Cấu trúc ngành cơng nghiệp bột giấy và giấy CHLB Nga

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam (Trang 54)

Hoạt động của cấu trúc này bắt nguồn từ một mơi trường xác định và từ những điều kiện xác định. Những điều kiện này lại là tổng thể của rất nhiều yếu tố khác nhau. Sự liên kết giữa các tập đồn cĩ thể điều chỉnh được các yếu tố bên ngồi, thậm chí cĩ thể chi phối một vài trong số các yếu tố đĩ. Ngay cả với những yếu tố bên trong, các tập đồn sẽ cĩ những thành cơng hơn so với khả năng mà xí nghiệp nhỏ cĩ thể làm. Ngày nay, vai trị quyết định của tồn bộ ngành lâm nghiệp Nga là ngành cơng nghiệp bột giấy và giấy với một cấu trúc tồn phần theo một trục xuyên suốt và một chu trình cơng nghệ hồn thiện: từ giai đoạn trồng rừng cho đến khi cĩ sản phẩm cuối cùng. Tuy nhiên suất đầu tư cao và lợi nhuận ít ỏi đã hạn chế đầu tư một cách tích cực vào ngành cơng nghiệp bột giấy và giấy. Thực tế này buộc nhà nước phải trở thành các nhà đầu tư chiến lược. (sơ đồ 8).

Trồng rừng và tái sinh rừng Khai thác rừng Chế tạo phơi CN chế tạo máy CN chế biến gỗ và SX xuất ván CN SX ván sợi ép CN bột giấy và giấy CN hĩa chất Hĩa gỗ Thu gom giấy loại SX giấy in báo SX giấy tráng Đồ gỗ dân dụng Ván VLXD nhà ở SX giấy

in offset Giấgĩiy bao Tissue GiCarton ấy và

Sơđồ 8: Cấu trúc ngành cơng nghiệp rừng và cơng nghiệp chế biến lâm sản CHLB Nga

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.

Thực trạng ngành giấy qua những phân tích trong chương 2 này đã chỉ ra được một điều quá rõ ràng : non kém, sức sản xuất yếu, tổ chức sản xuất rời rạc và manh mún, cục bộ. Hiện tượng giấy ngoại nhập tăng qua mỗi năm là một thực tế đáng buồn nhưng khơng cịn cách nào khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước. Sản xuất trong nước chỉ đáp ứng 60% nhu cầu, cịn lại nhập khẩu tới 40%. Bột giấy tự sản xuất tồn ngành chỉ đáp ứng được 43%, một khoản ngoại tệ “cho khơng” nước ngồi để đổi lấy bột giấy cho sản xuất trong nước lên tới hơn 40 triệu USD (Xem phụ lục 5). Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây khiến nhu cầu về giấy tăng theo. Áp lực về cung càng trở nên nặng nề đối với các doanh nghiệp ngành giấy trong nước. Chúng ta đã thua ngay trên sân nhà. Chúng ta hiểu rất rõ về lợi thế so sánh, tiềm năng vơ tận của tài nguyên rừng nhưng vận dụng chúng lại là quá kém cỏi.

Thế trận WTO đã đẩy nhiều ngành nước ta vào cái thế khơng cịn đường lùi, tiến lên bằng mọi giá là con đường duy nhất và tất yếu. Để phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam, Nhà nước cần ban hành và thực thi những chính sách gì? Diện tích rừng trồng nguyên liệu giấy cần được quy hoạch ra sao? Về phía doanh nghiệp cần chủ động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh hội nhập như thế nào? Trả lời những câu hỏi ấy chính là phương cách mà chúng ta hành động nhằm đưa ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam vươn lên trong thế chủ động chiếm lấy một vị thế mới trên thế giới. Những giải pháp và kiến nghị trong chương 3 tiếp theo dưới đây cũng khơng nằm ngồi mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam trong tương lai một cách căn bản và bền vững.

Xuất phát từ những nhận định, phân tích tình hình thực tiễn được nêu trong nội dung chương 2 trên, các giải pháp được đề xuất khơng nằm ngồi mục đích đưa ngành giấy Việt Nam phát triển vững chắc bền vững dựa trên cơ sở phát triển nguồn nguyên liệu, bởi nguồn nguyên liệu chính là sự sống của ngành giấy. Các nhĩm giải pháp nhằm phát triển nguồn nguyên liệu giấy ở Việt Nam như sau:

3.1- Định hướng, quan điểm và mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam. 3.1.1- Về định hướng phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam.

Quyết định 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp giấy đến năm 2010

đã nêu rõ : “Mục tiêu của ngành cơng nghiệp giấy đến năm 2010 là khai thác và phát triển các nguồn nhân lực sản xuất, bảo đảm 85-90% nhu cầu tiêu dùng trong nước, từng bước tham gia hội nhập khu vực. Đổi mới thiết bị và hiện đại hĩa cơng nghệ, kết hợp hài hịa giữa đầu tư xây dựng mới với đầu tư chiều sâu, mở rộng các cơ sở hiện cĩ, phát triển vùng nguyên liệu, cân đối giữa tiêu dùng và sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hĩa, gĩp phần tăng trưởng kinh tế, gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước”.

Chủ trương và quan điểm của chính phủ về mặt vĩ mơ đối với chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam là hết sức đúng đắn, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nên việc thực hiện quyết định 160 rất khĩ khăn, một số chỉ tiêu cơ bản đã khơng đạt được. Xuất phát từ thực tế diễn biến của sự phát triển của ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam, Bộ Cơng nghiệp đã ra Quyết định số 2727/QĐ-TDTP ngày 15/10/2004 giao cho Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam thực hiện lập quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam và vùng nguyên liệu giấy đến 2010, tầm nhìn 2020.

3.1.2- Quan điểm phát triển.

Cơng nghiệp giấy là một ngành kinh tế quan trọng, cần được ưu tiên phát triển phù hợp với đường lối đổi mới của nền kinh tế đất nước, với tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Cơng nghiệp giấy phải được quy hoạch phát triển theo các khu vực tập trung với quy mơ đủ lớn (cơng suất nhà máy giấy từ 100.000 đến 150.000 tấn/năm trở lên, cơng suất nhà máy bột giấy từ 200.000 đến 250.000 tấn/năm trở lên) đểđảm bảo điều kiện hiện đại hĩa và hiệu quả kinh tế.

Phát triển ngành cơng nghiệp giấy phải kết hợp với việc phát triển các vùng nguyên liệu giấy, coi trọng lợi ích, quyền lợi của người trồng rừng. Quan điềm này cần được thể hiện qua các chính sách ưu đãi đối với việc phát triển các vùng nguyên liệu giấy, cụ thể là cần coi cây nguyên liệu giấy như một loại cây cơng nghiệp, từđĩ cĩ các chính sách về quy hoạch đất trồng cây nguyên liệu giấy. Đất trồng cây nguyên liệu giấy phải được quy hoạch với diện tích đủ lớn, để cĩ thể tập trung cơ giới hĩa khâu trồng, chăm sĩc, khai thác rừng, đồng thời cĩ điều kiện để thâm canh và áp dụng các cơng nghệ mới nhằm đạt năng suất cao.

Các dự án đầu tư mới, quy mơ lớn nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành cơng nghiệp giấy cần ưu tiên sử dụng cơng nghệ tiên tiến, phù hợp với chủng loại và chất lượng của dự án. Phát triển ngành cơng nghiệp giấy khơng phân biệt thành phần kinh tế, đồng thời phải dựa trên cơ sở đa dạng hĩa các nguồn lực trong nước và nước ngồi, cĩ chính sách hợp lý để thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước. Thúc đẩy tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp, tham gia thị trường chứng khốn để tạo điều kiện huy động vốn từ các nhà đầu tư vào ngành giấy.

Phát triển vùng nguyên liệu giấy phải dựa trên cơ sở thâm canh với các lồi cây phù hợp, tập trung với điều kiện đất đai, khí hậu tốt. Xây dựng vùng nguyên liệu giấy phải gắn với lợi ích của người trồng rừng, thơng qua các chính sách ưu đãi ưu tiên cụ thể, nhất là đối với các vùng kinh tế khĩ khăn, địa hình trải rộng, phức tạp,... Vùng nguyên liệu cho nhà máy bột giấy khơng lệ thuộc vào ranh giới hành chính, mà phải được cân nhắc trên quan điểm phạm vi thu hút nguyên liệu và lợi thế cạnh tranh, gắn với địa phương kém phát triển kinh tế-xã hội.

3.1.3- Mục tiêu phát triển.

Giai đoạn 2005 - 2010:

Phát huy tối đa cơng suất thiết bịđể gia tăng sản xuất các mặt hàng giấy và bột giấy đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm giấy in, giấy tissue và một số loại giấy khác,... Đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án nhà máy và vùng nguyên liệu tại Thanh Hĩa, Bãi Bằng giai đoạn II và một số dự án khác để dần dần giảm sự mất cân đối giữa sản xuất bột giấy và sản xuất giấy.

Giai đoạn 2010 - 2020: Xây dựng ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam với cơng nghệ hiện đại, hình thành các khu vực sản xuất giấy, bột giấy tập trung với cơng suất lớn, tạo điều kiện để xây dựng tập đồn cơng nghiệp giấy Việt Nam. Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng giấy, tạo thế cạnh tranh với các thị trường trong khu vực và quốc tế.

Về chỉ tiêu sản lượng: Với tốc độ tăng trưởng bình quân 10-11%/năm trong cả thời kỳ từ 2006 đến năm 2020, các chỉ tiêu về sản lượng bột và giấy dự kiến như sau: sản lượng giấy sản xuất trong nước đạt 1.380.000 tấn/năm 2010 và dự kiến đạt 3.600.000 tấn/năm 2020. Sản lượng bột giấy sản xuất trong nước đạt 600.000 tấn/năm 2010 và dự kiến đạt 800.000 tấn/năm 2020.

3.2- Giải pháp về quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy:

Thứ nhất, giống cây trồng là yếu tố vơ cùng quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất. Do đĩ, ngồi việc đầu tư nghiên cứu tuyển chọn một số giống cây ở địa phương, Nhà nước và các cơ quan nghiên cứu cần tập trung nghiên cứu lai tạo và nhập nội các giống cây mới, đặc biệt với các loại cây trồng ngắn ngày ở các vùng khác nhau để cĩ năng suất cao, chất lượng tốt và cĩ khả năng kháng sâu bệnh cao. Đồng thời, triển khai đưa giống cây mới đã qua khảo nghiệm vào sản xuất đại trà ở các vùng, từng bước thay thế các giống cũ của địa phương.

Thứ hai là phải tăng cường cơng tác đầu tư vào việc thâm canh tăng vụ, đặc biệt là tăng mức đầu tư phân bĩn và vật tư nơng nghiệp, tăng cường áp dụng các kỹ thuật tiến bộ, các quy trình thâm canh tiên tiến vào sản xuất đại trà.

Thứ ba, phải tiến hành nâng cao trình độ dân trí cho người nơng dân để họ tiếp thu các hướng dẫn kỹ thuật tiên tiến.

Thứ tư, vai trị của các cơ quan, tổ chức nhà nước trong việc chỉđạo sản xuất, khuyến nơng, nghiên cứu khoa học, thơng tin thị trường, tư vấn đầu tư, cho nơng dân vay vốn với lãi suất ưu đãi...

3.2.1- Tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu.

Nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý về hợp đồng đầu tư, thu mua sản phẩm giữa các doanh nghiệp và các hộ nơng dân (theo tinh thần Quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng) để các doanh nghiệp cĩ thể đầu tư vốn cho nơng dân trồng nguyên liệu cho nhà máy. Cĩ như vậy, các nhà sản xuất sẽ giảm được những bấp bênh về cung nguyên liệu và người nơng dân cũng thấy yên tâm khi sản xuất. Ngồi ra, Nhà nước nên hỗ trợ các địa phương, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, xây dựng các mơ hình kiểu mẫu về phát triển thâm canh cây nguyên liệu giấy cho bà con tham quam, học hỏi kinh nghiệm để nhân rộng ra.

Để các vùng nguyên liệu cĩ điều kiện tái sản xuất mở rộng, các nhà máy sản xuất nguyên liệu bột giấy cần đi trước một bước. Giai đoạn đầu cĩ thể sử dụng nguyên liệu nhập và sử dụng một phần nguyên liệu trong nước như hiện nay đang

làm, sau đĩ từng bước thay thế bằng nguyên liệu trong nước theo từng thời kỳ phát triển vùng nguyên liệu giấy. Bố trí các cơ sở sản xuất ở gần vùng trồng cây nguyên liệu tập trung lớn nhằm tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn cĩ, giảm bớt chi phí ban đầu, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh đối với nguyên liệu nhập ngoại, đặc biệt cĩ thể kết hợp nguyên liệu trong nước lẫn nguyên liệu nhập khẩu.

3.2.2- Chính sách hỗ trợ của nhà nước để phát triển vùng nguyên liệu giấy một cách bền vững.

-Thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngành kinh tế, giữa các tổ chức Nhà nước, giữa các doanh nghiệp với chính quyền và giới khoa học trong việc thực hiện quy hoạch vùng nguyên liệu, xúc tiến phát triển cây nguyên liệu giấy đồng bộ từ nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng giống mới đại trà, áp dụng các phương pháp thâm canh khoa học, tổ chức thu mua bao tiêu sản phẩm cho nơng dân.

-Nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu khoa học thơng qua hiệu quả sản xuất và thương mại hĩa các hoạt động nghiên cứu khoa học, tạo mối liên kết giữa nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất kinh doanh.

-Thành lập một cơ quan chuyên nghiên cứu sản xuất giống cây nguyên liệu giấy cĩ năng suất cao, chất lượng tốt để giúp nơng dân tăng năng suất, tăng thu nhập và hạ giá thành sản phẩm.

-Cĩ chương trình xúc tiến, hỗ trợ nơng dân sử dụng giống cây mới năng suất cao thơng qua các chương trình hỗ trợ nơng dân.

Quy hoạch phát triển nguyên liệu giấy đã được chia thành 6 vùng, gồm: Vùng nguyên liệu trung tâm, Vùng Đơng Bắc, Vùng Tây Bắc, Vùng Bắc Trung bộ, Vùng Duyên Hải Trung bộ, Vùng Bắc Tây Nguyên. Cả 6 vùng nguyên liệu trên được đầu tư phát triển trên nguyên tắc: đầu tư cho nguyên liệu phải đi trước một bước, khi nguyên liệu sẵn sàng sẽđầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy với quy mơ phù hợp. Căn cứ vào đặc điểm lồi cây trồng rừng, tiến độ cung cấp nguyên liệu để xác định thời điểm xây dựng nhà may bảo đảm sự hài hịa, thống nhất giữa khả năng chế biến và cung cấp nguyên liệu. Quyết định 160/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/9/1998 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Cơng nghiệp giấy đến năm 2010 như sau:

-Tổng diện tích quy hoạch trồng mới : 640.000 ha. -Tổng diện tích rừng cĩ trong vùng quy hoạch : 174.000 ha. -Tổng diện tích trồng rừng tự nhiên trong vùng quy hoạch : 476.000 ha.

-Vùng trung du và miền núi phía Bắc (trên cơ sởđã hình thành) : 135.000 ha. -Vùng miền Đơng Nam bộ (trên cơ sởđã hình thành) : 135.000 ha. -Vùng Tây Bắc Thanh Hĩa : 50.000 ha.

-Vùng Bắc Kon Tum : 90.000 ha.

-Vùng Hịa Bình – Sơn La : 140.000 ha. -Vùng Bắc Kạn – Thái Nguyên : 40.000 ha. -Vùng duyên hải miền Trung : 50.000 ha.

Về giống cây và năng suất thu hoạch:

Hiện cĩ năm loại keo đã được trồng thử nghiệm ở 3 địa phương Hàm Yên (Tuyên Quang), Gia Thanh (Phú Thọ) và Thanh Vân (Vĩnh Phúc) được cho là giống mới cho năng suất cao nhất hiện nay. Đĩ là các lồi A.crassicarpa (keo lưỡi liềm) đạt 17,7 m3/ha/năm trong khi A.mangium (keo tai tượng), A.aulacocarpa (keo hồ đào) và A.Auriculiformis (keo lá tràm) đạt trên 12 m3/ha/năm. Trong các lồi cây trên thì lồi A.crassicarpa (keo lưỡi liềm) sinh trưởng tốt nhất, chu kỳ thu hoạch là 54 tháng tuổi (4,5 năm). Điều kiện thổ nhưỡng khác nhau tại 3 vùng nhưng lồi keo này đều sinh trưởng tốt và cho năng suất khá ổn định, bình quân 14 m3/ha/năm, năng suất bột giấy đạt 301 kg/m3.

Dựa vào kết quả tính tốn ở bảng 17, với sản lượng giấy sản xuất năm 2010 và năm 2020, thì diện tích đất trồng rừng nguyên liệu cần là: Bảng 26: Diện tích đất trồng rừng nguyên liệu giấy đáp ứng nhu cầu sản xuất. Diện tích đất trồng (ha) Năng suất bột Năng suất gỗ bình quân Năng suất bột (tấn/ha) 2010 2020 301 kg/m3 14 m3/ha 4,214 tấn/ha 284.765 ha 474.608 ha

3.2.3- Khai thác liên tục diện tích đất trồng rừng nguyên liệu giấy.

Nhu cầu giấy tiêu dùng trong nước theo dự báo năm 2010 là 1,2 triệu tấn. Để

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)