Bài giảng pháp luật đại cương th s lê thị bích ngọc

140 11 0
Bài giảng pháp luật đại cương th s lê thị bích ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - - BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Biên soạn : Ths LÊ THỊ BÍCH NGỌC Lưu hành nội HÀ NỘI - 2006 Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Đảng nhà nước chủ trương tăng cường giáo dục pháp luật trường đại học thơng qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu học tập đảm bảo tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành Thực chủ trương tài liệu hướng dẫn học tập môn Pháp luật đại cương dùng cho sinh viên ngành thuộc hệ Đào tạo từ xa thuộc Học viện Công nghệ BCVT biên soạn Đây môn học thuộc phần kiến thức giáo dục đại cương theo chương trình khung trình độ đại học Bộ giáo dục Đào tạo Tài liệu đặt mục tiêu hướng dẫn sinh viên nghiên cứu môn học Pháp luật đại cương nhằm trang bị kiến thức bản, cần thiết nhà nước pháp luật nói chung, nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam đủ làm sở để tiếp tục nghiên cứu môn học pháp luật khác chương trình đào tạo Tài liệu kết cấu gồm chương theo đề cương môn Pháp luật đại cương dành cho chương trình đại học ngành Quản trị kinh doanh Học viện Cơng nghệ BCVT Trong chương đầu đề cập đến số vấn đề nhà nước pháp luật Năm chương sau, chương đề cập chi tiết số ngành luật quan trọng Luật Hiến pháp, luật hành chính, luật Hình tố tụng hình sự, luật dân tố tụng dân sự, luật kinh tế luật lao động Đây ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan hệ xã hội phổ biến đời sống xã hội Tài liệu biên soạn cập nhật quy định hệ thống pháp luật Việt Nam nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp để tài liệu hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn.! Hà Nội, tháng năm 2006 Ths Lê Thị Bích Ngọc Chương 1: Lý luận chung nhà nước CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung chương trình bày vấn đề lý luận Nhà nước với ý nghĩa tượng lịch sử xã hội phức tạp Đứng từ góc độ nghiên cứu theo phương pháp vật biện chứng khách quan, khoa học cho học viên thấy phát triển lịch sử xã hội loài người tiếp cận từ phương diện nhà nước Qua vấn đề chung lý luận thực tiễn cho thấy nhà nước có q trình phát sinh, phát triển tồn sở kinh tế xã hội định Qua khẳng định đời Nhà nước tất yếu lịch sử Nhà nước tồn kiểu tổ chức hình thức định Qua vấn đề lý luận chung Nhà nước từ liên hệ với nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể đặc trưng, chất, tổ chức máy, chức Nhà nước Học viên biết địa vị pháp lý quan quyền lực, hành pháp, tư pháp máy nhà nước tổ chức nào? Vị trí? thẩm quyền sao? Qua vấn đề lý luận trình bày tài liệu học tập người học tự liên hệ với liên quan diễn đời sống nhà nước ví dụ thực tế để minh họa Các vấn đề lý luận nhà nước Việt Nam khẳng định làm rõ “tính nhân dân” nhà nước Việt Nam, cho thấy nhà nước Việt Nam nhà nước XHCN kiểu nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tất tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan nhà nước người làm quan đặt việc phục vụ lợi ích nhân dân lên hàng đầu Nhằm phục vụ tốt quyền lợi nhân dân, nội dung chương đề cập đến việc cần thiết phải cải cách máy nhà nước - vấn đề mà Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm mà chi tiết phương hướng mục tiêu cụ thể Điều đáp ứng cho việc hoàn thành mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Ngoài việc cải cách máy nhà nước hệ thống trị nhân tố hệ thống Đảng cộng sản, Nhà nước, tổ chức xã hội cần phải cải cách, đổi hoàn thiện nhằm xây dựng chế thực dân chủ, văn minh đáp ứng ngày tốt nhu cầu quần chúng nhân dân 1.1 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC, KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NUỚC 1.1.1 Nguồn gốc, chất Nhà nước 1.1.1.1 Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp Để có nhận thức chất Nhà nước, biến động đời sống Nhà nước cần lý giải nhiều vấn đề thiết phải làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành Nhà nước, nguyên nhân đích thực làm xuất Nhà nước Chương 1: Lý luận chung nhà nước Có nhiều quan điểm khác giải thích nguồn gốc Nhà nước học thuyết phi mác-xít (thuyết quyền gia trưởng, thuyết thần quyền, thuyết khế ước xã hội, thuyết bạo lực ) học thuyết nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin Theo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin giải thích nguồn gốc Nhà nước sở phương pháp luận vật biện chứng lịch sử, Nhà nước tượng xã hội vĩnh cữu, bất biến mà phạm trù lịch sử có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Lịch sử xã hội loài người trải qua thời kỳ chưa có Nhà nước chế độ cơng xã ngun thuỷ phát triển đến giai đoạn không cần đến Nhà nước Nhà nước nảy sinh từ đời sống xã hội, xuất xã hội loài người phát triển đến trình độ định, điều kiện khách quan tồn Nhà nước không cịn Nhà nước tiêu vong Xã hội lồi người phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác chế độ cơng xã nguyên thủy hình thái kinh tế xã hội không tồn giai cấp Nhà nước Trong chế độ cơng xã ngun thủy trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp tình trạng bất lực người trước tượng thiên nhiên thú dữ, nên để kiếm sống tự bảo vệ người buộc phải co cụm lại dựa vào chung sống, lao động hưởng thụ thành lao động mang lại Mọi tư liệu sản xuất sản phẩm lao động thuộc sở hữu chung thành viên cộng đồng Tính chất xã hội chế độ cơng xã ngun thủy cịn đơn giản gồm có tổ chức thị tộc - tế bào, sở cấu thành xã hội Thị tộc tổ chức theo nguyên tắc huyết thống, lúc đầu huyết thống xác lập theo dòng mẹ gọi thị tộc mẫu hệ sau xác lập theo dòng cha gọi thị tộc phụ hệ Mỗi thành viên thị tộc bình đẳng quyền lợi địa vị xã hội, xã hội không tồn đặc quyền, đặc lợi khơng có phân hóa giàu nghèo Hệ thống quản lý cơng xã thị tộc Hội đồng thị tộc tù trưởng Hội đồng thị tộc hợp thành tất thành viên trưởng thành thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc Tù trưởng hội nghị toàn thể thị tộc bầu ra, lựa chọn từ người nhiều tuổi, có kinh nghiệm uy tín cộng đồng Tù trưởng đứng đầu thị tộc song khơng có đặc quyền so với thành viên khác thị tộc, họ phải lao động hưởng thụ người Quá trình phát triển xã hội công xã nguyên thuỷ xuất hình thức tổ chức cao bào tộc, lạc liên minh lạc Xã hội công xã ngun thủy có phân cơng lao động mang tính tự nhiên thành viên thị tộc để làm cơng việc thích hợp khác nhau: đàn ông đàn bà, người khỏe, người già trẻ em Phân cơng lao động chưa mang tính xã hội nên khơng tạo vị trí khác người sản xuất đời sống Xã hội cơng xã ngun thủy chưa có Nhà nước q trình vận động phát triển làm xuất tiền đề vật chất cho tan rã tổ chức thị tộc - lạc đời Nhà nước Trong trình sống lao động sản xuất, người ngày phát triển thể chất, trí lực, cấu trúc giác quan ngày hoàn thiện, hiểu biết nhiều quy luật tự nhiên xã hội, tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất, ln tìm kiếm cải tiến công cụ lao động Tất yếu tố đưa đến suất lao động xã hội tăng lên không ngừng, lực lượng sản xuất có bước tiến rõ rệt địi hỏi có phân cơng lao động theo hướng chun mơn hóa Vào thời kỳ cuối chế độ công xã Chương 1: Lý luận chung nhà nước nguyên thủy diễn lần phân công lao động xã hội: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; Buôn bán phát triển, thương nghiệp đời Sự phát triển công cụ sản xuất, phân công lao động xã hội làm cho kinh tế đạt bước tiến dài, sản phẩm làm ngày nhiều so với yêu cầu xã hội xuất dầu hiệu cải dư thừa, phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm thừa làm riêng Q trình phân hóa tài sản bắt đầu nảy sinh, người có địa vị uy tín xã hội tù trưởng, thủ lĩnh quân lợi dụng ưu sẵn có chiếm đoạt tài sản thị tộc - lạc thành tài sản riêng Chế độ tư hữu hình thành Trước khả kinh tế khơng cho phép nhu cầu sức lao động không đặt nên tù binh bị bắt giao tranh thị tộc - lạc bị giết, sau sản xuất phát triển, nhu cầu sức lao động tăng tù binh giữ lại nuôi để bổ sung vào nguồn lao động người có địa vị thị tộc chiếm hữu khai thác lao động cho cá nhân họ Chế độ hôn nhân vợ, chồng xuất gia đình có cấu nhỏ tách khỏi gia đình phụ hệ cấu lớn trở thành đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất, độc lập tài sản, tự định đoạt sản phẩm lao động Trong trình sản xuất, người có cơng cụ tốt, có sức khỏe kinh nghiệm thu hiệu cao, ngày giàu có Một số người giàu có chiếm tư liệu sản xuất, bóc lột lao động tù binh bóc lột người nghèo khác, giành vị trí ưu xã hội trở thành giai cấp bóc lột Những người khơng có tư liệu sản xuất, bị bóc lột ngày nghèo khó trở thành giai cấp bị bóc lột Hai phận dân cư quyền lợi đối lập nên mâu thuẫn ngày gay gắt liệt, điều kiện kinh tế - xã hội sở tồn xã hội công xã nguyên thủy bị phá vỡ, quyền lực xã hội hệ thống quản lý toàn thể thành viên cộng đồng tổ chức để bảo vệ lợi ích thành viên bình đẳng khơng thích hợp với xã hội phân hóa mâu thuẫn gay gắt lợi ích Để trì trật tự quản lý xã hội có thay đổi địi hỏi phải có tổ chức quyền lực khác chất Tổ chức giai cấp chiếm ưu kinh tế tổ chức để thực thống trị giai cấp, dập tắt xung đột công khai giai cấp, giữ xung đột vòng trật tự, bảo vệ lợi ích địa vị giai cấp thống trị Đó Nhà nước chế độ cơng xã ngun thủy tan rã, Nhà nước xuất kết vận động, phát triển nội xã hội loài người Tiền đề kinh tế cho đời Nhà nước chế độ tư hữu tài sản, tiền đề xã hội cho đời Nhà nước phân hóa xã hội thành giai cấp, tầng lớp có lợi ích đối lập mâu thuẫn giai cấp, tầng lớp gay gắt đến mức khơng thể điều hịa * Định nghĩa Nhà nước: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị * Các dấu hiệu đặc trưng Nhà nước: - Nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có máy chuyên thực cưỡng chế quản lý công việc chung xã hội - Nhà nước thực quản lý dân cư theo lãnh thổ - Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chương 1: Lý luận chung nhà nước - Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý bắt buộc với công dân - Nhà nước quy định loại thuế thực thu thuế hình thức bắt buộc 1.1.1.2 Bản chất Nhà nước a Tính chất giai cấp Nhà nước Đi từ phân tích nguồn gốc Nhà nước nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin cho nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp ln mang tính chất giai cấp sâu sắc Làm rõ tính chất giai cấp Nhà nước phải giải đáp câu hỏi: Nhà nước giai cấp tổ chức lãnh đạo, nhà nước tồn hoạt động trước hết phục vụ lợi ích giai cấp xã hội Nghiên cứu nguồn gốc đời nhà nước, nhà tư tưởng khẳng định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa được” Nhà nước trước hết “bộ máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác”, máy để trì thống trị giai cấp Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp xét nội dung thể mặt: kinh tế, trị tư tuởng Để thực thống trị mình, giai cấp thống trị phải tổ chức sử dụng nhà nuớc, củng cố trì quyền lực trị, kinh tế tư tưởng toàn xã hội Bằng nhà nước, giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị, ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung biến thành ý chí nhà nước, bắt buộc thành viên xã hội phải tuân theo, giai cấp, tầng lớp dân cư phải hành động giới hạn trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ sắc bén trì thống trị giai cấp, đàn áp lại phản kháng giai cấp bị thống trị, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị Do nắm quyền lực nhà nước, hệ tư tưởng giai cấp thống trị biến thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Trong xã hội bóc lột, nhà nước có thuộc tính chung máy đặc biệt trì thống trị kinh tế, trị, tư tưởng thiểu số đa số nhân dân lao động, thực chuyên giai cấp bóc lột Nhà nước XHCN nhà nước kiểu mới, cơng cụ thực chun bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Nhà nước XHCN máy thống trị đa số với thiểu số b Vai trị xã hội nhà nước Nhà nước ngồi tính cách cơng cụ trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, cịn phải tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Nhà nước khơng phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà đứng giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội, bảo đảm trật tự chung, ổn định, bảo đảm giá trị chung xã hội để xã hội tồn phát triển Như nhà nước khơng bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền mà phải bảo đảm lợi ích giai tầng khác xã hội mà lợi ích khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Chương 1: Lý luận chung nhà nước 1.1.2 Các kiểu hình thức nhà nước 1.1.2.1 Kiểu nhà nước Nhà nước thực thể xã hội tồn lịch sử, hình thái kinh tế xã hội định Do vậy, dựa nội dung phạm trù hình thái kinh tế-xã hội, học thuyết MácLênin phân chia nhà nước lịch sử thành kiểu khác Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu nhà nước, thể chất, vai trò xã hội, điều kiện, phát sinh, tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế-xã hội định Trong lịch sử tư tưởng trị - pháp lí có cách khác việc phân chia kiểu nhà nước Tuy nhiên, học thuyết Mác-Lênin hình thái kinh tế - xã hội đem lại sở khoa học để phân biệt kiểu nhà nước lịch sử Mỗi hình thái - kinh tế xã hội kiểu tổ chức đời sống xã hội tương ứng với phương thức sản xuất định Từ phân chia thành giai cấp đến nat, xã hội loài người trải qua bốn hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản XHCN Trong hình thái kinh tế - xã hội đó, nhà nước - yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội phát sinh, tồn phát triển dựa phù hợp với chất, đặc điểm sở hạ tầng định quan hệ sản xuất phương thức sản xuất tương ứng Theo hình thái kinh tế - xã hội nêu, có bốn kiểu nhà nước là: - Nhà nước chủ nô; - Nhà nước phong kiến; - Nhà nước tư sản; - Nhà nước XHCN Nhà nước phận quan trọng nhấ kiến trúc thượng tầng xã hội, hạ tầng sở thay đổi, quan hệ kinh tế tiến thay quan hệ kinh tế cũ lạc hậu, kéo theo thay đổi kiểu nhà nước thông qua cách mạng xã hội Như vậy, thay kiểu nhà nước lịch sử gắn liền biểu thay đổi hình thái kinh tế - xã hội Trong bốn kiểu nhà nước nêu trên, nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản dựa tảng kinh tế chế độ người bóc lột người đồng thời phục vụ bảo vệ chế độ nên người ta gọi kiểu nhà nước bóc lột Nhà nước XHCN dựa chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất nên có chất khác hẳn, bảo vệvà phục vụ cho lợi ích đại đa số nhân dân lao động gồm giai cấp công nhân, nông dân đọi ngũ trí thức 1.1.2.2 Hình thức nhà nước a Khái niệm: Hình thức nhà nước biểu bên việc tổ chức quyền lực nhà nước kiểu nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Hình thức nhà nước chất nội dung nhà nước quy định b Phân loại: Có loại hình thức thể hình thức cấu trúc: Chương 1: Lý luận chung nhà nước - Hình thức thể: hình thức tổ chức quan quyền lực tối cao, cấu, trình tự mối quan hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan Hình thức thể gồm dạng là: + Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tập trung toàn hay phần lớn tay người đứng đầu nhà nước (Vua, Hoàng đế ) theo nguyên tắc thừa kế + Chính thể cộng hịa: quyền lực nhà nước thực quan đại diện dân bầu thời gian định - Hình thức cấu trúc: tổ chức nhà nước theo đơn vị hành - lãnh thổ tính chất quan hệ phận cấu thành nhà nước, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: + Nhà nước đơn nhất: nhà nước có lãnh thổ tồn vẹn, thống Các phận hợp thành nhà nước đơn vị hành lãnh thổ khơng có chủ quyền quốc gia đặc điểm khác nhà nước; đồng thời có hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Ví dụ: Nhà nước Việt Nam, Lào, Trung Quốc + Nhà nước liên bang: nhiều nhà nước hợp lại Trong nhà nước liên bang khơng liên bang có dấu hiệu nhà nước mà nhà nước thành viên có Có hai hệ thống quan nhà nước hai hệ thống pháp luật chung liên bang nhà nước thành viên Ví dụ: Nhà nước liên bang Mỹ, Malaixia, Braxin + Ngoài có loại hành nhà nước khác Nhà nước liên minh - liên kết tạm thời quốc gia để thực nhiệm vụ mục tiêu định Sau hoàn thành nhiệm vụ đạt mục đích nhà nước liên minh tự giải tán, có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang Ví dụ: Từ năm 1776 đến 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nhà nước liên minh sau phát triển thành nhà nước liên bang c Chế độ trị Là toàn phương pháp, cách thức, phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Nói cách khác, chế độ trị phương pháp cai trị quản lý xã hội giai cấp cầm quyền nhằm thực mục tiêu trị định Chế độ trị quan hệ chặt chẽ với chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động nhà nước điều kiện khác kinh tế, trị - xã hội, thể mức độ dân chủ nhà nước Từ nhà nước xuất giai cấp cầm quyền sử dụng nhiều phương pháp cai trị khác nhìn chung có hai phương pháp phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ Tương ứng với phương pháp chế độ nhà nước: Chương 1: Lý luận chung nhà nước - Chế độ dân chủ: tôn trọng quyền công dân đảm bảo thực tế việc pháp luật bảo vệ Công dân tham gia vào việc xây dựng nhà nước, tham gia quản lý giải cơng việc hệ trọng nhà nước Ví dụ: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ qúy tộc phong kiến, chế độ dân chủ tư sản - Chế độ phản dân chủ: chà đạp lên quyền tự dân chủ cơng dân Ví dụ: chế độ độc tài chuyên chế chủ nô, chế độ độc tài chuyên chế phong kiến, chế độ độc tài phát xít tư sản 1.2 NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XHCN VIỆT NAM 1.2.1 Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam Bản chất bao trùm nhất, chi phối lĩnh vực đời sống nhà nước Việt Nam từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn tính nhân dân nhà nước Điều Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước cơng hịa XHCN Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân với giới trí thức” Bản chất cụ thể đặc trưng sau: a Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, thực quyền lực nhà nước nhiều hình thức khác Hình thức thơng qua bầu cử lập quan đại diện quyền lực Quốc hội Hội đồng nhân dân Ngồi cịn thực quyền thơng qua hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước trực tiếp trình bày yêu cầu, kiến nghị quan nhà nước b Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em Tính dân tộc nhà nước Việt Nam vấn đề có tính lịch sử, truyền thống lâu dài nguồn gốc sức mạnh nhà nước Ngày đặc tính dân tộc lại tăng cường nâng cao nhờ khả kết hợp thống tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính thời đại c Nhà nước cộng hịa XHCN Việt Nam tổ chức hoạt động sở nguyên tắc bình đẳng mối quan hệ nhà nước cơng dân Cơng dân có đầy đủ quyền tự do, dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội Đồng thời công dân phải tự giác thực nghĩa vụ trước nhà nước, phần nhà nước tơn trọng quyền tự dân chủ công dân ghi nhận đảm bảo cho quyền thực đầy đủ Mối quan hệ nhà nước công dân xác lập sở tôn trọng lợi ích bên d Tính chất dân chủ rộng rãi lĩnh vực kinh tế - xã hội: chế độ kinh tế Hiến pháp Việt Nam năm 1992 quy định khẳng định pháp lý không công cải cách kinh tế mà biểu cụ thể tính chất dân chủ nhà nước ta lĩnh vực kinh tế: “ Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN ” Thật kinh tế thị trường khơng phải mục đích tự thân CNXH phương tiện cần thiết Gợi ý trả lời Câu 8: - Khái niệm quan nhà nước - Địa vị pháp lý Quốc Hội - Địa vị pháp lý chủ tịch nước - Địa vị pháp lý phủ, quan trực thuộc phủ, bộ, quan ngang - Địa vị pháp lý Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân - Địa vị pháp lý án nhân dân viện kiểm sát nhân dân Câu 9: - Tại phải cải cách máy nhà nước - Phương hướng - Mục tiêu Câu 10: - Khái niệm hệ thống trị - Vai trị, vị trí Đảng cộng sản hệ thống trị Câu 11: - Khái niệm hệ thống trị - Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị - Vị trí, vai trị tổ chức xã hội hệ thống trị Câu 12: - Khái niệm hệ thống trị - Sự cần thiết phải đổi hệ thống trị Việt Nam Chương Câu 1: - Phân tích nguồn gốc đời pháp luật - Khái niệm pháp luật Câu 2: - Khái niệm pháp luật - Tính cần thiết việc quản lý xã hội pháp luật - So sánh việc quản lý xã hội pháp luật với việc quản lý xã hội phong tục tập qn, đạo đức, tín điều tơn giáo Câu 3: - Khái niệm pháp luật - Tính giai cấp pháp luật - Tính xã hội pháp luật - Tính dân tộc, tính mở pháp luật 125 Gợi ý trả lời Câu 4: - Khái niệm pháp luật - Đặc điểm pháp luật Câu 5: - Khái niệm pháp luật - Bản chất pháp luật Việt Nam Câu 6: - Khái niệm pháp luật - Vai trò pháp luật nhà nước Việt Nam - Làm rõ quy định “ Nhà nước quản lý xã hội pháp luật “ Câu 7: - Khái niệm quy phạm pháp luật - Đặc điểm quy phạm pháp luật - So sánh quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức, tập quán Câu 8: - Khái niệm quy phạm pháp luật - Cơ cấu quy phạm pháp luật : quy định, giả định, chế tài - Phân tích quy phạm pháp luật cụ thể Câu - Khái niệm quan hệ pháp luật - Bản chất quan hệ pháp luật Câu 10: - Khái niệm quan hệ pháp luật - Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội sở : khái niệm, thời điểm phát sinh Câu 11: - Khái niệm quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật - Khách thể quan hệ pháp luật Câu 12: - Khái niệm quan hệ pháp luật - Nội dung quan hệ pháp luật : quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý Câu 13: - Khái niệm ý thức pháp luật - Ý nghĩa ý thức pháp luật Câu 14: 126 Gợi ý trả lời - Khái niệm ý thức pháp luật - Các yếu tố hình thành ý thức pháp luật Câu 15: - Khái niệm ý thức pháp luật - Phân tích tác động ý thức pháp luật tới pháp luật ngược lại Câu 16: - Khái niệm vi phạm pháp luật - Đặc điểm vi phạm pháp luật - Những dấu hiệu vi phạm pháp luật Câu 17: - Khái niệm vi phạm pháp luật - Phân biệt loại vi phạm pháp luật : Vi phạm hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật Câu 18: - Khái niệm vi phạm pháp luật - Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Câu 19: - Khái niệm trách nhiệm pháp lý - Đặc điểm trách nhiệm pháp lý Câu 20: - Khái niệm trách nhiệm pháp lý - Phân biệt loại trách nhiệm pháp lý : trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật, vật chất Câu 21: - Khái niệm pháp chế XHCN - Đặc điểm pháp chế XHCN - Các nguyên tắc pháp chế XHCN Câu 22: - Khái niệm pháp chế - Tại cần phải tăng cường pháp chế giai đoạn - Phân tích biện pháp tăng cường pháp chế giai đoạn Chương Câu 1: - Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Đặc điểm văn quy phạm pháp luật Câu 2: 127 Gợi ý trả lời - Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Phân loại văn quy phạm pháp luật : theo hiệu lực pháp lý, theo thẩm quyền Câu : - Tên loại văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội - Tác dụng loại văn Câu 4: - Tên loại văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành chủ tịch nước - Tác dụng loại văn Câu 5: - Tên loại văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành phủ, thủ tướng phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, quan trực thuộc phủ? - Tác dụng loại văn Câu 6: - Tên loại văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tác dụng loại văn Câu 7: - Tên loại văn quy phạm pháp luật thẩm quyền ban hành Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân? - Tác dụng loại văn Câu 8: - Khái niệm văn Quy phạm pháp luật - Hiệu lực văn quy phạm pháp luật theo thời gian Câu 9: - Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Hiệu lực văn theo không gian - Hiệu lực văn theo đối tượng tác động Câu 10: - Khái niệm văn quy phạm pháp luật - Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật Chương Câu 1: - Khái niệm 128 Gợi ý trả lời - Đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp - Phương pháp điều chỉnh Luật hiến pháp Câu 2: - Khái niệm chế độ trị quy định Hiến pháp 1992 - Nội dung chế định chế độ trị Câu 3: - Khái niệm chế độ kinh tế - Nội dung chế định chế độ kinh tế Câu 4: - Khái niệm chế định quyền nghĩa vụ công dân - Nội dung chế định quyền nghĩa vụ công dân Chương Câu 1: - Khái niệm - Đối tượng điều chỉnh Luật hành - Phương pháp điều chỉnh Luật hành Câu 2: - Khái niệm quan hành nhà nước - Đặc điểm quan hành nhà nước Câu 3: - Khái niệm quan hành nhà nước - Phân loại quan hành nhà nước Câu 4: - Khái niệm cán công chức theo quy định Pháp lệnh cán công chức - Các loại cán công chức Câu 5: - Khái niệm cán công chức - Quyền, nghĩa vụ cán công chức - Khen thưởng, kỷ luật - Tuyển dụng Câu 6: - Khái niệm vi phạm hành - Đặc điểm vi phạm hành - Các yếu tố cấu thành vi phạm hành Câu 7: 129 Gợi ý trả lời - Khái niệm biện pháp xử phạt vi phạm hành - Nội dung biện pháp xử phạt Câu 8: - Đối tượng áp dụng xử phạt hành - Thẩm quyền xử phạt hành Câu 9: - Khái niệm trách nhiệm hành - Đặc điểm trách nhiệm hành - Phân biệt trách nhiệm hành với dạng trách nhiệm pháp lý khác Câu 10: - Các biện pháp xử phạt - Các biện pháp khôi phục pháp luật Chương Câu 1: - Khái niệm - Đối tượng điều chỉnh luật dân - Phương pháp điều chỉnh luật dân Câu 2: - Khái niệm quyền sở hữu luật dân Việt Nam - Nội dung chế định quyền sở hữu Câu 3: - Khái niệm hợp đồng dân luật dân Việt Nam - Nội dung chế định hợp đồng dân Câu 4: - Khái niệm nghĩa vụ dân - Các làm phát sinh nghĩa vụ dân - Phân tích biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Câu 5: - Khái niệm quyền thừa kế - Các quy định chung thừa kế - Sơ qua loại thừa kế Câu 6: - Phân biệt thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật theo : khái niệm, chủ thể, hình thức, cách phân chia di sản Câu 7: 130 Gợi ý trả lời - Khái niệm Luật tố tụng dân - Chủ thể luật tố tụng dân sự: Toà án, đương Câu 8: - Khởi kiện thụ lý - Điều tra hoà giải - Xét xử - Thi hành án Chương Câu 1: - Khái niêm - Đối tượng điều chỉnh Luật hinh - Phương pháp điều chỉnh luật hình Câu 2: - Khái niệm tội phạm - Các dấu hiệu tội phạm Câu 3: - Khái niệm yếu tố cấu thành tội phạm - Nội dung yếu tố cấu thành tội phạm Câu 4: - Khái niệm tội phạm - Phân loại tội phạm Câu 5: - Khái niệm hình phạt - Mục đích hình phạt - Ý nghĩa hình phạt Câu 6: - Khái niệm hệ thống hình phạt - Các hình phạt - Các hình phạt bổ sung Câu 7: - Khái niệm biện pháp tư pháp - Phân loại biện pháp tư pháp Câu 8: - Khái niệm trách nhiệm hình - Đặc điểm trách nhiệm hình 131 Gợi ý trả lời - Thời hiệu truy cứu - Các trường hợp miễn trừ Câu 9: - Khái niệm luật tố tụng hình - Quá trình giải vụ án hình : khởi tố, điều tra, xét xử, thi hành án Chương Câu 1: - Khái niệm luật kinh tế - Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế - Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế Câu 2: - Khái niệm doanh nghiệp nhà nước - Các loại doanh nghiệp nhà nước Câu 3: - Khái niệm loại hình cơng ty - Đặc trưng pháp lý loại hình công ty Câu 4: - Khái niệm - Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân Câu 5: - Khái niệm công ty TNHH thành viên - Khái niệm doanh nghiệp tư nhân - Phân biệt công ty TNHH thành viên doanh nghiệp tư nhân Câu 6: - Khái niệm phá sản - Trình tự giải việc phá sản Câu 7: - Khái niệm tranh chấp kinh doanh - Các nguyên tắc giải tranh chấp - Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh Chương Câu 1: - Khái niệm - Đối tượng điều chỉnh luật lao động - Phương pháp điều chỉnh luật lao động 132 Gợi ý trả lời Câu 2: - Khái niệm hợp đồng lao động - Các loại hợp đồng lao động - Các hình thức Hợp đồng lao động - Chủ thể Hợp đồng lao động Câu 3: - Các trường hợp người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng - Thời hạn báo trước - Chế tài áp dụng chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp Câu 4: - Các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng - Thời hạn báo trước - Chế tài áp dụng chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp Câu 5: - Khái niệm thỏa ước lao động tập thể - Phân biệt hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể Câu 6: - Khái niệm bảo hiểm xã hội - Các chế độ bảo hiểm xã hội: Trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tử tuất, hưu trí Câu 7: - Khái niệm tranh chấp lao động - Trình tự giải tranh chấp lao động Câu 8: - Khái niệm đình cơng - Các quy định pháp luật đình cơng Câu 9: - Giải tập tình ( Xem quy định Bộ luật lao động ) 133 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung theo nghị Quốc hội ngày 25/12/2001) Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 Bộ luật tố tụng dân 2004 Pháp lệnh thi hành án dân 14/1/2004 Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình Quốc hội thơng qua ngày 26/22/2003 Nghị số 24/2003-QH11 ngày 26/11/2003 việc thi hành Bộ luật Tố tụng hình Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 16/12/2002 10 Pháp lệnh Cán bộ, công chức 26/02/1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, Công chức 28/04/2000 29/02/2003 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 02/07/2002 12 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 13 Khoa Luật kinh tế Đại học kinh tế Quốc dân: Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Lao động, 2004 14 Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động ban hành ngày 02/04/2002 134 Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 U CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC, KIỂU VÀ HÌNH THỨC NHÀ NUỚC 1.1.1 Nguồn gốc, chất Nhà nước 1.1.2 Các kiểu hình thức nhà nước 1.2 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 1.2.1 Bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.2.2 Chức Nhà nước CHXHCN Việt Nam .10 1.2.3 Bộ máy nhà nước CHXHN Việt Nam .12 1.2.4 Vấn đề nhà nước pháp quyền Việt Nam .18 TÓM TẮT CHƯƠNG 19 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 22 2.1 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 22 2.1.1 Nguồn gốc chất pháp luật 22 2.1.2 Những đặc điểm chung pháp luật 23 2.1.3 Bản chất vai trò pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam .24 2.2 QUY PHẠM PHÁP LUẬT 27 2.2.1 Khái niệm đặc điểm chung quy phạm pháp luật 27 2.2.2 Cơ cấu quy phạm pháp luật .27 2.3 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 28 2.3.1 Khái niệm, chất quan hệ pháp luật .28 2.3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật 29 2.3.3 Nội dung quan hệ pháp luật 29 2.3.4 Khách thể quan hệ pháp luật .30 2.3.5 Sự kiện pháp lý 30 2.4 Ý THỨC PHÁP LUẬT 30 2.4.1 Khái niệm ý thức pháp luật 30 2.4.2 Quan hệ ý thức pháp luật pháp luật 31 2.5 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ .32 135 Mục lục 2.5.1 vi phạm pháp luật 32 2.5.2.Trách nhiệm pháp lý 34 2.6 PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .34 2.6.1 Khái niệm đặc điểm pháp chế XHCN 34 2.6.2 Tăng cường pháp chế XHCN Nhà nước ta .35 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 3: VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 39 3.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 39 3.1.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật 39 3.1.2 Phân loại văn quy phạm pháp luật 40 3.2 THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 40 3.2.1 Văn quy phạm pháp luật Quốc hội uỷ ban thường vụ quốc hội .40 3.2.2 Văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước .41 3.2.3 Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tương Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ 41 3.2.4 Văn quy phạm pháp luật Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 41 3.2.5 Văn quy phạm pháp luật liên tịch .41 3.2.6 Văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 41 3.3 HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 42 3.3.1 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật theo thời gian 42 3.3.2 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật theo không gian đối tượng tác động 43 3.4 ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 43 TÓM TẮT CHƯƠNG 43 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 4: LUẬT HIẾN PHÁP .46 4.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HIẾN PHÁP 46 4.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật hiến pháp 47 4.2.2 Phương pháp điều chỉnh 47 4.2 NHỮNG CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN 47 4.2.1 Chế độ trị 47 4.2.2 Chế độ kinh tế 48 4.2.3 Quyền hạn nghĩa vụ công dân 49 136 Mục lục TÓM TẮT CHƯƠNG 50 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 5: LUẬT HÀNH CHÍNH 52 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH .52 5.1.1 Khái niệm 52 5.1.2 Đối tượng điều chỉnh 53 5.1.3 Phương pháp điều chỉnh 53 5.2 CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 53 5.2.1 Khái niệm, đặc điểm quan hành Nhà nước .53 5.2.2 Phân loại 54 5.3.CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁN BỘ CÔNG CHỨC 55 5.3.1 Khái niệm, loại cán công chức .55 5.3.2 Những nội dung chủ yếu chế độ pháp lý cán công chức: 56 5.4 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 58 5.4.1 Vi phạm hành 58 5.4.2 Trách nhiệm hành 62 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 6: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ 67 6.1 LUẬT DÂN SỰ 67 6.1.1 Khái niệm chung luật dân 67 6.1.2 Một số chế định luật dân 68 6.2 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ .73 6.2.1 Khái niệm 73 6.2.2 Chủ thể luật tố tụng dân 73 6.2.3 Trình tự Thủ tục giải vụ án dân 75 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 81 CHƯƠNG 7: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ 82 7.1 LUẬT HÌNH SỰ 82 7.1.1 Khái niệm luật hình .82 7.1.2 Tội phạm 83 7.1.3 Hình phạt .87 7.2 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 89 7.2.1 Khái niệm 89 7.2.2 Các giai đoạn giải vụ án hình 89 137 Mục lục TÓM TẮT CHƯƠNG 91 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 92 CHƯƠNG 8: LUẬT KINH TẾ 93 8.1 KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ 93 8.1.1 Khái niệm 93 8.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế 93 8.1.3 Phương pháp điều chỉnh 94 8.2 CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP .95 8.2.1 Doanh nghiệp nhà nước 95 8.2.2 Các loại hình cơng ty 96 8.2.3 Doanh nghiệp tư nhân 98 8.2.4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 98 8.3 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 98 8.3.1 Khái niệm Tranh chấp kinh doanh 98 8.3.2 Yêu cầu việc giải tranh chấp kinh doanh .99 8.3.3 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh 99 8.4 PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 99 8.4.1 Khái quát phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 99 8.4.2 Trình tự thủ tục phá sản 100 TÓM TẮT CHƯƠNG 103 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 105 CHƯƠNG 9: LUẬT LAO ĐỘNG 106 9.1 KHÁI NIỆM 106 9.1.1 Khái niệm 106 9.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật lao động 106 9.1.3 Phương pháp điều chỉnh 107 9.2 MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 107 9.2.1 Hợp đồng lao động 107 9.2.2 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 110 9.2.3 Bảo hiểm xã hội .111 9.2.4 Thoả ước lao động tập thể .114 9.2.5 Tranh chấp lao động đình cơng 115 TÓM TẮT CHƯƠNG 119 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 121 GỢI Ý TRẢ LỜI 124 Chương .124 138 Mục lục Chương .125 Chương .127 Chương .128 Chương .129 Chương .130 Chương .131 Chương .132 Chương .132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỤC LỤC 135 139 ... thức pháp luật ta thấy ý thức pháp luật cấu thành từ ba phận: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật xã hội Ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật xã hội có sở ý thức pháp. .. quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế XHCN vấn đề quan trọng nhằm trang bị cho học viên kiến thức tối thiểu pháp luật qua... thức pháp luật luật gia, nhà làm luật 2.4.2 Quan hệ ý thức pháp luật pháp luật Mối quan hệ thể qua ba kênh chủ yếu sau: + Một là, ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật

Ngày đăng: 06/02/2023, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan