1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam

84 212 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU GIẤY 1.1- Khái Niệm về chiến lược .4 1.1.1- Chiến lược tại các cấp độ khác nhau trong một doanh nghiệp .4 1.1.2- Phân tích chiến lược .5 1.1.3- Lựa chọn chiến lược .5 1.1.4- Thực hiện chiến lược 5 1.2- Chiến lược phát triển ngành 5 1.2.1- Các chiến lược cạnh tranh tổng quát 5 1.2.2- Chiến lược đầu tư và các giai đoạn phát triển ngành .7 1.2.3- Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu .8 1.3- Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh .9 1.3.1- Lợi thế so sánh .9 1.3.2- Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm của Michael Porter .10 1.3.3- Vài dẫn chứng về quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh 11 1.3.4- Mô hình lợi thế cạnh tranh .11 1.4- Một số phương pháp dự báo nhu cầu 11 1.4.1- Các nhân tố tác động 11 1.4.2- Tác động của chu kỳ sống của sản phẩm đối với dự báo .12 1.4.3- Một số phương pháp dự báo theo khuynh hướng 13 1.5- Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển .15 1.5.1- Các yếu tố môi trường bên trong .15 1.5.2- Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 16 Kết luận chương 1. .18 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM 2.1- Bối cảnh ra đời và phát triển ban đầu của ngành giấy Việt Nam 19 2.1.1- Thời kỳ Bắc thuộc 19 2.1.2- Giai đoạn 1945-1954 20 2.1.3- Giai đoạn 1954-1975 20 2.1.4- Giai đoạn sau 1975 đến nay .21 2.2- Khái quát toàn cảnh ngành giấy 22 2.2.1- Về phân bố theo vùng địa lý 23 2.2.2- Về quy mô sản xuất 23 2.2.3- Về Trình độ công nghệ và thiết bị sản xuất .23 2.2.4- Về tổ chức 24 2.2.5- Về sản xuất kinh doanh 24 2.3- Tình hình sản xuất và tiêu dùng giấy đến 2005 26 2.3.1- Thực trạng sản xuất và tiêu dùng giấy in và giấy viết 28 2.3.2- Giấy in báo .30 2.4- Tình hình cung bột giấygiấy năm 2005 .31 2.4.1- Tình hình sản xuất giấy 31 2.4.2- Tình hình quy hoạch và đầu tư vùng nguyên liệu giấy 33 2.4- Sức ép khi nguyên – nhiên liệu cùng tăng giá .36 2.5- Những điều mà ngành giấy đã làm 37 2.6- Bốn điểm yếu cơ bản của ngành giấy .38 2.6.1- Lệ thuộc vào bột giấy nhập ngoại 38 2.6.2- Sức cạnh tranh bấp bênh 39 2.6.3- Huy động vốn yếu và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 39 2.6.4- Liên kết, hợp tác yếu 40 2.7- Số liệu ngành giấy và dự báo 41 2.8- Hệ số thời vụ của sản phẩm giấy in và giấy viết .43 2.9- Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Giấy Tân Mai 45 2.10- Tương quan giữa tăng diện tích rừng trồng và sản lượng giấy in báo 46 2.11- Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy một số quốc gia - Những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể vận dụng 48 2.11.1- Hiệp hội bột giấygiấy Trung Quốc .48 2.11.2- Hiệp hội bột giấygiấy Indonesia .50 2.11.3- Cấu trúc ngành công nghiệp bột giấygiấy CHLB Nga .51 Kết luận chương 2. .52 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NGUYÊN LIỆU GIẤY VIỆT NAM 3.1- Định hướng, quan điểm và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam .53 3.1.1- Về định hướng phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam 53 3.1.2- Quan điểm phát triển 53 3.1.3- Mục tiêu phát triển .54 3.2- Giải pháp về quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy 55 3.2.1- Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu 55 3.2.2- Chính sách hỗ trợ của nhà nước để phát triển vùng nguyên liệu giấy .56 3.2.3- Khai thác liên tục diện tích đất trồng rừng nguyên liệu giấy .57 3.3- Nhóm giải pháp đồng bộ và hỗ trợ 58 3.3.1- Định hướng quy mô nhà máy sản xuất bột giấy và sản xuất giấy 58 3.3.2- Liên kết 4 nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nước 59 3.3.3- Nhận thức và tư duy, gắn mình vào phường hội 60 3.3.4- Hiệp lực để cùng phát triển, liên kết với các tập đoàn mạnh nước ngoài 61 3.3.5- Thị trường chứng khoán-nơi định giá giá trị doanh nghiệp và huy động