(Tiểu luận) các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ nhu yếu phẩm của người tiêu dùng tp hcm trong đại dịch covid 19

90 22 0
(Tiểu luận) các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ nhu yếu phẩm của người tiêu dùng tp hcm trong đại dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG TÍCH TRỮ NHU YẾU PHẨM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TP.HCM TRONG ĐẠI DỊCH COVID 19 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Vân Trang Nhóm: 18 Danh sách sinh viên thực hiện: Hoàng Ngọc Bảo Châu_720H1519 Nguyễn Thanh Trúc_720H1623 Võ Hoàng Bảo Trân_720H1617 Huỳnh Nguyễn Phúc Nguyên_720H0951 Phạm Thành Thiên_720H1609 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2022 0 Tieu luan LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ nhu yếu phẩm người tiêu dùng TP.HCM đại dịch covid 19 Nhóm chúng tơi nhận nhiều hỗ trợ, quan tâm, động viên quý báu từ thầy cô, anh chị trước với bạn sinh viên trường Đại học Tơn Đức Thắng Trước hết, nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Trần Thị Vân Trang người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ tận tình trình thực nghiên cứu nhóm chúng tơi Tuy có nhiều cố gắng để hoàn thành nội dung nghiên cứu khơng thể tránh thiếu sót Mong thầy có thêm ý kiến đóng góp để nhóm hồn thiện Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 0 Tieu luan LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Th.S Trần Thị Vân Trang Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận nhóm chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu nhóm Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền nhóm chúng tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2022 Nhóm nghiên cứu 0 Tieu luan TÓM TẮT BÁO CÁO Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ nhu yếu phẩm người tiêu dùng TP.Hồ Chí Minh đại dịch Covid 19” thực nhằm nghiên cứu đánh giá hành vi mua hàng tích trữ người dân thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian dịch bệnh Covid diễn Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm kiểm soát mức độ ảnh hưởng yếu tố tâm lý xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ COVID-19 Kết nghiên cứu tổng hợp cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ người dân TP.Hồ Chí Minh bao gồm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ xã hội, chuẩn mực xã hội, hiệu ứng bắt chước làm theo, nỗi sợ, tâm lý sợ kiểm sốt, bất an, hối tiếc dự đốn Mơ hình cho thấy hành vi mua hàng tích trữ chịu ảnh hưởng phần lớn từ yếu tố xã hội Qua kết đó, nhóm đề xuất giải pháp giúp quyền nhà quản trị điều chỉnh sách quản lý cho phù hợp để làm hài lòng đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân địa phương tương lai 0 Tieu luan MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Bối cảnh chung 1.1.2 Bối cảnh riêng 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa lý thuyết 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm 2.1.1 Mua hàng hoảng loạn 2.1.2 Sự hối tiếc dự đoán 2.1.3 Sự khan 10 2.1.4 Ảnh hưởng trực tiếp 