Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam (Trang 59)

Nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý về hợp đồng đầu tư, thu mua sản phẩm giữa các doanh nghiệp và các hộ nơng dân (theo tinh thần Quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng) để các doanh nghiệp cĩ thể đầu tư vốn cho nơng dân trồng nguyên liệu cho nhà máy. Cĩ như vậy, các nhà sản xuất sẽ giảm được những bấp bênh về cung nguyên liệu và người nơng dân cũng thấy yên tâm khi sản xuất. Ngồi ra, Nhà nước nên hỗ trợ các địa phương, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, xây dựng các mơ hình kiểu mẫu về phát triển thâm canh cây nguyên liệu giấy cho bà con tham quam, học hỏi kinh nghiệm để nhân rộng ra.

Để các vùng nguyên liệu cĩ điều kiện tái sản xuất mở rộng, các nhà máy sản xuất nguyên liệu bột giấy cần đi trước một bước. Giai đoạn đầu cĩ thể sử dụng nguyên liệu nhập và sử dụng một phần nguyên liệu trong nước như hiện nay đang

làm, sau đĩ từng bước thay thế bằng nguyên liệu trong nước theo từng thời kỳ phát triển vùng nguyên liệu giấy. Bố trí các cơ sở sản xuất ở gần vùng trồng cây nguyên liệu tập trung lớn nhằm tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn cĩ, giảm bớt chi phí ban đầu, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh đối với nguyên liệu nhập ngoại, đặc biệt cĩ thể kết hợp nguyên liệu trong nước lẫn nguyên liệu nhập khẩu.

3.2.2- Chính sách hỗ trợ của nhà nước để phát triển vùng nguyên liệu giấy một cách bền vững.

-Thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngành kinh tế, giữa các tổ chức Nhà nước, giữa các doanh nghiệp với chính quyền và giới khoa học trong việc thực hiện quy hoạch vùng nguyên liệu, xúc tiến phát triển cây nguyên liệu giấy đồng bộ từ nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng giống mới đại trà, áp dụng các phương pháp thâm canh khoa học, tổ chức thu mua bao tiêu sản phẩm cho nơng dân.

-Nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu khoa học thơng qua hiệu quả sản xuất và thương mại hĩa các hoạt động nghiên cứu khoa học, tạo mối liên kết giữa nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất kinh doanh.

-Thành lập một cơ quan chuyên nghiên cứu sản xuất giống cây nguyên liệu giấy cĩ năng suất cao, chất lượng tốt để giúp nơng dân tăng năng suất, tăng thu nhập và hạ giá thành sản phẩm.

-Cĩ chương trình xúc tiến, hỗ trợ nơng dân sử dụng giống cây mới năng suất cao thơng qua các chương trình hỗ trợ nơng dân.

Quy hoạch phát triển nguyên liệu giấy đã được chia thành 6 vùng, gồm: Vùng nguyên liệu trung tâm, Vùng Đơng Bắc, Vùng Tây Bắc, Vùng Bắc Trung bộ, Vùng Duyên Hải Trung bộ, Vùng Bắc Tây Nguyên. Cả 6 vùng nguyên liệu trên được đầu tư phát triển trên nguyên tắc: đầu tư cho nguyên liệu phải đi trước một bước, khi nguyên liệu sẵn sàng sẽđầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy với quy mơ phù hợp. Căn cứ vào đặc điểm lồi cây trồng rừng, tiến độ cung cấp nguyên liệu để xác định thời điểm xây dựng nhà may bảo đảm sự hài hịa, thống nhất giữa khả năng chế biến và cung cấp nguyên liệu. Quyết định 160/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/9/1998 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Cơng nghiệp giấy đến năm 2010 như sau:

-Tổng diện tích quy hoạch trồng mới : 640.000 ha. -Tổng diện tích rừng cĩ trong vùng quy hoạch : 174.000 ha. -Tổng diện tích trồng rừng tự nhiên trong vùng quy hoạch : 476.000 ha.

-Vùng trung du và miền núi phía Bắc (trên cơ sởđã hình thành) : 135.000 ha. -Vùng miền Đơng Nam bộ (trên cơ sởđã hình thành) : 135.000 ha. -Vùng Tây Bắc Thanh Hĩa : 50.000 ha.

-Vùng Bắc Kon Tum : 90.000 ha.

-Vùng Hịa Bình – Sơn La : 140.000 ha. -Vùng Bắc Kạn – Thái Nguyên : 40.000 ha. -Vùng duyên hải miền Trung : 50.000 ha.