vốn .62 3.3.6- Giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững .63 Kết luận đề tài .66 Tài liệu tham khảo. Phụ lục. Giấy là một trong những ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Có thể nói không một lĩnh vực nào mà hoạt động của nó lại không cần sử dụng đến giấy. Xã hội công nghiệp càng phát triển thì nhu cầu về giấy càng tăng. Sự phát triển của khoa học và kỹ thuật đã làm cho giá trị của giấy trở nên hữu ích hơn cho con người và giá trị sử dụng của giấy theo đó càng trở nên đa dạng và phong phú. Trước nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm giấy trong nước, ngành giấy đã tận dụng tối đa khả năng hiện có để đáp ứng nhu cầu. Nhưng đáp ứng được bao nhiêu? Những gì diễn ra trong thực tế hàng chục năm qua là bằng chứng xác thực và sống động nhất không thể chối cãi là sức cạnh tranh của ngành giấy quả thực là yếu kém nhưng lại tồn tại trong một cơ thể khá hoành tráng. Hệ quả là “lực bất tòng tâm” mà cái giá phải trả là những đồng ngoại tệ được tích lũy trong nước vốn đã khiêm tốn, thay vì chi tiêu cho hoạt động nhập khẩu máy móc công nghệ cao thì chi mua bột giấy nước ngoài. Công nghệ lạc hậu, nguyên liệu chính sản xuất giấy là bột giấy, hóa chất tẩy trắng phần lớn đều nhập từ nước ngoài đã “đè” những doanh nghiệp giấy xuống về lượng lẫn chất. Như vậy, cái mà chúng ta mong muốn là làm thế nào để có thể đứng trên đôi chân của mình? Lật đổ vị thế cạnh tranh của giấy ngoại như thế nào? Muốn ngăn cản dòng chảy giấy ngoại vào Việt Nam, tự chủ về nguồn giấy cung cấp đủ cho thị trường nội địa, điều quan trọng là phải tự sản xuất lấy nguyên liệu bột giấy trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh. Từ năm 1998 đến nay, đã có một vài đột phá trong khâu tự cung nguyên liệu từ việc tăng diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy nhưng cơ chế quy hoạch và quản lý vùng đan chéo nhập nhằng của cấp có thẩm quyền (trung ương và địa phương) đã tạo ra một ma trận nhằng nhịt như mạng nhện khiến các doanh nghiệp giấy trong nước không tìm được lối ra. Khó khăn của người là cơ hội của ta! Hệ quả là giấy ngoại tràn vào Việt Nam với tốc độ và sản lượng không ngừng tăng lên. Thực trạng này nếu càng kéo dài thì tương lai của ngành giấy Việt Nam như ánh sao trên bầu trời xa thẳm vốn đã lu mờ sẽ nhòe dần và tắt lịm là không thể tránh khỏi. Tương lai phụ thuộc vào hành động của chúng ta hôm nay! Mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm giấy trong nước với nước ngoài đã lên đến đỉnh điểm với kết quả hiện tại đang nghiêng về sản phẩm nhập khẩu. Vị thế “đầu đàn” của sản phẩm giấy nhập khẩu sẽ còn tiếp diễn trong tương lai là điều chắc chắn cho đến khi Việt Nam thay đổi tư duy và hành động nhanh chóng trong tư thế không còn đường lùi. Thật phi lý và đau xót khi rừng Việt Nam được xem như một lợi thế so sánh nhưng chẳng khai thác được gì. Nạn cháy rừng, khai thác manh mún và cục bộ là thủ phạm “gọt” dần ngọn tháp lợi thế so sánh ấy. Một viễn cảnh thật ảm đạm về tài nguyên rừng! Phát triển ngành giấy phải bắt đầu từ đầu tư và khai thác tài nguyên rừng. Có gốc mới có ngọn. Những dự báo dựa trên dãy số liệu quá khứ thu thập được cho kết quả nhu cầu giấy sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tới. Với thực trạng nền công nghiệp giấy hiện nay thì chúng ta sẽ khó thoát khỏi tình cảnh “ở trong rừng mà thiếu củi!”. Không trồng được rừng nguyên liệu thì ngành giấy Việt Nam mãi mãi lệ thuộc nước ngoài. Không tự chủ được nguồn nguyên liệu giấy thì cạnh tranh và phát triển được không? Đề tài: “Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam” nhằm tới mục đích nghiên cứu: -Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp giấy Việt Nam. Theo đó, đề tài đề cập tới nhu cầu về giấy và khả năng cung ứng của doanh nghiệp giấy trong nước. Tình hình rừng nguyên liệu để sản xuất giấy ở góc độ cung cầu, tình hình bột giấy ngoại nhập. Tình hình cạnh tranh giấy nội và giấy ngoại trên thị trường nội địa. -Trên cơ sở tình hình thực tế của ngành giấy Việt Nam, đề tài nghiên cứu và đề xuất các chính sách, giải pháp chiến lược nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh và phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam trong tương lai khởi nguồn từ đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu giấy. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào phân tích một số chỉ tiêu về năng lực sản xuất giấy, bột giấy và khả năng tiêu thụ các sản phẩm giấy tại việt Nam trong những năm gần đây cũng như các nước khác trong khu vực và thế giới. Truy tìm nguyên nhân gây nên “cơn cảm cúm” kéo dài triền miên của ngành. Một vài công ty điển hình trong nước được đề cập tới trong đề tài này không nằm ngoài mục đích phác họa ở mức độ tương đối bức tranh tổng thể ngành giấy Việt Nam. Một trong những nội dung trọng tâm mà đề tài nhấn mạnh là vấn đề rừng nguyên liệu giấy vốn là cơ sở cho chiến lược phát triển vững chắc ngành công nghiệp giấy nước nhà. Từ đó, các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam được đề xuất với mong ước không xa ngành giấy Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc, bền vững. Đề tài được thực hiện dựa theo các phương pháp sau: -Phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu: tập hợp các phương pháp dùng để thu thập, phân tích, trình bày và diễn giải dữ liệu. Phương pháp này giúp người ra quyết định và quản trị viên ra quyết định tốt hơn; -Phương pháp dự báo: dựa vào số liệu phản ánh tình hình thực tế hiện tại, quá khứ, căn cứ vào xu hướng phát triển của tình hình, dựa vào các mô hình toán học để dự đoán tình hình cơ bản sẽ xảy ra trong tương lai. Trong đề tài này, mô hình hồi quy tương quan được sử dụng để phân tích mối tương quan chặt chẽ giữa việc đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy với sản luợng. Đối với một số vấn đề quan trọng và phức tạp, nhất là khi dự báo dài hạn người ta thường sử dụng một số kỹ thuật dự báo rồi căn cứ vào độ lệch chuẩn để chọn lấy kết quả thích hợp. -Phương pháp suy luận và kết hợp ý kiến chuyên gia trong ngành giấy Việt Nam. Đề tài gồm có 66 trang, 27 bảng biểu và 8 sơ đồ có kết cấu như sau: - Lời mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. Khái niệm về chiến lược, các chiến lược cạnh tranh và phát triển ngành, các phương pháp dự báo nhu cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển. - Chương 2: Thực trạng ngành công nghiệp giấy Việt Nam +Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy tại Việt Nam. +Nhu cầu tiêu dùng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy. +Tình hình quy hoạch và đầu tư vùng nguyên liệu giấy. +Những yếu kém và khó khăn mà doanh nghiệp giấy trong nước đang đối mặt. Dự báo xu hướng nhu cầu, khả năng tự cung, xuất và nhập khẩu giấy. +Định hướng phát triển ngành giấy Việt Nam. +Môi trường ngành công nghiệp giấy Việt Nam. - Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. Các giải pháp và kiến nghị chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. - Kết luận đề tài. 1.1- Khái niệm về chiến lược. Chiến lược là những kế hoạch được thiết lập hoặc những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới các mục đích của tổ chức. Chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực. Nội dung của chiến được thường được hoạch định xoay quanh các vấn đề như: • Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng). • Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)? • Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế)? • Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)? • Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường)? • Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)? 1.1.1- Chiến lược tại các cấp độ khác nhau trong một doanh nghiệp. Trong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp cho tới từng cá nhân làm việc trong đó. Chiến lược doanh nghiệp - liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng được những kỳ vọng của người góp vốn. Đây là một cấp độ quan trọng do nó chịu ảnh hưởng lớn từ các nhà đầu tư trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hướng dẫn quá trình ra quyết định chiến lược trong toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lược doanh nghiệp thường được trình bày rõ ràng trong “tuyên bố sứ mệnh”. Chiến lược kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể. Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới v.v Chiến lược tác nghiệp liên quan tới việc từng bộ phận trong doanh nghiệp sẽ được tổ chức như thế nào để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty và từng bộ phận trong doanh nghiệp. Bởi vậy, chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người,… Quản trị chiến lược là quá trình thực hiện “các quyết định chiến lược”. Đó là các quyết định trả lời được những câu hỏi phía trên. Trên thực tế, quá trình quản trị chiến lược hoàn chỉnh bao gồm 3 phần được mô tả như sơ đồ 1. 1.1.2- Phân tích chiến lược. Phân tích chiến lược là phân tích về điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được những nhân tố bên ngoài quan trọng có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Lập kế hoạch bao gồm nhiều phương án chọn - kỹ thuật xây dựng nhiều viễn cảnh khác nhau có thể xảy ra trong tương lai cho doanh nghiệp. Phân tích 5 lực lượng bằng các kỹ thuật xác định các lực lượng có thể ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành: ¾ Phân đoạn thị trường: kỹ thuật tìm kiếm cách xác định sự giống và khác nhau giữa các nhóm khách hàng hoặc người sử dụng. ¾ Ma trận chính sách định hướng: kỹ thuật tóm tắt lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể. ¾ Phân tích đối thủ cạnh tranh: kỹ thuật và phân tích để tìm ra vị thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp. ¾ Phân tích nhân tố thành công then chốt: kỹ thuật nhằm xác định những khu vực mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành công. ¾ Phân tích ma trận SWOT: một kỹ thuật ngắn gọn hữu ích để tóm tắt những vấn đề then chốt nảy sinh từ việc đánh giá môi trường bên trong tác động của môi trường bên ngoài đối với doanh nghiệp. 1.1.3- Lựa chọn chiến lược. Quá trình này liên quan tới việc hiểu rõ bản chất các kỳ vọng của những nhà góp vốn (nguyên tắc cơ bản) để xác định được các tùy chọn chiến lược, sau đó đánh giá và chọn lựa các tùy chọn chiến lược. 1.1.4- Thực hiện chiến lược. Khi một chiến lược đã được phân tích và lựa chọn, nhiệm vụ sau đó là chuyển nó thành hành động trong tổ chức. 1.2- Chiến lược phát triển ngành. 1.2.1- Các chiến lược cạnh tranh tổng quát. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢCTHỰC HIỆN CHIẾN LƯỢCSơ đồ 1: Quá trình quản trị chiến lược. Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh, công ty phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản: chi phí thấp hoặc khác biệt hóa. Kết hợp hai hình thức cơ bản này của lợi thế cạnh tranh với phạm vi hoạt động của công ty sẽ hình thành nên ba chiến lược cạnh tranh tổng quát như sau: 1.2.1.1- Chiến lược chi phí thấp. Mục tiêu của công ty theo đuổi chiến lược cho phí thấp nhất là vượt trội đối thủ cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp nhất. Chiến lược này có các ưu điểm: Thứ nhất, do chi phí thấp, công ty có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn giữ nguyên mức lợi nhuận. Thứ hai, nếu xảy ra chiến tranh giá cả và các công ty cạnh tranh chủ yếu ở khía cạnh giá cả khi ngành kinh doanh đi vào giai đoạn trưởng thành, công ty có chi phí thấp hơn sẽ chịu đựng với sự cạnh tranh tốt hơn. Thứ ba, công ty dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá của nhà cung cấp. 1.2.1.2- Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm. Mục tiêu của chiến lược này là