1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch giới trong lãnh đạo quản lý

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 19,65 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Vấn đề bình đẳng giới là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các quốc gia trên thế giới trong những thập kỷ qua Một trong những khía cạnh nằm trong mối quan tâm đó là hiện tượng phụ nữ tham gia v[.]

MỞ ĐẦU Vấn đề bình đẳng giới mối quan tâm hàng đầu hầu hết quốc gia giới thập kỷ qua Một khía cạnh nằm mối quan tâm tượng phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý ngày có xu hướng gia tăng Sự tham gia phụ nữ máy lãnh đạo, quản lý coi thước đo vai trị phụ nữ trị đại Sự có mặt phụ nữ quốc hội hay vị trí từ cấp trưởng trở lên ít.Ngày nay, vấn đề giải phóng phụ nữ tăng cường tham phụ nữ gắn liền với vấn đề bình đẳng giới thực hành động thực tiễn Hiện nay, việc giải phóng phụ nữ, tăng cường tham gia phụ nữ vào đời sống trị trở thành vấn đề cấp bách Việt Nam giới Trong năm qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đất nước, quản lý xã hội Tuy nhiên, vị phụ nữ Việt Nam trị đại cịn hạn chế định, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng nguồn nhân lực đất nước, ảnh hưởng tới cam kết Chính phủ Việt Nam với tổ chức quốc tế thực Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Đồng thời tiêu chí quan trọng mà Liên hợp quốc khuyến nghị quốc gia phải đạt tương lai là: đảm bảo khơng 30% phụ nữ cương vị hoạch định giải sách chủ trương Trong trình tham gia lãnh đạo quản lý, phụ nữ ngày có nhiều thuận lợi, song có nhiều rào cản ảnh hưởng tới đường tham họ định kiến giới lực, từ phía gia đình…Vì vậy, giải pháp tăng cường nhằm tăng cường tham gia phụ nữ vào hệ thống trị nước ta vấn đề cần quan tâm nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Giới giới tính - Giới tính đặc điểm sinh học nam nữ - Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội 2.Các Vai trò giới Vai trò giới: tập hợp hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi nam nữ liên quan đến đặc điểm giới tính lực mà xã hội coi thuộc nam giới thuộc phụ nữ (trẻ em trai trẻ em gái) xã hội văn hố cụ thể Vai trị giới định yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội Định kiến giới Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ Nhạy cảm giới Nhạy cảm giới nhận thức nhu cầu, vai trị, trách nhiệm mang tính xã hội phụ nữ nam giới nảy sinh từ đặc điểm sinh học vốn có họ Đồng thời hiểu điều dẫn đến khác biệt giới khả tiếp cận, kiểm soát nguồn lực mức độ tham gia, hưởng lợi trình phát triển nam nữ Trách nhiệm giới Trách nhiệm giới có nhạy cảm giới có biện pháp hành động thường xuyên, tích cực quán cơng việc để loại trừ ngun nhân bất bình đẳng giới nhằm đạt bình đẳng giới Bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước Các văn thể chủ trương, đường lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta bình đẳng giới, đặc biệt nội dung thúc đẩy phụ nữ tham gia trị điều quy định Hiến pháp, Luật Bình đằng giới CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ THAM GIA CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM   Phụ nữ muốn thăng tiến, muốn nhìn nhận phải làm việc nỗ lực phải vượt qua nhiều thách thức so với nam giới Trở ngại chủ quan đến từ thân phụ nữ, họ khơng vượt qua áp lực từ Các trở ngại khách quan phổ biến khác bao gồm rào cản từ thể chế, sách, định kiến xã hội áp lực xã hội Trên sở nhận định vậy, số định hướng giải pháp đưa nhằm khắc phục rào cản khách quan chủ quan, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động xã hội nói chung vào cơng tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nói riêng Trên bình diện chung, cịn thiếu sách cán mang tính đồng bộ, số sách cán nữ trước nặng huy động khai thác đóng góp phụ nữ, thiếu sách cụ thể chiến lược xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt cán nữ, thiếu sách giúp giảm gánh nặng gia đình cho phụ nữ (16) Do vậy, cần rà sốt, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng Những rào cản phụ nữ làm quản lý xuất phát từ định kiến xã hội Để bước khắc phục rào cản này, cần tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân, tạo môi trường thuận lợi, ủng hộ chung phụ nữ, đặc biệt phụ nữ làm quản lý, lãnh đạo Bắt nguồn từ định kiến xã hội, phụ nữ mang định kiến thân họ, có xu hướng đánh giá thấp thân Phụ nữ dường không sẵn sàng tự đề cao thân, thể hành vi quyết, hay sẵn sàng chấp nhận rủi ro cần thiết dành cho chức vụ lãnh đạo Bên cạnh đó, gánh nặng gia đình rào cản lớn khiến cho nhiều phụ nữ có điều kiện phấn đấu hay không dám làm quản lý Mặc dù công giải phóng phụ nữ mở nhiều hội cho phụ nữ, nhiều phụ nữ nhận phải người hy sinh để cân nghiệp gia đình Tuy nhiên, phụ nữ, khó khăn gia đình, thuận lợi Nếu bố mẹ, chồng ủng hộ tạo điều kiện, người nữ cán quản lý vượt qua trở ngại giải tốt nhiệm vụ quản lý.  Do vậy, giải pháp nhằm tăng cường tham gia phụ nữ vào công tác lãnh đạo, quản lý, cần hướng tới việc giúp phụ nữ khắc phục, vượt qua tâm lý mặc cảm, tự ti, mạnh dạn phát huy mạnh giúp họ nhận đồng thuận từ gia đình để bớt gánh nặng tâm lý, nhận chia sẻ để bớt gánh nặng việc nhà Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng xây dựng phát triển sách, chương trình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền cho phụ nữ Trong lĩnh vực trị, phụ nữ Việt Nam đạt bước tiến quan trọng, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới, đứng thứ 43/143 giới thứ 2trong 8nước ASEAN có Nghị viện Những phân tích nêu cho thấy xu hướng chung phụ nữ làm lãnh đạo, quản lý Việt Nam có gia tăng khơng đồng chậm Hiện nay, thông qua việc tham gia lãnh đạo, quản lý, phụ nữ có nhiều đóng góp to lớn cho xã hội Tuy nhiên, tỷ lệ không đồng lĩnh vực bị hạn chế số lượng, chí, nhiều quan, tổ chức, phụ nữ lãnh đạo, quản lý có thực quyền(18) So với yêu cầu nghiệp đổi đất nước, số lượng nữ cương vị quản lý chưa tương xứng với vai trị, vị trí đóng góp họ hoạt động phát triển Sự thiếu hụt cán nữ số lĩnh vực quan trọng làm cho việc hoạch định kế hoạch, sách thiếu tiếng nói đại diện phụ nữ, dẫn đến thực bình đẳng giới mặt chưa đạt kết mong muốn Năm 2010, tỷ lệ đảng viên nữ đạt 32,8%, tăng đáng kể so với năm 2005 số nữ đảng viên chiếm 20,9% Mặc dù tỷ lệ đảng viên nữ thấp nhiều so với đảng viên nam dẫn tới tác động có phụ nữ đề bạt, tiến cử vào chức vụ lãnh đạo quan trọng Sự xuất nữ giới Ban Bí thư có gia tăng từ năm 2001, xu hướng giữ nguyên Đến nhiệm kỳ gần phụ nữ bắt đầu có mặt Bộ Chính trị (3 số 19 thành viên nữ), đáng khích lệ chưa cao, chiếm 15% Sự có mặt phụ nữ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khơng có gia tăng qua nhiệm kỳ Tỷ lệ nữ đại diện Ban Chấp hành Trung ương tỉnh khơng tăng vịng nhiệm kỳ gần đây, cấp huyện xã có tăng Tỷ lệ giữ vị trí bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ chiếm khoảng 10% cấp Bên cạnh đó, dù tham gia vào cấp ủy, phần lớn nữ ủy viên phụ trách cơng việc hành chính, liên quan đến nhiệm vụ chiến lược) Tỷ lệ phụ nữ tham gia quốc hội tiêu chí tham gia phụ nữ vào hệ thống trị Tính đến năm 2009, có 23 quốc gia giới đạt tỷ lệ phụ nữ tham gia quốc hội chiếm 30% trở lên Tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội Việt Nam tăng theo khóa, từ khóa I có 3%, đến khóa XIII có 24,4%, thuộc nhóm cao giới (xếp thứ 9/135)  cao châu Á Một lý khiến tỷ lệ đại diện nữ quốc hội nước thấp số lượng nữ ứng viên lựa chọn đề cử bầu cử thấp Theo số liệu Liên minh Quốc hội, năm 2011, số 260 ứng viên nữ, 122 người trúng cử (47%), tỷ lệ trúng cử ứng viên nam 67% Đáng ý, trong nhiệm kỳ 2011-2016 có hai bốn Phó Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch Quốc hội nữ Tuy vậy, số đáng mừng có số 13 thành viên nữ Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIV, ; giữ chức vụ chủ nhiệm ủy ban Quốc hội Vai trị vị trí nữ đại biểu Quốc hội chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực vấn đề xã hội (42%), văn hóa, giáo dục, thiếu niên nhi đồng (35%) mờ nhạt lĩnh vực khác ngoại giao (16%), kinh tế (15%), tư pháp (10%), quốc phòng, an ninh (5%) Tỷ lệ đại biểu Quốc hội số minh chứng cho vị trí người phụ nữ Quốc hội chưa thể hết vai trò họ hệ thống quan Bởi bên cạnh thành viên chủ chốt Quốc hội chủ tịch, phó chủ tịch Quốc hội Việt Nam phân chia thành hội đồng ủy ban khác để xem xét đạo luật, sáng kiến pháp lý, văn luật báo cáo Quốc hội lĩnh vực Là thành viên ủy ban hay hội đồng, đại biểu có hội tác động tới định lĩnh vực cụ thể Hơn nữa, số thành viên ủy ban hội đồng, thành viên chuyên trách có nhiều hội tác động tới trình sách so với thành viên kiêm nhiệm Do vậy, tỷ lệ phụ nữ bầu làm thành viên chuyên trách ủy ban, hội đồng quốc hội minh chứng rõ nét xác quyền lực thực họ tổ chức Như vậy, xem xét tỷ lệ nữ giới đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 20112016 số Quốc hội Việt Nam 24,4% Tuy nhiên, xét quan điểm đề cập tỷ lệ nữ giới có vai trị thực việc sách Quốc hội 17,5% Có điểm đáng ý phân tích cấu nữ đại biểu Quốc hội năm gần trình độ học vấn nữ đại biểu khơng ngừng nâng cao, góp phần tích cực có hiệu vào việc khẳng định vị trí họ Quốc hội nói riêng tồn xã hội nói chung Sự tham gia phụ nữ vào quan dân cử cấp tỉnh, huyện, xã đặc trưng đáng lưu ý Tuy nhiên, quy mô mức độ tham gia quản lý phụ nữ Việt Nam hệ thống quan cịn hạn chế, khơng liên tục ổn định Theo đánh giá chung, tỷ lệ nữ Hội đồng nhân dân cấp tăng không đáng kể Ngược lại với số lượng phụ nữ tham gia cấp uỷ, tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo Hội đồng nhân dân xuống cấp thấp thấp cấp xã, phường Những số liệu minh chứng cho phép đến nhận định tham gia phụ nữ quản lý nhà nước cấp thấp Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán nữ nhiều bất cập tất cấp vị trí lãnh đạo Tỷ lệ nữ tham gia quản lý nhà nước thấp lại chủ yếu đảm nhận vị trí cấp  phó, thừa hành, giúp cho cấp trưởng nam giới Trong tương quan so sánh với giới, tính đến cuối năm 2011, Việt Nam xếp thứ 43 tham gia đại diện nữ hệ thống trị, giảm so với vị trí thứ 36 vào năm 2010 Việt Nam xếp thứ khu vực châu Á Thái Bình Dương CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM Phụ nữ muốn thăng tiến, muốn nhìn nhận phải làm việc nỗ lực phải vượt qua nhiều thách thức so với nam giới Trở ngại chủ quan đến từ thân phụ nữ, họ khơng vượt qua áp lực từ Các trở ngại khách quan phổ biến khác bao gồm rào cản từ thể chế, sách, định kiến xã hội áp lực xã hội Trên sở nhận định vậy, số định hướng giải pháp đưa nhằm khắc phục rào cản khách quan chủ quan, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia ngày sâu rộng vào hoạt động xã hội nói chung vào công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nói riêng Trên bình diện chung, cịn thiếu sách cán mang tính đồng bộ, số sách cán nữ trước nặng huy động khai thác đóng góp phụ nữ, thiếu sách cụ thể chiến lược xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt cán nữ, thiếu sách giúp giảm gánh nặng gia đình cho phụ nữ Do vậy, cần rà sốt, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng Những rào cản phụ nữ làm quản lý xuất phát từ định kiến xã hội Để bước khắc phục rào cản này, cần tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm bình đẳng giới công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đồn thể quần chúng nhân dân, tạo môi trường thuận lợi, ủng hộ chung phụ nữ, đặc biệt phụ nữ làm quản lý, lãnh đạo Bắt nguồn từ định kiến xã hội, phụ nữ mang định kiến thân họ, có xu hướng đánh giá thấp thân Bên cạnh đó, gánh nặng gia đình rào cản lớn khiến cho nhiều phụ nữ có điều kiện phấn đấu hay không dám làm quản lý Là tổ chức trị - xã hội, nhiều năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội phát huy vai trị việc hỗ trợ, thúc đẩy, tăng tỷ lệ nữ tham gia vào hệ thống trị cấp, quan lãnh đạo nhà nước nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực hiệu như: xây dựng ban hành văn thực hiện, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới cấp hội cán bộ, hội viên, phụ nữ; tổ chức tập huấn,bồi dưỡng, xây dựng chương trình hành động, kỹ tiếp xúc cử tri cho nữ ứng cử viên đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân cấp Tổ chức hội nghị tọa đàm, giao lưu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm với đại biểu quốc hội nữ địa phương nước Tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, phụ nữ nhận thức đầy đủ việc giới thiệu nữ ứng cử viên vào máy trị cấp đảm bảo thực bình đẳng giới nước ta qua việc tích cực tham gia thảo luận, mạn đàm tiểu sử đại biểu bỏ phiếu đầy đủ để bầu nữ ứng cử viên xứng đáng vào quốc hội HĐND cấp kỳ bầu cử…Với hoạt động nên tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội khóa XIV Hà Nội đạt 30% (tăng 3,4% so với nhiệm kỳ trước) Tích cực tham gia hoạt động giám sát việc thực sách bình đẳng giới bầu cử, bảo hiểm xã hội, chế độ tiền lương, thời gian làm việc nghỉ ngơi theo quy định; trợ cấp cho đối tượng sách nữ…Qua đó, phát bất cập, khó khăn đề xuất giải pháp để cấp ủy đảng quyền, ngành có định hướng giải kịp thời KẾT LUẬN Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng xây dựng phát triển sách, chương trình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền cho phụ nữ Trong lĩnh vực trị, phụ nữ Việt Nam đạt bước tiến quan trọng, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới, đứng thứ 43/143 giới thứ 2trong 8nước ASEAN có Nghị viện Xu hướng chung phụ nữ làm lãnh đạo, quản lý Việt Nam có gia tăng khơng đồng chậm Hiện nay, thông qua việc tham gia lãnh đạo, quản lý, phụ nữ có nhiều đóng góp to lớn cho xã hội Tuy nhiên, tỷ lệ không đồng lĩnh vực bị hạn chế số lượng, chí, nhiều quan, tổ chức, phụ nữ lãnh đạo, quản lý có thực quyền So với yêu cầu nghiệp đổi đất nước, số lượng nữ cương vị quản lý chưa tương xứng với vai trị, vị trí đóng góp họ hoạt động phát triển Sự thiếu hụt cán nữ số lĩnh vực quan trọng làm cho việc hoạch định kế hoạch, sách thiếu tiếng nói đại diện phụ nữ, dẫn đến thực bình đẳng giới mặt chưa đạt kết mong muốn Bên cạnh đó, nhiều phụ nữ nhận phải người hy sinh để cân nghiệp gia đình Tuy nhiên, phụ nữ, khó khăn gia đình, thuận lợi Do vậy, giải pháp nhằm tăng cường tham gia phụ nữ vào công tác lãnh đạo, quản lý, cần hướng tới việc giúp phụ nữ khắc phục, vượt qua tâm lý mặc cảm, tự ti, mạnh dạn phát huy mạnh giúp họ nhận đồng thuận từ gia đình để bớt gánh nặng tâm lý, nhận chia sẻ để bớt gánh nặng việc nhà Có vậy, tỷ lệ phụ nữ tham gia trị tăng đóng góp nhiều vào trình xây dựng đất nước, nâng cao vị thân ... vực giới, đứng thứ 43/143 giới thứ 2trong 8nước ASEAN có Nghị viện Xu hướng chung phụ nữ làm lãnh đạo, quản lý Việt Nam có gia tăng khơng đồng chậm Hiện nay, thông qua việc tham gia lãnh đạo, quản. .. việc tham gia lãnh đạo, quản lý, phụ nữ có nhiều đóng góp to lớn cho xã hội Tuy nhiên, tỷ lệ không đồng lĩnh vực bị hạn chế số lượng, chí, nhiều quan, tổ chức, phụ nữ lãnh đạo, quản lý có thực quyền(18)... đình, thu? ??n lợi Nếu bố mẹ, chồng ủng hộ tạo điều kiện, người nữ cán quản lý vượt qua trở ngại giải tốt nhiệm vụ quản lý.   Do vậy, giải pháp nhằm tăng cường tham gia phụ nữ vào công tác lãnh đạo, quản

Ngày đăng: 06/02/2023, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w