thuvienhoclieu com Tuần1 Ngày soạn / / Ngày dạy / / Tiết 1 KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAM TỪCÁCHMẠNGTHÁNGTÁM1945ĐẾNHẾTTHẾKỈXX I MỤCTIÊU 1 K[.]
Tuần1 Ngày soạn: … /…./…. Ngày dạy: …./…./…. Tiết:1 KHÁIQUÁTVĂNHỌCVIỆTNAM TỪCÁCHMẠNGTHÁNGTÁM1945ĐẾNHẾTTHẾK ỈX X I.MỤCTIÊU 1.Kiếnt hức: Nêu được hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa của giai đoạn VH-Nêu được c hủ đ ề, những thành tựu của các thể l oại qua các chặng đường phát t riển. Ảnh hưởng của hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến sự phát triển của văn học.Những đóng góp nổi bật của giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX. L ý g iải nguyên nhân của những hạn chế - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ c ách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết t hế k ỉ X X 2.Nănglực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách m ạng tháng T ám 1945 đến hết thế kỉ XX - Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng T ám 1945 đến hết thế kỉ XX. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giai đoạn văn học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đ ặc đ iểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của giai đoạn từ sau Cách mạng t háng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX so với các giai đoạn khác. - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. 3.P hẩmchất:Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát t riển các phẩm chất t ốt đ ẹp như yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, t rung thực, trách nhiệm. II.THIẾTBỊDẠYHỌCVÀHỌCLIỆU 1.Chuẩnbịcủagiáoviên: - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim V ợchồngA Phủ,; - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2.Chuẩnbịcủahọcsinh:SGK, SBT Ngữ văn 12 ( tập 2), soạn bài theo h ệ t hống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III.TIẾNTRÌNHBÀIDẠY A.HOẠTĐỘNGKHỞIĐỘNG a)Mụct iêu: T ạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v ụ h ọc tập của mình. HS khắc sâu kiến t hức nội dung bài học. b)Nộidung:GVchiếungữliệutrênmành ìnhchiếu c)Sảnphẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d)Tổchứcthựchiện: - GV giao nhiệm vụ: -GVyêucầuHSt rảlờimộtsốcâuhỏit rắcnghiệm:G V hướng dẫn h ọc s inh tìm hiểu về văn học văn học hiện đại Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế k ỉ X X bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: 1.Ai là tác giả của bài thơ Đồng chí: a/ Xn Diệu b/ Tố Hữu c/ Chính Hữu d/ Phạm Tiến Duật 2/ Nguyễn Duy l à tác giả của bài thơ nào sau đây: a/ Mùa xn nho nhỏ b/ Ánh trăng c/ Đồn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác -HS thực hiện nhiệm vụ: -HS báo cáo kết quả t hực hiện nhiệm vụ: G ợiýtrảlời:1d;2b -GV nhận xét và dẫn vào bài mới: trong chương t rình Ngữ văn 9, các em đ ã h ọc một số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu trong văn học Việt Nam qua các thời k ì k háng chiến chống Pháp ( như Chính Hữu), chống Mĩ và sau 1975 ( như bài Ánh t răng của Nguyễn Duy). Như vậy, văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX c ó g ì nổi bật? B.HOẠTĐỘNGHÌNHTHÀNHKIẾNTHỨC Hoạtđộng1 :Tìmhiểu K háiquátvănh ọcViệtNamtừcáchm ạngtháng Tám1945-1975 a)Mụctiêu: Tìm hiểu khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng T ám 1945- 1975 b)Nộidung: GV yêu cầu HS vận d ụng sgk, kiến thức để thực hiện hoạt đ ộng c á nhân. c)Sảnphẩm: Câu trả lời của HS. d)Tổchứcthựchiện: HOẠTĐỘNGCỦAGV- HS DỰKIẾNSẢNP HẨM Bước1:chuyểngiaonhiệmvụ -GV cho HS tìm hiểu ( qua trao đổi I/KháiquátvănhọcViệtNamt ừ cáchmạngt hángTám1945-1 975: nhóm, hoặc cá nhân: HS thảo luận theo 1 Vàinétvềhồncảnhlịchs ử,x ã nhóm, chia t hành 4 nhóm :( 5-7 phút) hội,vănhố: Nhóm1:VHVN1945–1975tồntạivà - Văn học vận động và phát triển d ưới pháttriểntronghồncảnhlịchsửnhư sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đ ắn c ủa thếnào?TronghồncảnhLSấyvấnđề Đảng đặtlênhàngđầuvàchiphốimọilĩnh - Cuộc chiến tranh giải phóng d ân t ộc vựcđờisốnglàgì?Theoemnhiệmvụ vơ cùng ác liệt kéo dào suốt 30 n ăm. hàngđầucủavănhọctronggiaiđoạn - Điều kiện giao lưu văn hố với n ước nàylàgì?Vănhọcgiaiđoạn1945đến ngồi bị hạn chế, nền kinh tế nghèo n àn chậm phát triển . 1975pháttriểnquamấychặng? 2 Qtrìnhpháttriểnvànhững Nhóm2TừHCLSđó,VHcónhững đặcđiểmnào?Nêuvàgiảithích,chứng thànhtựuchủyếu: minhnhữngđặcđiểmlớncủavănhọc a.Chặngđườngtừnăm1945-1954: - VH tập trung phản ánh cuộc k háng giaiđoạnnày? Nhóm3:Thếnàolàkhuynhhướngsử chiến chống thực dân Pháp của n hân dân ta thi?Điềunàythểhiệnnhưthếnào trongV H? - T hành tựu tiêu biểu: Truyện n gắn v à Nhóm4:VHmangcảmhứnglãng mạnlàVHnhưthếnào?Hãygiảithích kí. Từ 1950 trở đi xuất hiện một s ố phântíchđặcđiểmnàycủaVH45-75 truyện, kí khá dày dặn.( D/C SGK). b.Chặngđườngtừ1955-1964: trêncơsởhồncảnhXH? - Văn xi mở rộng đề tài. -HStiếpnhậnnhiệmvụ hơ ca phát triển mạnh mẽ. Bước2:HSt raođổit hảoluận,t hực - T - Kịch nói cũng có một số thành t ựu hiệnnhiệmvụ đáng kể.( D/C S GK). + HS đọc nhanh Tiểudẫn, SGK. c.Chặngđườngtừ1965-1975: + HS lần lượt trả lời từng câu. Bước3:Báocáokếtquảhoạtđộng - Chủ đề bao trùm là đề cao tinh t hần u nước, ngợi ca chủ nghĩa anh h ùng vàthảoluận cách mạng. + HS trình bày sản phẩm thảo l uận - Văn xi tập trung phản ánh c uộc Kết quả mong đợi: sống chiến đấu và lao động, khắc h oạ Nhóm1t rảlời,cácnhómkhácbổ thành cơng hình ảnh con người V N a nh sung: dũng, kiên cường, bất khuất.( T iêu b iểu Hồn cảnh lịch sử : ắc v à - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc là thể loại Truyện-kí cả ở miền B vơ cùng ác liệt & kéo dài suốt 30 năm. miền Nam). - T hơ đạt được nhiều thành tựu x uất - Điều kiện giao lưu văn hố khơng tránh khỏi hạn chế. Sự tiếp xúc với văn sắc, thực sự là một bước tiến mới c ủa thơ ca VN hiện đại hóa nước ngồi chủ yếu là Liên Xơ - Kịch cũng có những thành tựu đ áng (cũ) và T rung Quốc. ghi nhận.( D/C SGK). - Các chặng đường VH: d.Vănhọcvùngđịchtạmchiếm: +Chặng đường từ năm 1945-1954: +Chặng đường từ 1955-1964: +Chặng đường từ 1965-1975: Nhóm2trảlời,cácnhómkhácbổ sung: a . Một nền VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu s ắc với vận mệnh chung của đất nước. - Văn học được xem là một vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ trên mặt t rận văn hố. - Văn học tập trung vào 2 đề tài lớn đ ó là Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hồ quyện trong mỗi tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo r iêng cho nền Vh g iai đoạn này. b. Một nền văn học hướng về đại chúng. - Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và phục vụ vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học. - Nội dung, hình thức hướng về đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng. c. Một nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Nhóm3t rảlời,cácnhómkhácbổ sung: - Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện sau: . Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất tồn dân tộc. . Nhân vật chính là những người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất, ý chí của cộng đồng dân tộc, t iêu biểu cho lí tưởng cộng đồng hơn là khát vọng cá nhân . Con người do vậy chủ yếu được khai thác ở khía cạnh bổn phận trách nhiệm cơng dân, ở tình cảm lớn, lẽ sống lớn. . Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng. Nhóm4t rảlời,cácnhómkhácbổ sung: - Xu hướng chính thống: Xu hướng phản động ( Chống cộng, đồi t ruỵ b ạo lực ) - Xu hướng VH yêu nước và cách mạng : + Nội dung phủ định chế đ ộ b ất công tàn bạo, lên án bọn cướp n ước, bán nước, thức tỉnh lịng u nước v à tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút k í - Ngồi ra cịn có một sáng tác c ó n ội dung lành mạnh, có giá trị nghệ t huật cao. Nội dung viết về hiện thực x ã h ội, về đời sống văn hố, phong tục, t hiên nhiên đất nước, về vẻ đẹp con n gười lao động 3 Nhữngđặcđiểmcơbảncủa VHVN1945-1975: a . Một nền VH chủ yếu vận động t heo hướng cách mạng hố, gắn bó s âu s ắc với vận mệnh chung của đất nước. b. Một nền văn học hướng về đ ại chúng. c. Một nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng m ạn - Khuynh hướng sử thi được t hể h iện trong văn học ở các mặt sau: + Đềtài: Tập trung phản ánh n hững vấn đề có ý nghĩa sống cịn của đ ất nước: T ổ quốc cịn hay mất, tự d o h ay nơ lệ. +Nhânvậtchính: là những con người đại diện cho phẩm chất v à ý c hí của dân tộc; gắn bó số phận cá n hân với số phận đất nước; ln đặt l ẽ s ống của dân tộc lên hàng đầu. +Lờivăn mang giọng điệu ngợi c a, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào h ùng. +Ngườicầmbút có tầm nhìn b ao qt về lịch sử, dân tộc và thời đ ại. - Cảm hứng lãng mạn : - Cảm hứng lãng mạn : Là cảm hứng khẳng định cái T ơi đầy tình cảm cảm xúc và hướng tớ lí tưởng: tập trung miêu tả và khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới, con người mới.Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và hướng tới tương lai tươi sáng của dân tộc. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước4:Đánhgiákếtquảt hựchiện nhiệmvụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung: +Thựchiệnxuấtsắcnhiệmvụ lịchsử;thểh iệnhìnhảnhconngười ViệtNamtrongchiếnđấuvàlaođộng. +Tiếpnốivàpháthuynhững truyềnthốngtưtưởnglớncủadântộc: truyềnthốngyêunước,truyềnthống nhânđạovàchủnghĩaanhhùng. +Nhữngthànhtựunghệthuật lớnvềthểloại,vềkhuynhhướngthẩm mĩ,vềđộingũsángtác,đặcbiệtlàsự xuấthiệnnhữngtácphẩmlớnmang tầmthờiđại. +Tuyvậy,vănhọcthờikìnày vẫncónhữnghạnchếnhấtđịnh:giản đơn,phiếndiện,cơngthức… - Là cảm hứng khẳng định cái t ơi dạt dào tình cảm hướng tới cách m ạng - Biểu hiện: + Ngợi ca cuộc sống mới, con n gười mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng C M và tin tưởng vào tương lai tươi s áng của dân tộc. 🡪Cảmhứngnângđỡconngười vượtlênnhữngchặngđườngc hiến tranhgiankhổ,m áulửa,his inh. => Khuynh hướng sử thi và cảm h ứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm c ho văn học giai đoạn này thấm đẫm t inh thần lạc quan, tin tưởng và do v ậy V H đã làm trịn nhiệm vụ phục vụ đ ắc l ực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng d ân tộc thống nhất đất nước. Hoạtđộng2 :Tìmhiểuvănh ọcVNt ừsau1975đ ếnhếtTKXX a)Mụctiêu: HS hiểu và nắm được đặc điểm văn học VN b)Nộidung: Hs sử dụng sgk, chắt l ọc kiến thức để tiến hành trả lời câu h ỏi. c)Sảnphẩm: d)Tổchứcthựchiện: Bước1:GVchuyểngiao II/Vănh ọcVNt ừsau1975-hếtt hếk ỉX X. 1/ Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố V N t ừ nhiệmvụhọctập sau 1975: *GVđặtcâuhỏi: 1.TheoemhồncảnhLScủađất nướcgiaiđoạnnàycógìkhác trước?Hồncảnhđóđãchiphối đếnqtrìnhpháttriểncủaVH nhưthếnào? Nhữngchuyểnbiếncủavănhọc diễnracụthểrasao? Ýthứcvềquanniệmnghệthuật đượcbiểuhiệnnhưthếnào? 2.TheoemvìsaoVHphảiđổi mới?Thànhtựuchủyếucủaquá trìnhđổimớilàgì?( Câuhỏi4 SGK) Trongquanniệmvềconngười trongV Hsau1975cógìkhác trước? Hãychứngminhquamộtsốtác phẩmmàemđãđọc? 2/ Những chuyển biến và một số thành t ựu Bước2:HSt hảoluận,t hực ban đầu của văn học sau 1975 đến hết t hế k ỉ hiệnnhiệmvụhọctập + HS tiếp nhận, thảo luận nhóm XX : và suy nghĩ câu trả lời + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần. Bước3:Báocáokếtquảhoạt độngvàthảoluận + Các nhóm lần lượt trình bày Kếtquảmongđợi 1. Đại thắng mùa xn năm 1975 => Nhìn chung về văn học sau 1975 - Văn học đã từng bước chuyển sang g iai mở ra một thời kì mới-thời kì độc lập tự do thống nhất đất đất đoạn đổi mới và vận động theo hướng d ân nước-mở r a vận hội mới cho đất chủ hố,mang tính nhân bản và nhân v ăn s âu sắc. nước -\2. T ừ năm 1975-1985 đất nước - Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đ ề t ài, phong phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá t ính trải qua những khó khăn thử sáng tạo của nhà văn được phát huy . thách sau chiến tranh. - Nét mới của VH giai đoạn này là tính h ướng - T ừ 1986 Đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới tồn diện, nền nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên t rong, kinh tế từng bước chuyển sang quan tâm nhiều hơn đến số phận con n gười nền kinh tế t hị trường, văn hố trong những hồn cảnh phức tạp của đ ời có điều kiện tiếp xúc với nhiều nư sống. - Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng c ó n hững ớc trên thế giới, văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thơng phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện đó đã thúc đẩy nền văn học đổi mới cho phù hợp với nguyện vọng của nhà văn, người đọc cũng như phù hợp quy luật phát triển khách quan của nền văn học. - T ừ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lơi cuốn hấp dẫn như các giai đoạn trước. T uy nhiên vẫn có một số tác phẩm ít nhiều gây chú ý cho người đọc (Trong đó có cả nhưng cây bút thuộc thế hệ chống Mĩ và những cây bút thuộc thế hệ nhà thơ sau 1975). - T ừ sau 1975 văn xi có nhiều thành tựu hơn so với thơ ca. Nhất là từ đầu những năm 80. Xu thế đổi mới trong cách viết cách tiếp cận hiện thực ngày càng r õ nét v ới nhiều tác phẩm của Nguyễn Mạnh T uấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải. - T ừ năm 1986 văn học chính thức bước vào thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhật những vấn đề của đời sống hàng ngày. Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí đều có những thành tựu tiêu biểu. - T hể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân T rình ) + GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và b ổ sung nếu cần. Bước4:Đánhgiákếtquảt hực hiệnnhiệmvụhọctập + GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng. hạn chế: đó là những biểu hiện quá đà, t hiếu lành mạnh hoặc nảy sinh khuynh hướng t iêu cực, nói nhiều tới các mặt trái của xã hội III/Kếtluận: ( Ghi nhớ- SGK) - VHVN từ CM tháng T ám 1945-1975 h ình thành và phát triển trong một hồn cảnh đ ặc b iệ t, trải qua 3 chặng, mỗi chặng có những thành tựu r iêng, có 3 đăc điểm cơ bản - Từ sau 1975, nhất l à từ năm 1986, V HVN bước vào thời kì đổi mới, vận động t heo hướng dân chủ hố,mang tính nhân b ản, n hân văn sâu sắc; có t ính chất hướng nội, q uan t âm đến số phận cá nhân trong hồn cảnh p hức tạp của cuộc sống đời thường, có nhiều t ìm tịi đổi m ới về nghệ thuật. C.HOẠTĐỘNGLUYỆNTẬP a)Mụctiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. b)Nộidung: Hs hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c)Sảnphẩm: Kết quả của học sinh Trước1975: Sau1975 - Con người lịch sử. - Nhấn mạnh ở tính giai cấp. - Chỉ được khắc hoạ ở phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng - Tình cảm đ ược nói đến là t/c đồng bào, đồng chí, t/c con người mới - Được m ơ tả ở đời sống ý thức - Con người cá nhân trong quan hệ đời thường. (M ùalárụngtrong vườn- Ma Văn Kháng, Thờixavắng- Lê L ựu, T ướngvềhưu – Nguyễn Huy Thiệp ) - Nhấn Mạnh ở tính nhân loại. ( Cha vàconvà - Nguyễn Khải, Nỗibuồn chiếntranh– Bảo Ninh ) - Cịn được khắc hoạ ở phương diện tự nhiên, bản năng - Con người được thể hiện ở đời sống tâm linh. (M ảnhđấtlắmngườinhiều macủa Nguyễn Khắc T rường, T hanh minhtrờitrongsáng của Ma Văn Kháng ) d)Tổchứcthựchiện: -GVgiaonhiệmvụHSđọcvàtrảlờicâuhỏi: Lậpbảngsosánh:Đ ổi mới trong quan niệm về con người trong văn học V iệt Nam trước và sau năm 1975? -HStiếpnhậnnhiệmvụ,tiếnhànhsuynghĩ,thảoluậnvàtrảlời -GVnhậnxét,đánhgiákếtquảbàilàm,chuẩnkiếnthức. D.HOẠTĐỘNGVẬNDỤNG a)Mụct iêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được n ội dung của bài, có sự vận dụng và mở r ộng kiến thức b)Nộidung: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c)Sảnphẩm: Kết quả của HS -Khuynh hướng sử thi: đ ược thể hiện trong vh ở các mặt sau: + Đềt ài: T ập trung phản ánh những vấn đề có ý nghĩa sống cịn của đất n ước: Tổ quốc cịn hay mất, tự do hay nơ lệ. +Nhânvậtchính: là những con người đại diện cho phẩm chất và ý chí c ủa dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; ln đặt lẽ sống c ủa d ân tộc lên hàng đầu. +Lờivăn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng. +Ngườicầmbút có tầm nhìn bao qt về lịch sử, dân t ộc và thời đại - Cảm hứng lãng mạn: Tuy cịn nhiều khó khăn gian khổ, nhiều mất mác, h y sinh nhưng lòng vẫn tràn đầy mơ ước, vẫn tin tưởng vào tương lai tươi s áng c ủa đất nước. Cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ con người VN vượt lên mọi thử t hách hướng tới chiến thắng. d)Tổchứcthựchiện: -GVgiaonhiệmvụ: Tr/bàyngắngọnvềkhuynhhướngsửt hivàc/hứnglãng mạncủanềnVHVN1945–1975. -HStiếpnhậnnhiệmvụ,vềnhàtiếnhànhhồnthànhn hiệmvụđượcgiao -GVnhậnxét,đánhgiávàchuẩnkiếnthứcbàihọchơmnay. 4.Hướngdẫnvềnhà(1phút) - Phân tích, đ ánh giá các đặc điểm cơ bản, thành tựu và những hạn chế c ủa V H giai đoạn 1975 đến hết thế kỷ XX. - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Tuần Ngày soạn: … /…./…. Ngày dạy: …./…./…. Tiết3: NGHỊLUẬNVỀMỘTTƯTƯỞNGĐẠOLÍ I.MỤCTIÊU 1.Kiếnt hức: - Nắm được khái niệm kiểu bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý; - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận trong văn bản nghị luận về một tư t ưởng, đạo lý ( luận đề) - Nội dung, yêu cầu của bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. - Các thức triển khai bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. 2.Nănglực: - Năng lực viết văn bản nghị luận xã hội ; - Năng lực đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lý;hiện t ượng đời sống - Các năng lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan; năng l ực g iải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực sử dụng, giao tiếp bằng tiếng V iệt; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. 3.P hẩmchất:Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát t riển các phẩm chất t ốt đ ẹp như yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, t rung thực, trách nhiệm. II.THIẾTBỊDẠYHỌCVÀHỌCLIỆU 1.Chuẩnbịcủagiáoviên: Giáo án Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Những câu danh ngơn, những câu châm ngơn quen thuộc; những mẫu t in t rên b áo chí mang tính thời sự Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2.Chuẩnbịcủahọcsinh: + Chuẩn bị SGK, vở ghi đầy đủ + Chuẩn bị phiếu trả lời câu hỏi theo mẫu. III.TIẾNTRÌNHBÀIDẠY A.HOẠTĐỘNGKHỞIĐỘNG a)Mụct iêu: T ạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm v ụ h ọc tập của mình. HS khắc sâu kiến t hức nội dung bài học. b)Nộidung: GV chiếu một số hình ảnh, HS xem và trả lời câu hỏi. c)Sảnphẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d)Tổchứcthựchiện: - GV giao nhiệm vụ: -GVyêucầuHSt rảlờicâuhỏitrắcnghiệm:hướng dẫn học sinh tìm h iểu bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: 1/Đềvănnàodướiđâykhơngt huộcloạinghịluậnvềmộttưtưởngđ ạolí? a.Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói: Cái nết đánh chết cái đẹp b. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu khẩu hiệu : Học để biết, học để l àm, học để chung sống, học để tự khẳng định m ình. c. Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về câu nói : Làm người thì khơng nên c ó c ái tơi nhưng làm thơ thì khơng thể khơng có cái tơi. d. Qua bài thơ Vội vàng, anh(chị) có suy nghĩ n hư thế nào về quan niệm s ống của nhà thơ Xn Diệu? - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả t hực hiện nhiệm vụ: c - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Văn nghị luận nói chung, nghị luận v ề m ột t ư tưởng, đạo lí nói riêng là kiểu bài chúng ta thường gặp trong đời sống hằng n gày, trên báo chí và các phương tiên truyền thơng đại chúng khác. Hơn nữa, ở b ậc THCS, chúng ta cũng đã nghiên cứu khá kĩ kiểu bài này; vậy bây giờ em n ào c ó thể nhắc lại n hững nội dung cơ bản đã học ở lớp 9? ... -GV nhận xét và dẫn vào bài mới: trong chương t rình ? ?Ngữ? ? ? ?văn? ? 9, các em đ ã h ọc một số nhà thơ, nhà ? ?văn? ? tiêu biểu trong ? ?văn? ? học Việt Nam qua các thời k ì k háng chiến chống Pháp ( ... háiquát? ?văn? ??h ọcViệtNamtừcáchm ạngtháng Tám1945-1975 a)Mụctiêu: Tìm hiểu khái quát ? ?văn? ? học Việt Nam từ cách mạng tháng T ... với vận mệnh chung của đất nước. - ? ?Văn? ? học được xem là một vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng, nhà ? ?văn? ? là chiến sĩ trên mặt t rận văn? ? hố. - ? ?Văn? ? học tập trung vào 2 đề tài lớn đ