10 2.1.5 Ảnh hưởng gián tiếp 10 2.1.6 Các chuẩn mực xã hội 11 2.1.7 Học tập quan sát 12 2.1.8 Các biến tâm lý (tham khảo) 12 2.2 Mơ hình nghiên cứu 14 0 Tieu luan 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu trước (Nghiên cứu Barnes, S J., Diaz, M., & Arnaboldi, M (2021): Understanding panic buying during COVID-19: A text analytics approach) 14 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề tài (Yuen, K F., Tan, L S., Wong, Y D., & Wang, X (2022): Social determinants of panic buying behavior amidst COVID-19 pandemic: The role of perceived scarcity and anticipated regret) 16 2.2.3 Lý chọn mơ hình 18 2.3 Các giả thuyết đặt 19 2.3.1 Sự khan đự đoán ảnh hưởng đến hành vi mua sắm hoảng loạn 19 2.3.2 Sự hối tiếc đoán ảnh hưởng đến việc mua sắm hoảng loạn 19 2.3.3 Nhận thức khan ảnh hưởng đến hối tiếc dự đoán 21 2.3.4 Sự tác động trực tiếp ảnh hưởng đến nhận thức khan hiếm: 21 2.3.5 Tác động gián tiếp ảnh hưởng đến với nhận thức khan hiếm: 22 2.3.6 Các chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến khan nhận thức: 23 2.3.7 Ảnh hưởng việc học quan sát khan nhận thức Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 27 3.1 Phương pháp đo lường 27 3.2 Thiết kế khảo sát 31 3.3 Thu thập liệu 31 3.4 Kĩ thuật phân tích 32 Chương 4: Kết nghiên cứu 35 4.1 Thống kê mô tả: 35 0 Tieu luan 4.2 Mơ hình đo lường 38 4.2.1 Đánh giá mức độ tin cậy mơ hình 38 4.2.2 Đánh giá độ xác mơ hình 42 4.3 Mơ hình cấu trúc: 44 4.3.1 Hệ số tổng thể xác định R Square (R bình phương) 44 4.3.2 Hệ số đường dẫn (Path coefficient) 45 4.4 Phân tích phương sai yếu tố ANOVA Post-hoc 49 4.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 53 4.6 Bàn luận kết nghiên cứu 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 59 5.1 Tổng quan kết nghiên cứu 59 5.2 Hàm ý quản trị 60 5.2.1 Sự khan dự đốn có ảnh hưởng thúc đẩy hành vi mua sắm hoảng loạn 61 5.2.2 Sự hối tiếc dự đốn trước ảnh hưởng tích cực đến hành vi mua hoảng loạn 61 5.2.3 Sự khan nhận thức ảnh hưởng tích cực đến cảm giác hối tiếc dự đốn 62 5.2.4 Ảnh hưởng xã hội trực tiếp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc nhận thức độ khan hàng hóa 63 5.2.5 Các chuẩn mực xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến khan nhận thức 63 0 Tieu luan 5.2.6 Học tập quan sát có ảnh hưởng trực tiếp đến khan nhận thức 64 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai 66 Tài liệu tham khảo 68 PHỤ LỤC 1: BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 70 PHỤ LỤC 2: PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT 73 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC BẢNG BIỂ 0 Tieu luan Bảng 2.1 Mơ hình nghiên cứu Barnes, S J., Diaz, M., & Arnaboldi, M .15 Bảng 2.2 Mơ hình mối quan hệ biến ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ Yuen, K F., Tan, L S., Wong, Y D., & Wang, X (2022) .17 Bảng 3.1: Thang đo yếu tố Ảnh hưởng xã hội trực tiếp .27 Bảng 3.2: Thang đo yếu tố Ảnh hưởng xã hội gián tiếp 27 Bảng 3.1.3: Thang đo yếu tố Chuẩn mực xã hội 28 Bảng 3.1.4: Thang đo yếu tố Học tập quan sát 29 Bảng 3.1.5: Thang đo yếu tố Nhận thức khan 29 Bảng 3.1.6: Thang đo yếu tố Sự hối tiếc dự đoán .30 Bảng 3.1.7: Thang đo yếu tố Mua hàng tích trữ 30 Bảng 3.8: Thiết kế khảo sát nghiên cứu .31 Bảng 4.1: Đặc điểm yếu tố nhân học với mẫu N=306 35 Bảng 4.2 Kết độ phù hợp nhân tố .38 Bảng 4.3: Chỉ số loadings, VIF, AVE Composite Reliability sau loại biến 40 Bảng 4.5: Giá trị phân biệt nhân tố theo tiêu chí Fornell & Larcker .43 Bảng 4.6: Giá trị hệ số tổng thể R Square 44 Bảng 4.7: Giá trị trị số P-value T Statistics .46 Bảng 4.8: Giá trị T Statistics, hệ số đường dẫn, độ lệch chuẩn biến 47 Bảng 4.9: Kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố giới tính .49 Bảng 4.10: Kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố giới tính 49 0 Tieu luan Bảng 4.11: Kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố tuổi 50 Bảng 4.12: Kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố thu nhập 50 Bảng 4.13: Kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố thu nhập 51 Bảng 4.14: Kiểm tra tính đồng phương sai yếu tố tần suất 51 Bảng 4.15: Kiểm tra phương sai ANOVA yếu tố tần suất 52 Bảng 4.17: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 53 0 Tieu luan 65 khủng hoảng sức khỏe chưa có xảy ra, cơng chúng thơng báo nhiều sẵn sàng đối phó với tình 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tương lai Trước hết, hạn chế đa dạng mẫu nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chưa đủ khả đa dạng hóa đối tượng kết khảo sát, nên kết phân tích liệu chưa mang tính khách quan cao Từ đó, nghiên cứu tương lai khắc phục hạn chế nghiên cứu việc việc đa dạng hóa danh mục kết khảo sát để có kết khách quan hơn, đồng thời, bổ sung thêm quan điểm phân tích khác đề tài Ngồi ra, hạn chế khu vực địa lý khảo sát, tác giả tập trung khảo sát đối tượng sinh sống, học tập làm việc thành phố Hồ Chí Minh, nên, kết khảo sát chưa mang tính phổ quát Ở nghiên cứu tiếp theo, việc lấy mẫu phạm vi địa lý rộng khảo sát bao quát nhiều đối tượng khách làm tăng tính khả thi cho nghiên cứu Bên cạnh hạn chế việc thực phải thông qua khảo sát trực tuyến tạo liệu hạn chế ba trăm câu trả lời hợp lệ Mặc dù phương pháp đơn lẻ không đưa sai lệch phương pháp phổ biến báo này, nghiên cứu tương lai xem xét nguồn thu thập liệu khác để nắm bắt nhân học lớn rộng người hỏi Do chất nghiên cứu liệu chủ yếu chủ quan dựa nhận thức kinh nghiệm cá nhân, nghiên cứu tương lai xem xét việc kết hợp phân tích liệu chuỗi siêu thị để cung cấp hiểu biết sâu sắc xu hướng Mua hàng hoản loạn, giúp chứng minh quan sát phát xã hội hành vi Mua hàng hoản loạn Hạn chế phạm vi nghiên cứu xem xét bốn yếu tố xã hội mối quan hệ trực tiếp nhận thức người khan 0 Tieu luan 66 Có thể có nhiều biến số xã hội phản ứng tâm lý khác ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ Bên cạnh đó, hạn chế phạm vi phân tích biến kiểm sốt, tác giả phân tích biến tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tần suất mua sắm, mà tác giả bỏ qua yếu tố khác giáo dục, dân tộc, lĩnh vực việc làm, tình