe, kiến thức thực phẩm chức năng,