Về giống cây và năng suất thu hoạch:

Hiện cĩ năm loại keo đã được trồng thử nghiệm ở 3 địa phương Hàm Yên (Tuyên Quang), Gia Thanh (Phú Thọ) và Thanh Vân (Vĩnh Phúc) được cho là giống mới cho năng suất cao nhất hiện nay. Đĩ là các lồi A.crassicarpa (keo lưỡi liềm) đạt 17,7 m3/ha/năm trong khi A.mangium (keo tai tượng), A.aulacocarpa (keo hồ đào) và A.Auriculiformis (keo lá tràm) đạt trên 12 m3/ha/năm. Trong các lồi cây trên thì lồi A.crassicarpa (keo lưỡi liềm) sinh trưởng tốt nhất, chu kỳ thu hoạch là 54 tháng tuổi (4,5 năm). Điều kiện thổ nhưỡng khác nhau tại 3 vùng nhưng lồi keo này đều sinh trưởng tốt và cho năng suất khá ổn định, bình quân 14 m3/ha/năm, năng suất bột giấy đạt 301 kg/m3.

Dựa vào kết quả tính tốn ở bảng 17, với sản lượng giấy sản xuất năm 2010 và năm 2020, thì diện tích đất trồng rừng nguyên liệu cần là: Bảng 26: Diện tích đất trồng rừng nguyên liệu giấy đáp ứng nhu cầu sản xuất. Diện tích đất trồng (ha) Năng suất bột Năng suất gỗ bình quân Năng suất bột (tấn/ha) 2010 2020 301 kg/m3 14 m3/ha 4,214 tấn/ha 284.765 ha 474.608 ha

3.2.3- Khai thác liên tục diện tích đất trồng rừng nguyên liệu giấy.

Nhu cầu giấy tiêu dùng trong nước theo dự báo năm 2010 là 1,2 triệu tấn. Để cĩ 1,2 triệu tấn giấy thì lượng nguyên liệu bột giấy cần cĩ là con số tương ứng. nếu chúng ta chỉ quy hoạch và đầu tư diện tích 243.225 ha trong năm 2010 thì (theo chu kỳ vịng đời cây nguyên liệu giấy là 54 tháng tuổi) phải đến giữa năm 2015 mới cĩ thể khai thác lại khu rừng này để tự cung bột giấy cho sản xuất nội địa mà khơng phải nhập khẩu. Các năm từ 2011 đến nửa đầu năm 2015, nguyên liệu bột giấy phải nhập khẩu. Điều này cĩ nghĩa rằng diện tích đất trồng rừng nguyên liệu giấy phải là con số gấp 4,5 lần diện tích đất trồng năm 2010, tức 1.094.513 ha.

Với diện tích này, việc khai thác nguyên liệu sẽ được tiến hành quanh năm mà khơng lo thiếu nguyên liệu. Quy trình “chặt chỗ nào trồng ngay chỗ đấy”, sau

4,5 năm chúng ta chặt tiếp tại chỗ mà cách đây đúng 4,5 năm chúng ta đã chặt. Cứ thế, quá trình khai thác sẽ lặp lại và tiếp diễn khơng ngừng.

Quy mơ đất trồng nguyên liệu giấy sẽ tăng lên hàng năm để đến năm 2020 chúng ta vẫn đáp ứng đủ bột giấy cho sản xuất trong nước. Vì thế, việc quy hoạch đất trồng nguyên liệu phải được quyết định, thực hiện và quản lý ở cấp trung ương. Khơng giao cho chính quyền địa phương cái quyền quy hoạch đất trồng nguyên liệu giấy. Phải đặt chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy ở cấp độ quốc gia mà địa phương phải chấp hành theo nguyên tắc “mệnh lệnh hành chính”.

3.3- Nhĩm giải pháp đồng bộ và hỗ trợ.

3.3.1- Định hướng quy mơ nhà máy sản xuất bột giấy và sản xuất giấy:

Về nhà máy sản xuất giấy từ bột nhập hoặc giấy lề, giấy loại, sẽ cĩ 2 loại quy mơ nhà máy để phù hợp với quá trình phát triển ngành trong điều kiện đang bước vào hội nhập và huy động mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ngành.

Loại quy mơ vừa và nhỏ: định hướng quy mơ các nhà máy sản xuất giấy vừa và nhỏ là từ 20.000 tấn/năm đến 50.000 tấn/năm với điều kiện các nhà máy này phải đầu tưđồng bộ các hệ thống xử lý chất thải và bảo vệ mơi trường.

Loại quy mơ lớn: định hướng cơng suất nhà máy khoảng từ 100.000 đến 150.000 tấn/năm trở lên, với các nhà máy lớn như vậy sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và đảm bảo đáp ứng tốt các yêu cầu về bảo vệ mơi trường.

Về nhà máy sản xuất bột giấy, chúng địi hỏi vốn đầu tư khá lớn và chi phí đầu tư cho khâu xử lý mơi trường khá cao, do đĩ yêu cầu cần phải tập trung sản xuất với quy mơ đủ lớn đểđảm bảo hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững. Vì vậy quy mơ nhà máy sản xuất bột giấy khoảng từ 200.000 - 250.000 tấn/năm trở lên, cơng suất tối đa khơng hạn chế.

Định hướng đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất bột giấy:

Đối với các nhà máy hiện cĩ, phải tích cực đầu tư chiều sâu để nâng cơng suất, cải tiến cơng nghệ, bổ sung các thiết bị mới, hiện đại hĩa các nhà máy này nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trong khu vực và quốc tế.

Đối với các nhà máy mới đầu tư, trước hết phải tuân thủđịnh hướng vềđầu tư tập trung, đảm bảo quy mơ cơng suất đủ lớn, đảm bảo yêu cầu về mức độ hiện đại hĩa và bảo vệ mơi trường. Trên cơ sở khả năng cung cấp nguyên liệu và nhu cầu thị trường, định hướng các dự án đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất giấy và bột giấy như sau:

+Về tăng trưởng kinh tế ngành: với tổng vốn đầu tư mới và đầu tư mở rộng đến năm 2020 là 58.000 tỷđồng, tồn ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam sẽ tăng cơng

suất thiết kế các nhà máy bột giấy lên 2.010.550 tấn/năm, đủ sức đáp ứng 70% nhu cầu thị trường trong nước.

+Về trồng rừng: với tổng vốn khoảng gần 8.000 tỷđồng, đến năm 2020 sẽ tạo lập được 6 vùng nguyên liệu giấy ổn định với diện tích là 828.000 ha rừng kinh doanh cây nguyên liệu giấy, cung cấp cho các nhà máy sản xuất bột giấy trong nước.

+Về cơ cấu ngành, phân ngành, cơ cấu vùng: quy hoạch điều chỉnh đã phát huy được lợi thế của nhiều vùng, miền trên cả nước, đặc biệt là các vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít người sẽ cĩ điều kiện phát triển kinh tế qua việc tham gia trồng cây nguyên liệu giấy.

Cụ thể trong quy hoạch các vùng Trung tâm Bắc bộ, Đơng Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ, Vùng Duyên Hải Trung bộ, Tây Nguyên,... đã được chú ý đầu tư phát triển cả vùng nguyên liệu và cơng nghiệp sản xuất giấy và bột giấy, qua đĩ sẽ tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho hàng ngàn nơng dân miền núi, gĩp phần vào cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp ngày càng tăng.

3.3.2- Liên kết 4 nhà: Nhà nơng, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà nước trong chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy.

Liên kết 4 nhà là chủ trương của chính phủđược pháp lý hĩa thơng qua Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hĩa thơng qua hợp đồng. Theo đĩ, các doanh nghiệp sẽ chủ động hợp tác với nơng dân trong vấn đề từ sản xuất đến thu hoạch và bao tiêu tồn bộ sản phẩm. Các nhà khoa học sẽ ứng dụng cơng nghệ sinh học tiên tiến để nghiên cứu giống cây trồng mới cho năng suất cao hơn. Nhà nước sẽ ban hành các chính sách quản lý vĩ mơ bảo đảm lợi ích hài hịa cho các nhà. Đây là một chủ trương hết sức đúng đắn và cần thiết trong thời điểm hiện nay. Trong thực tế khi triển khai thực hiện, về các phía cĩ sự nhìn nhận khác nhau:

- Đối với nơng dân: sẽ rất an tâm để đầu tư cho sản xuất vì đầu ra của sản phẩm đã được doanh nghiệp ký kết hợp đồng bao tiêu với giá sàn bảo đảm cĩ lãi cho nơng dân. Nơng dân khơng phải lo sợ đến khi thu hoạch giá nguyên liệu gỗ cao hay thấp và yên tâm đã cĩ nơi tiêu thụ. Mặt khác, khi ký kết hợp đồng theo giá sàn với doanh nghiệp người nơng dân cũng đã tính được mức lợi nhuận thấp nhất của mình khi thu hoạch, cịn khi giá thị trường cao hơn giá đã ký hợp đồng thì doanh nghiệp vẫn mua theo giá thị trường nên người dân luơn luơn cĩ lợi trong sản xuất.