đạt được lợi thế cạnh tranh thông qua việc tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo với khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh không thể. Chính khả năng này đã cho phép công ty định giá “vượt trội” cho sản phẩm, tăng doanh thu và đạt tỷ Hẹp Rộng CHI PHÍ THẤP KHÁC BIỆT HÓA TẬP TRUNG DỰA VÀO CHI PHÍ THẤP NHẤT TẬP TRUNG DỰA VÀO KHÁC BIỆT HÓA PHẠM VI CẠNH TRANH NGUỒN CỦA LỢI THẾ CẠNH TRANH Chi phí thấp nhất Khác biệt hóa Sơ đồ 2: Các chiến lược cạnh tranh cơ bản. Thấp (chủ yếu là giá cả) Thấp Cao Cao Thấp hoặc cao Thấp (một hoặc một vài phân khúc) Quản trị sản xuất và nguyên liệu Nghiên cứu và phát triển, Bán hàng và Markrting Bất kỳ thế mạnh nào (tùy thuộc vào chiến lược CP thấp hay khác biệt hóa)Khác biệt hóa sản phẩm Phân khúc thị trường Thế mạnh đặc trưng Chiến lược chi phí thấp Chiến lược khác biệt hóa Chiến lược tập trung Sơ đồ 3: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng suất lợi nhuận trên trung bình. Sản phẩm càng độc đáo, khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, nguy cơ bị cạnh tranh càng thấp, khả năng thu hút khách hàng càng lớn. 1.2.1.3- Chiến lược tập trung. Khác với hai chiến lược trên, chiến lược tập trung chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu cho một phân khúc thị trường nào đó, được xác định thông qua yếu tố địa lý, đối tượng khách hàng hoặc tính chất sản phẩm. Công ty có thể thực hiện chiến lược tập trung thông qua hai phương thức chi phí thấp hay khác biệt hóa. Theo đó, chỉ tập trung vào thị trường đã chọn, nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh. Sự khác biệt sản phẩm trong chiến lược tập trung ở mức cao hay thấp tùy thuộc vào việc công ty theo con đường chi phí thấp hay khác biệt hóa. 1.2.2- Chiến lược đầu tư và các giai đoạn phát triển ngành. Mỗi giai đoạn phát triển của ngành chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác nhau nên có những ảnh hưởng khác nhau đến chiến lược đầu tư phát triển ngành. Chẳng hạn sự cạnh tranh là ác liệt nhất trước khi ngành bước vào giai đoạn trưởng thành trong khi không quan trọng lắm ở giai đoạn ban đầu. Trong giai đoạn mới hình thành còn phôi thai, tất cả các công ty - mạnh và yếu - đều chú trọng năng lực cạnh tranh và chính sách phát triển sản phẩm, thị phần cho riêng mình. Do vậy, chiến lược đầu tư thích hợp là chiến lược xây dựng nhằm mục đích xây dựng thị phần, tạo lợi thế cạnh tranh. Giai đoạn này, công ty cần lượng vốn đầu tư lớn để xây dựng năng lực nghiên cứu và phát triển, thiết lập lợi thế cạnh tranh. Ở giai đoạn tăng trưởng, công ty có nhiệm vụ quan trọng nhất là củng cố vị trí, chuẩn bị cho giai đoạn cạnh tranh ác liệt sắp tới. Do đó, chiến lược đầu tư thích hợp sắp tới là chiến lược tăng trưởng, với mục đích duy trì vị thế cạnh tranh trong điều kiện thị trường đang tăng trưởng nhanh, xuất hiện nhiều đối thủ mới. Bên cạnh việc giữ vững thị trường đã có, công ty còn cố gắng mở rộng thị trường, nhằm tăng thị phần. Đây là giai đoạn công ty cần “dò tìm” thế mạnh của mình, đưa ra chiến lược cạnh tranh thích hợp. Xây dựng thị phần Tăng trưởng Xây dựng thị phần Tập trung Mở rộng thị phần Tập trung hay thu hoạch/thanh toánPhôi thai Tăng trưởng Cạnh tranh ác liệtSơ đồ 4: Chiến lược đầu tư ứng với các giai đoạn phát triển của àhDuy trì và giữ vững lợi nhuậnThu hoạch hay thanh toán/từ bỏTập trung thu hoạch hay giảm thiểu đầu tư Thay đổi, thanh toán hay từ bỏTrưởng thành Suy thoái Mạnh Yếu VỊ THẾ CẠNH TRANH CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH [...]... tác động đến chiến lược phát triển nguồn ngun liệu giấy Việt Nam cũng là những nội dung quan trọng mà đề tài vận dụng làm cơ sở lý luận Đó là những nền tảng cơ sở cho việc phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam và từ đó đề xuất những giải pháp phát triển nguồn ngun liệu giấyViệt Nam Giấy là một trong những phát minh lâu đời và có giá trị của nền văn minh nhân loại Những tờ giấy cổ xưa... lần tới Việt Nam để tìm hiểu và xúc tiến đầu tư sản xuất bột giấy tại Việt Nam Trong những năm tới dự báo sẽ có các dự án đầu tư 100% vốn nước ngồi sản xuất bột giấy 2.4.2- Tình hình quy hoạch và đầu tư vùng ngun liệu giấy: 2.4.2.1- Quy hoạch, chính sách và đầu tư vùng ngun liệu giấy Việt Nam Trồng rừng ngun liệu giấy là một dự án lớn trong chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam và trong... quan thiên nhiên, đất đai, sơng biển, các nguồn tài ngun khống sản trong lòng đất, tài ngun rừng biển, sự trong sạch của mơi trường nước và khơng khí,… KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Để xây dựng chiến lược phát triển nguồn ngun liệu giấy Việt Nam, đề tài vận dụng những kiến thức về chiến lược phát triển ngành như chiến lược cạnh tranh tổng qt, chiến lược chi phí thấp, chiến lược tập trung, lý thuyết về lợi thế so... 1.2.3- Chiến lược phát triển nguồn ngun liệu: về thực chất là chiến lược chi phí thấp Nó có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước Bất kỳ tổ chức nào, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực gì, việc xác định cho mình những bước đi trong tương lai là điều kiện cơ sở bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức mình Hoạch định chiến lược nguồn ngun liệu giấy là cơ sở chắc chắn cho một ngành giấy. .. trong đó đại bộ phận chuyển sang sản xuất giấy hộp Cơng ty Giấy Vĩnh H, Giấy Nhất H, Giấy Hải Phòng và một loạt xí nghiệp mới quy mơ nhỏ ở các tỉnh trung du phía Bắc chun làm giấy vàng mã xuất khẩu Giấy mai Lan, Giấy Linh Xn, Giấy Trúc Bạch, Giấy Lửa Việt chuyển sang làm giấy vệ sinh, giấy tissue Giấy Xn Hà, Giấy Đồng Tâm chun làm giấy vệ sinh, giấy pơ-luya Giấy Mục Sơn, Lam Sơn, Sơng Lam, Rạng Đơng,... giấy Việt Nam trong tương lai mạnh hay tiếp tục phụ thuộc yếu tố nước ngồi Muốn đủ sức cạnh tranh với giấy ngoại, trước hết giấy Việt Nam phải khơng còn phụ thuộc vào nguồn ngun liệu nhập khẩu Có đứng vững mới đi được, biết đi rồi mới biết chạy và tiếp đến là bay Khơng tự mình sản xuất lấy ngun liệu giấy thì đừng mơ tưởng hảo huyền tới việc cạnh tranh với giấy ngoại Vì vậy, chiến lược phát triển nguồn. .. phát triển rừng trồng ngun liệu giấy, bảo đảm một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam về lĩnh vực này Trên cở sở đó, tiến hành khai thác và tạo lập vị thế cạnh tranh của ngành giấy *Cơ sở pháp lý và chính sách vĩ mơ của nhà nước đối với chiến lược phát triển vùng ngun liệu giấy -Quyết định 160/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/9/1998 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Cơng nghiệp giấy. .. Ngành giấy có Hiệp hội Giấy Việt Nam là tổ chức tập hợp lực lượng tồn ngành và là người đại diện cho ngành giấy trước nhà nước cũng như trước ngành giấy thế giới Hiệp hội được thành lập ngày 18/8/1992 trên cơ sở của hai nhóm sản phẩm giấy phí Bắc và phía Nam bao gồm khoảng 30% số xí nghiệp, nhưng lại chiếm tới 90% cơng suất sản xuất tồn ngành Hạt nhân của Hiệp hội Giấy Việt Nam là Tơng Cơng ty Giấy Việt. .. 34,69 1,65 -18,25 Nguồn: Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam Thị trường Indonesia cung cấp gần 6.800 tấn giấy in khổ A3 và A4, kim ngạch nhập khẩu đạt 5,21 triệu USD, chủ yếu là giấy A4, giấy A3 chỉ chiếm tỷ trọng gần 4% Các định lượng nhập vào Việt Nam đối với loại giấy này là 70, 75, 80, 160 g/m2, trong đó loại có định lượng 70 và 80 chiếm tỷ trọng trên 90% Giấy nhập khẩu chủ yếu là giấy trắng, giấy màu chỉ chiếm... cạnh tiêu dùng, hiện nay lượng giấy in báo chiếm khoảng 27% sản lượng giấy và bìa tồn cầu Năm 2004 cơ cấu này ở Việt Nam là 5,6% Nếu giữ ngun cơ cấu này và tổng nhu cầu giấy và bìa trong nước đạt 2,7 triệu tấn vào năm 2010 thì nhu cầu giấy in báo là 270.000 tấn 2.4- Tình hình cung bột giấygiấy 2.4.1- Tình hình sản xuất giấy: Theo Tổng cơng ty Giấy Việt Nam, ngành giấy hiện chỉ có 4 doanh nghiệp . nghị nhằm phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. Các giải pháp và kiến nghị chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam. - Kết luận đề tài.. nghiệp giấy nước nhà. Từ đó, các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam được đề xuất với mong ước không xa ngành giấy Việt Nam sẽ phát triển

Ngày đăng: 14/12/2012, 17:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Quá trình quản trị chiến lược. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Sơ đồ 1 Quá trình quản trị chiến lược (Trang 8)
Sơ đồ 2: Các chiến lược cạnh tranh cơ bản. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Sơ đồ 2 Các chiến lược cạnh tranh cơ bản (Trang 9)
Sơ đồ 3: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Sơ đồ 3 Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng (Trang 9)
hình thành cịn phơi thai, tất cả các cơng ty - mạnh và yếu - đều chú trọng năng lực cạnh tranh và chính sách phát triển sản phẩm, thị phần cho riêng mình - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
hình th ành cịn phơi thai, tất cả các cơng ty - mạnh và yếu - đều chú trọng năng lực cạnh tranh và chính sách phát triển sản phẩm, thị phần cho riêng mình (Trang 10)
Hình thành còn phôi thai, tất cả các công ty - mạnh và yếu - đều chú trọng năng lực - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Hình th ành còn phôi thai, tất cả các công ty - mạnh và yếu - đều chú trọng năng lực (Trang 10)
Sơ đồ  6: Các nhân tố tác động dự báo nhu cầu. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
6 Các nhân tố tác động dự báo nhu cầu (Trang 15)
Sơ đồ 7: Chu kỳ sống của sản phẩm - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Sơ đồ 7 Chu kỳ sống của sản phẩm (Trang 16)
1.4.3.2- Mơ hình hồi quy tuyến tính. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
1.4.3.2 Mơ hình hồi quy tuyến tính (Trang 17)
Bảng 1: Sản lượng giấy các đơn vị thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam 1997-2002. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 1 Sản lượng giấy các đơn vị thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam 1997-2002 (Trang 28)
Bảng 1: Sản lượng giấy các đơn vị thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam 1997-2002. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 1 Sản lượng giấy các đơn vị thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam 1997-2002 (Trang 28)
2.3- Tình hình sản xuất và tiêu dùng giấy đến 2005. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu dùng giấy đến 2005 (Trang 29)
Bảng 3: Sản xuất, Xuất khẩu, nhập khẩu giấy. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 3 Sản xuất, Xuất khẩu, nhập khẩu giấy (Trang 30)
Bảng 3: Sản xuất, Xuất khẩu, nhập khẩu giấy. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 3 Sản xuất, Xuất khẩu, nhập khẩu giấy (Trang 30)
Bảng 6: Sản xuất bột giấy. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 6 Sản xuất bột giấy (Trang 44)
Bảng 6: Sản xuất bột giấy. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 6 Sản xuất bột giấy (Trang 44)
Bảng 10: Giấy làm bao bì (lớp mặt). - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 10 Giấy làm bao bì (lớp mặt) (Trang 45)
Bảng 9: Sản xuất giấy và bìa. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 9 Sản xuất giấy và bìa (Trang 45)
Bảng 11: Giấy làm bao bì (lớp giữa). - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 11 Giấy làm bao bì (lớp giữa) (Trang 45)
Bảng 9: Sản xuất giấy và bìa. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 9 Sản xuất giấy và bìa (Trang 45)
Bảng 13: Giấy Tissue. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 13 Giấy Tissue (Trang 46)
Bảng 12: Giấy tráng phấn. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 12 Giấy tráng phấn (Trang 46)
Bảng 12: Giấy tráng phấn. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 12 Giấy tráng phấn (Trang 46)