trạng nhân v.v Vậy nên, tương lai, nghiên cứu thực phân tích lấy liệu đa dạng Cuối cùng, nghiên cứu thực đại dịch COVID-19, mức độ liên quan phát đợt bùng phát dịch bệnh tương lai khác cần tính đến áp dụng cho nghiên cứu tương lai Cuối cùng, từ hạn chế nêu nhóm nghiên cứu cố gắng khắc phục phát triển nghiên cứu tương lai để kết nghiên cứu mang tính ứng dụng cao có ý nghĩa quản trị 0 Tieu luan 67 Tài liệu tham khảo TIẾNG ANH  Yuen, K F., Tan, L S., Wong, Y D., & Wang, X (2022) Social determinants of panic buying behaviour amidst COVID-19 pandemic: The role of perceived scarcity and anticipated regret Journal of Retailing and Consumer Services, 66, 102948  CNBC (2020) Board games, yoga mats and yeast: what people are buying as they heed coronavirus stay-at-home orders  Choudhuri, S (2021) Impact of COVID-19-Creating a Panic Buying Academy of Marketing Studies Journal, 25, 1-8  Szymkowiak, A., Gaczek, P., Jeganathan, K., & Kulawik, P (2021) The impact of emotions on shopping behavior during epidemic What a business can to protect customers Journal of Consumer Behaviour, 20(1), 48-60  Billore, S., & Anisimova, T (2021) Panic buying research: A systematic literature review and future research agenda International Journal of Consumer Studies, 45(4), 777-804  Jeżewska-Zychowicz, M., Plichta, M., & Królak, M (2020) Consumers’ fears regarding food availability and purchasing behaviors during the COVID-19 pandemic: The importance of trust and perceived stress Nutrients, 12(9), 2852  Barnes, S J., Diaz, M., & Arnaboldi, M (2021) Understanding panic buying during COVID-19: A text analytics approach Expert Systems with Applications, 169, 114360  Arafat, S M., Yasir, S K K., & Marthoenis Marthoenis, P S Ehsanul Hoque Apu, and Russell Kabir 2020.“ Psychological Underpinning of Panic Buying during Pandemic (COVID-19).” Psychiatry Research, 289, 113061 0 Tieu luan 68  Hair, J F., Ringle, C M., & Sarstedt, M (2011) PLS-SEM: Indeed a silver bullet Journal of Marketing theory and Practice, 19(2), 139-152  Hair, J F., Ringle, C M., & Sarstedt, M (2013) Partial least squares structural equation modeling: Rigorous applications, better results and higher acceptance Long range planning, 46(1-2), 1-12  Fornell, C., & Larcker, D F (1981) Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics TIẾNG VIỆT  Hanh, N T (2022) Giải Pháp Cho Vấn Đề Về Thực Phẩm Trong Dịch Covid– 19  Minh Nhi (2021, 06 25) Thói Quen Mua Sắm Thay Đổi Hoàn Toàn Trong Dịch Covid-19  Duy Vũ (2021, 07 16) 49,3 Triệu Người Việt Mua Sắm Trực Tuyến 0 Tieu luan 69 PHỤ LỤC 1: BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Mức độ Tên cơng việc Thành viên thực hoàn thành Chương 1.1 Tìm key paper thảo luận đề tài nghiên cứu Cả nhóm 1.2 Viết phần phần chương 100% Phạm Thành Thiên Hoàng Ngọc Bảo Châu 100% Huỳnh Nguyễn Phúc Nguyên 1.3 Trình bày mục tiêu câu hỏi nghiên Nguyễn Thanh Trúc 100% Võ Hoàng Bảo Trân 100% 1.5 Tóm tắt nghiên cứu Hồng Ngọc Bảo Châu 100% 1.6 Lời cảm ơn Hoàng Ngọc Bảo Châu 100% Phạm Thành Thiên 100% Huỳnh