- Đối với doanh nghiệp: khi thực hiện Quyết định 80/TTg cĩ nhiều khĩ khăn và rủi ro hơn vì nếu đến khi thu hoạch giá nguyên liệu thị trường giảm thì doanh

nghiệp vẫn mua theo giá đã ký kết trong hợp đồng bao tiêu nên phải chấp nhận thua lỗ, nếu giá thị trường tăng thì doanh nghiệp cũng mua theo giá thị trường nên cũng khơng tăng thêm được lợi nhuận. Mặt khác, nhà nước khơng cĩ chính sách ưu đãi đặc biệt khi doanh nghiệp thực hiện Quyết định. Vì vậy khi thực hiện doanh nghiệp luơn bị rủi ro. Tuy nhiên Quyết định 80 TTg nếu thực hiện đúng theo yêu cầu cần đặt hàng của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ thuận lợi là chủ động trong kế hoạch cĩ nguồn hàng ổn định cho kinh doanh.

- Đối với nhà khoa học: giữ vai trị rất quan trọng trong quá trình liên kết. Họ chính là người giúp nơng dân ứng dụng các cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng giá bán và tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa. Tuy nhiên, cho đến nay, số đơng các cơ quan khoa học vẫn lúng túng khi thực hiện liên kết ''bốn nhà''.

Vẫn cịn thiếu vắng các cơ quan hay tổ chức nghiên cứu mạnh dạn, chủ động đưa định hướng liên kết thành một ưu tiên trong việc triển khai các chương trình, dự án nghiên cứu. Ngay cả những hợp đồng được ký kết thơng qua hoạt động liên kết thì quyền lợi vật chất của các cơ quan khoa học hay các nhà khoa học cũng chưa được xác định rõ ràng. Đã cĩ khơng ít trường hợp các nhà khoa học đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chế biến sản phẩm, làm lợi hàng chục tỷ đồng nhưng phần được hưởng của họ hầu như khơng đáng kể. Cần cĩ cơ chế tưởng thưởng thỏa đáng cho những nghiên cứu ứng dụng thành cơng của các nhà khoa học, bởi lao động của họ là khơng thể đo lường được nhưng sẽ tạo bước đột phá, chuyển đổi về chất và lượng một cách nhanh chĩng với tốc độ cực nhanh.

- Đối với nhà nước: nắm vai trị chủ đạo và quan trọng hơn cả trong liên kết ''4 nhà''.. Cần phải thẳng thắn thừa nhận là Nhà nước vẫn chưa tạo ra được một hành lang pháp lý phù hợp cho việc giải quyết tranh chấp trong liên kết giữa các nhà, đặc biệt là hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa nhà doanh nghiệp và nhà nơng.

Trong một số trường hợp, các bộ, ngành cịn lúng túng, chưa cĩ chế tài phù hợp để hỗ trợ giải quyết tranh chấp hợp đồng thu mua giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Đối với những trường hợp thiệt hại do các nguyên nhân bất khả kháng, Nhà nước cũng chưa cĩ chính sách cụ thể để hỗ trợ thiệt hại cho các bên tham gia liên kết. Ngồi ra, một số lãnh đạo địa phương cịn khơng biết hoặc khơng hiểu đầy đủ về chính sách liên kết ''4 nhà'' nên chưa cĩ sự hỗ trợ một cách hợp lý.

Nhà nước phải như người trọng tài cơng tâm, minh bạch và khách quan khi điều khiển một trận bĩng để các cầu thủ chơi bĩng đúng luật, đồng thời phải cĩ tấm lịng bao dung của một người cha khi con cái gặp hoạn nạn do trường hợp bất khả kháng gây ra.

Thực hiện trợ cấp bằng nhiều hình thức khi doanh nghiệp “căng sức” thu mua nguyên liệu giấy của nơng dân (theo hợp đồng) khi giá nguyên liệu giấy trên thị trường giảm.

3.3.3- Nhận thức và tư duy, gắn mình vào phường hội.

Ngày nay tồn cầu hĩa đạt tới mức cả thế giới thách thức một người và một người cĩ khả năng coi cả thế giới là đối tượng lao động của mình (trường hợp Bill Gate là một ví dụ). Một khi ý thức được như vậy ta sẽ biết mình rõ hơn, biết người rõ hơn, sẽ tìm ra đường biến thế giới thành đối tượng lao động của mình. Chúng ta khơng ngồi than thân, trách phận, cám cảnh sức cạnh tranh của mình quá chênh lệch so với thiên hạ

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)