Bảng 15: Giấy vàng mã. ( *  = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất). - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 15 Giấy vàng mã. ( * = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất) (Trang 46)
Bảng 16: Sản xuất giấy tồn ngành (* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất). - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 16 Sản xuất giấy tồn ngành (* = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất) (Trang 47)
Bảng 16: Sản xuất giấy toàn ngành ( *  = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất) - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 16 Sản xuất giấy toàn ngành ( * = dự báo theo phương pháp bình phương bé nhất) (Trang 47)
Bảng 18: Dự báo sản lượng giấy viết năm 2007 của cơng ty Trí Đức. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 18 Dự báo sản lượng giấy viết năm 2007 của cơng ty Trí Đức (Trang 48)
Bảng 18: Dự báo sản lượng giấy viết năm 2007 của công ty Trí Đức. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 18 Dự báo sản lượng giấy viết năm 2007 của công ty Trí Đức (Trang 48)
Bảng 19: Diện tích và sản lượng giấy từ 1996 đến 2002. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 19 Diện tích và sản lượng giấy từ 1996 đến 2002 (Trang 50)
-Diện tích rừng trồng nguyên liệu giấy bình quân (Bảng 20): Bảng 20: Tính tốn mối tương quan - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
i ện tích rừng trồng nguyên liệu giấy bình quân (Bảng 20): Bảng 20: Tính tốn mối tương quan (Trang 50)
Bảng 20: Tính toán mối tương quan. (Xem Phụ lục 5). - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 20 Tính toán mối tương quan. (Xem Phụ lục 5) (Trang 50)
Bảng 19: Diện tích và sản lượng giấy từ 1996 đến 2002. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 19 Diện tích và sản lượng giấy từ 1996 đến 2002 (Trang 50)
2.11- Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy một số quốc gia-Những kinh nghiệm mà Việt nam cĩ thể vận dụng - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
2.11 Tình hình sản xuất và tiêu thụ giấy một số quốc gia-Những kinh nghiệm mà Việt nam cĩ thể vận dụng (Trang 51)
Bảng 21: Diện tích rừng trồng nguyên liệu gỗ theo phân vùng, 2001 – 2015. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 21 Diện tích rừng trồng nguyên liệu gỗ theo phân vùng, 2001 – 2015 (Trang 52)
Bảng 21: Diện tích rừng trồng nguyên liệu gỗ theo phân vùng, 2001 – 2015. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 21 Diện tích rừng trồng nguyên liệu gỗ theo phân vùng, 2001 – 2015 (Trang 52)
Bảng 22: Tiêu dùng giấy theo chủng loại. Đơ nv ị: 1.000 tấn - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 22 Tiêu dùng giấy theo chủng loại. Đơ nv ị: 1.000 tấn (Trang 53)
Bảng 23: Tiêu dùng nguyên liệu thơ. Đơ nv ị: 1.000 tấn - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 23 Tiêu dùng nguyên liệu thơ. Đơ nv ị: 1.000 tấn (Trang 53)
Bảng 23: Tiêu dùng nguyên liệu thô.                    Đơn vị: 1.000 tấn - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 23 Tiêu dùng nguyên liệu thô. Đơn vị: 1.000 tấn (Trang 53)
Bảng 25: Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất nhập khẩu bột, giấy của Indonesia. - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 25 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất nhập khẩu bột, giấy của Indonesia (Trang 54)
Bảng 24: Thị trường tiêu dùng bột thế giới.                                 Đơn vị: 1.000 tấn - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
Bảng 24 Thị trường tiêu dùng bột thế giới. Đơn vị: 1.000 tấn (Trang 54)
Sơ đồ  8: Cấu trúc ngành công nghiệp rừng và           công nghiệp chế biến lâm sản CHLB Nga - Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam
8 Cấu trúc ngành công nghiệp rừng và công nghiệp chế biến lâm sản CHLB Nga (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w