Nguyễn Phúc Nguyên 100% 2.3 Trình bày nghiên cứu trước phần 2.2 Phạm Thành Thiên 100% 2.4 Trình bày giả thuyết phần 2.3 Nguyễn Thanh Trúc 100% cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Chương 2.1 Đọc tài liệu nghiên cứu trước trình bày biến độc lập bổ sung phần 2.1 2.2 Đọc tài liệu nghiên cứu trước trình bày định nghĩa biến phần 2.1 0 Tieu luan 37 (VND) Nghề nghiệp Từ 10-20 triệu Trên 20 triệu Sinh viên Lao động phổ thơng Nhân viên văn phịng Cán - viên chức Nội trợ Khác Hầu không đến lần Tần suất mua năm đến lần hàng tháng đến lần 88 35 139 25 45 35 15 47 14 28.8 11.4 45.4 8.2 14.7 11.4 4.9 15.4 4.6 25 8.2 76 24.8 118 tuần Hàng ngày 73 (Tổng hợp dựa kết khảo sát nhóm nghiên cứu) 38.6 23.9 Kết liệu nghiên cứu gồm 306 đối tượng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) trải nghiệm mua hàng tích trữ nhu yếu phẩm đại dịch COVID-19 Trong đó, có 139 người nam chiếm 42.5%, 176 người nữ chiếm 57.5% Các đối tượng có độ tuổi từ 18 đến 50 tuổi trở lên Qua bảng thống kê này, khách hàng có độ tuổi từ 18 từ 24 tuổi chiếm đa số, nửa phần trăm tổng số, cụ thể 53.6% Người độ tuổi 50 có tỷ lệ 3.3% Các đối tượng lại từ 26 đến 33 tuổi, từ 34 tuổi đến 41 tuổi, từ 42 tuổi đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 18.6%, 14.7%, và09.8%.0 Về trình độ học vấn,Tieu hầu hếtluan đối tượng có trình độ Đại học - Cao đẳng, cụ thể 194 người, tương ứng với 63.4% Đứng thứ hai đối tượng có trình độ Sau đại học với 19.0% cuối đối tượng trình độ Phổ thơng - Trung cấp đạt 17.6% 0 Tieu luan 38 Bên cạnh đó, đối tượng sinh sống nhà riêng chiếm đa số với 42.2% (tương ứng với 129 người) Chiếm tỷ số đối tượng thuộc nhóm “Khác” (nghĩa đối tượng không sinh sống nhà riêng, hộ chung cư hay nhà thuê/ trọ), với tỷ lệ 1.3% Về thu nhập tồn đối tượng tham gia khảo sát có nhiều 33.7% người có thu nhập triệu VND 11.4% người có thu nhập 20 triệu VND Vì mẫu chủ yếu có đối tượng sinh viên, nên mức thu nhập chiếm tỷ lệ cao triệu Về nghề nghiệp chủ yếu đối tượng sinh viên chiếm 45.4%, ngành nghề phổ biến nhân viên văn phịng, chiếm 14.7% Trong đó, lĩnh vực nội trợ chiếm với 4.9% Đồng thời, có 15.4% đối tượng thuộc nhóm ngành nghề khác (nghĩa đối tượng sinh viên, lao động phổ thơng, nhân viên văn phịng, cán - viên chức, nội trợ) Cuối cùng, tần suất mua nhu yếu phẩm vòng tháng chiếm tỷ lệ nhiều đối tượng từ đến lần tuần với 38.6% (tương ứng với 118 người) Kế đến, mẫu 306 người tham gia khảo sát, có 76 người (24.8%), 73 người (23.9%), 25 người (8.2%), 14 người (4.6%) mua nhu yếu phẩm sắm với tần suất từ đến lần tháng, hàng ngày, đến lần năm không 4.2 Mơ hình đo lường 4.2.1 Đánh giá mức độ tin cậy mơ hình 4.2.1.1 Đánh giá độ phù hợp nhân tố (Indicator Reliability) Bởi độ xác phần phân tích dựa vào phù hợp liệu nghiên cứu nên phù hợp biến quan sát mơ hình nghiên cứu cần kiểm tra Các biến tiềm ẩn mơ hình nghiên cứu tạo thành biến quan sát dạng biến báo nguyên nhân ( Reflective indicators) Vì vậy, nhóm nghiên cứu 0 Tieu luan 39 định kiểm tra số Outer loadings để kiểm tra độ phù hợp, tác động lẫn mối quan hệ liên đới biến quan sát Bảng 4.2 Kết độ phù hợp nhân tố Biến tiềm ẩn Biến quan sát Outer Loading CMXH1 CMXH2 CMXH3 CMXH4 luan GT1 0.796 0.796 0.823 0.699 0.779 Chuẩn mực xã hội (CMXH) Tieu Ảnh hưởng xã hội gián tiếp Cronbach's Alpha 0.786 0.673 (XHGT) Sự hối tiếc dự đoán (HTDD) Học tập quan sát (HTQS) Mua hàng tích trữ (MHTT) Nhận thức khan (SKH) GT2 GT3 HTDD1 HTDD2 HTDD3 HTDD4 HTQS1 HTQS2 HTQS3 HTQS4 MHTT1 MHTT2 MHTT3 MHTT4 SKH1 SKH2 0.781 0.770 0.802 0.830 0.814 0.793 0.756 0.734 0.819 0.729 0.612 0.830 0.777 0.621 0.841 0.760 SKH3 0.806 TT1 0.805 TT2 0.863 (XHTT) TT3 0.877 (Tổng hợp dựa kết khảo sát nhóm nghiên cứu) Ảnh hưởng xã hội trực tiếp 0.826 0.756 0.684 0.723 0.811 Nếu độ phù hợp biến tiềm ẩn thể qua số Outer loadings Cronbach's Alpha lớn 0.7 (Joe cộng 2011) theo ta thấy biến quan sát CMXH4, MHTT1, MHTT4 có giá trị Outer loadings 0.699,0.612 0 Tieu luan 40 0.612 biến quan sát GT2, GT3 với giá trị Cronbach's Alpha 0.673 xem không đủ yêu cầu Vậy để đảm bảo độ phù hợp nhân tố q trình phân tố sau cho kết tốt định loại biến khỏi mơ hình nghiên cứu Mặt khác, biến CMXH1 CMXH2 có giá trị 0.796, CMXH3 0.823 biến Chuẩn mực xã hội lớn 0.7, nên xem hợp lệ Tương tự thế, biến thành phần biến Ảnh hưởng xã hội gián tiếp (GT1-3) sau loại GT2 GT3 cịn lại biến GT1 có giá trị outer loadings phù hợp Sự hối tiếc dự đoán (HTDD1-4), Học tập quan sát (HTQS1-4) có giá trị outer loadings lớn 0.7 nên xem phù hợp giữ lại Biến Mua Hàng tích trữ (MHTT) sau loại biến MHTT1 MHTT4 lại biến MHTT2, MHTT3 có giá trị lớn 0.7 nên giữ lại Còn lại biến SKH1 đến SKH3, TT1 đến TT3 có giá trị lớn 0.7 nên giữ lại Sau loại biến không phù hợp dựa số outer loadings, kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Chỉ số loadings, VIF, AVE Composite Reliability sau loại biến Tên biến Thang đo Chuẩn mực xã hội Chỉ số Loadings Tieu luan 0.804 CMXH1 VIF 1.563 AVE Chỉ số Cronba Composite ch's Reliability Alpha (CMXH) Ảnh hưởng xã hội gián tiếp (XHGT) Sự hối tiếc dự đoán (HTDD) Học tập quan sát (HTQS) CMXH2 CMXH3 0.826 0.837 1.445 1.721 0.676 0.862 0.762 GT1 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 HTDD1 HTDD2 HTDD3 HTDD4 HTQS1 HTQS2 HTQS3 0.798 0.834 0.810 0.797 0.756 0.734 0.819 1.760 1.840 1.889 1.717 1.573 1.404 1.718 0.656 0.884 0.578 0.845 0 Tieu luan 0.826 0.756 41 Mua hàng tích trữ (MHTT) Nhận thức khan (SKH) HTQS4 MHTT2 MHTT3 SKH1 SKH2 0.729 0.911 0.842 0.841 0.757 1.421 1.420 1.420 1.618 1.274 SKH3 0.808 1.557 0.769 0.869 0.705 0.645 0.845 0.723 0.885 0.811 TT1 0.805 1.807 0.720 TT2 0.863 1.796 trực tiếp (XHTT) TT3 0.877 1.726 (Tổng hợp dựa kết khảo sát nhóm nghiên cứu) Ảnh hưởng xã hội 4.2.1.2 Độ tin cậy đồng nội (Internal Consistency Reliability) Theo Hair, J F., Ringle, C M., & Sarstedt, M (2011) , độ tin cậy đồng nội ( Internal Consistency Reliability) đo lường số Composite Reliability Độ tin cậy đồng nội yếu tố để xem xét tính quán mục biến, tức xác định mục đo lường biến ẩn có tương thích với hay không Theo Hair, J F., Ringle, C M., & Sarstedt, M (2011), mức quán mục biến thể giá trị số Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) lớn 0.7 ( nghiên cứu thăm dị giá trị chấp nhận mức 0.6-0.7) Từ đó, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích số Composite Reliability để xem xét độ tin cậy đồng nội thông qua bảng 4.3 Dựa vào kết bảng 4.3, số Composite Reliability tất biến lớn 0.7, với trường hợp biến XHGT với số 1.000, khác biệt hoàn toàn với biến cịn lại khơng biến khác vượt qua mức 0.9 Điều cho thấy tính quán mức độ tương thích biến quan sát XHGT vượt trội so với biến lại Ngoài ra, tác giả đồng thời kiểm tra số VIF nhân tố để xem xét tượng đa cộng tuyến mơ hình nghiên cứu Theo Hair cộng (2013) việc kiểm tra tượng đa cộng tuyến dựa số VIF, theo đó, số phải nhỏ 0 Tieu luan 42 khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Dựa kết bảng 4.3, tất giá trị VIF nhân tố nhỏ 5, giá trị VIF lớn 1.889 biến HTDD3, thấp 1.000 biến GT1, điều thể 0 khơng có tượng đa cộng tuyến xảy liệu mơ hình nghiên cứu Sau Tieu luan phân tích yếu tố mơ hình đo lường, loại biến khơng hợp lệ ảnh hưởng đến kết cuối cùng, tác giả tiếp tục phân tích mơ hình cấu trúc 4.2.2 Đánh giá độ xác mơ hình Để đánh giá độ chuẩn xác mơ hình, nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá hai yếu tố giá trị hội tụ ( Convergent validity) giá trị phân biệt ( Discriminant validity) 4.2.2.1 Giá trị hội tụ Theo Hair cộng (2013) việc đánh giá trị hội tụ nhằm kiểm chứng mức độ mà thang đo tương quan tích cực với biện pháp thay biến Để tính tốn mức độ này, ta đánh giá thông qua số AVE ( Average Variance Extracted), biến xem hội tụ có giá trị phù hợp lớn 0.5 (Joe cộng (2011)) Vậy nên, AVE biến nhỏ 0.5 biến xem xét để loại khỏi mơ hình nghiên cứu Chỉ số trình bày bảng 4.3 Tại bảng 4.3 ta thấy số AVE tất biến lớn 0.5 từ hiểu biến có giá trị hội tụ chấp nhận hợp lệ Trong biến XHGT có số AVE 1.000 lớn chứng tỏ biến quan sát biến có giá trị hội tụ vượt trội biến cịn lại, biến có giá trị hội tụ thấp biến biến HTQS với AVE 0.578 ( lớn 0.5), nên biến có đủ điều kiện để tiếp tục phân tích yếu tố 4.2.2.2 Giá trị phân biệt ( Discriminant validity) Để đảm bảo tính xác cho giá trị phân biệt biến, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích giá trị phân biệt thông số AVE số tương quan 0 Tieu luan ... cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ nhu yếu phẩm người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh đại dịch Covid 19? ?? thực nhằm nghiên cứu đánh giá hành vi mua hàng tích trữ người dân thành... nhân tố xã hội tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng tích trữ nhu yếu phẩm người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh đại dịch COVID- 19?  Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố xã hội tâm lý ảnh hưởng đến hành vi. .. hợp với người dân Vi? ??t Nam, chọn TP. HCM cho đề tài “Sự ảnh hưởng yếu tố xã hội tâm lý đến hành vi tích trữ nhu yếu phẩm đại dịch COVID- 19 TP. HCM? ?? Nghiên cứu hành vi khách hàng vấn đề không vi? ??c

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan