BÀI 1: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi của từ ngữ đó bao hàm trong phạm vi nghĩa của ngữ khác. Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những tử ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. B. LUYỆN TẬP: Phiếu bài tập số 1 Bài tập 1. Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây: a) Sáo, nhị, đàn bầu, đàn tranh, đàn ghi ta... b) Quần dài, áo sơ mi, áo cộc tay, quần đùi, váy, giày, dép, mũ, túi... c) Quạt điện, tủ lạnh, điều hòa, máy giặt, ti vi, bàn học, sa lông, tủ chè... d) Bút, sách, vở, thước kẻ, compa... Bài tập 3. Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây: a) Xe cộ b) Kim loại c) Hoa quả d) Người họ làng đ) Mang Bài tập 3. Nghĩa của từ nào dưới đây có phạm vi bao hàm nghĩa của các từ còn lại: Giằng co, du đẩy, sấn sổ, hành động?. • Phiếu bài tập số 2 Bài tập 1. Gạch bỏ những từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây: a) Thuốc chữa bệnh: áppirin, ămpixilin, thuốc giun, thuốc lá b) Giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ c) Bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông d) Hoa: hoa hồng, hoa layơn, hoa tai, hoa thược dược Bài tập 2. Tìm 3 động từ cùng một phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và hai từ nghĩa hẹp hơn, trong 2 câu văn sau đây: “ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo”. ( “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng) Bài tập 3 : Viết đoạn văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường, đoạn văn sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp. Phiếu bài tập số 3 Bài tập 1. Tìm từ có nghĩa rộng và những từ có nghĩa hẹp hơn mỗi từ cho sau đây: Lúa, xe, áo, cá Bài tập 2. Cho đoạn văn sau đây: Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng... (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẫu chuyện địa lí) Em hãy tìm từ nghĩa rộng và những từ nghĩa hẹp hơn trong đoạn văn? Bài tập 3. Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp? Đoạn văn tham khảo: Mỗi một loại hoa đều có hương sắc của riêng mình, cái chính là ta đi tìm đâu đó chút phong vị của loài hoa trong muôn vàn để rồi nhận ra cúc, lan là những loài hoa không dễ biết giữa cuộc đời vô thường Phiếu bài tập số 4 Bài tập 1. Hãy tìm các từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa chỉ không gian và chỉ thời gian trong hai câu thơ sau: Của ta, trời đất, đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông này của ta ( “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” Tố Hữu) Bài tập 2. Từ nào có thể bao hàm nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn sau? Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. (Tôi đi học, Thanh Tịnh) Tâm trạng. Gợi ý: Phiếu bài tập số 1 Bài tập 1.Từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây: a) Nhạc cụ: Sáo, nhị, đàn bầu, đàn tranh, đàn ghi ta... b) Đồ gia dụng: Quạt điện, tủ lạnh, điều hòa, máy giặt, ti vi, bàn học, sa lông, tủ chè... c) Nghệ thuật: Quần dài, áo sơ mi, áo cộ tay, quần đùi, váy, giày, dép, mũ, túi... d) Đồ dùng học tập: Bút, sách, vở, thước kẻ, compa... Bài tập 2. Các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau đây: a) Xe cộ: Xe đạp, xe máy, mô tô, ôtô... b) Kim loại: Thép, sắt, đồng, kẽm, nhôm... c) Hoa quả: Xoài, mít, ổi, hồng, huệ, lan... d) Người họ làng: Cô, bác, dì, dượng, cậu, mợ... đ) Mang: Xách, khiêng, gánh. Bài tập 3. Từ có phạm vi bao hàm nghĩa của các từ còn lại: hành động. Phiếu bài tập số 2 Bài tập 1. Gạch bỏ những từ ngữ không phù hợp: a) Thuốc chữa bệnh: áppirin, ămpixilin, thuốc giun, thuốc lá (gạch bỏ: thuốc lá) b) Giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ (gạch bỏ: thủ quỹ) c) Bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông (gạch bỏ: bút điện) d) Hoa: hoa hồng, hoa layơn, hoa tai, hoa thược dược (gạch bỏ: hoa tai) Bài tập 2. Ba động từ cùng một phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và hai từ nghĩa hẹp hơn là: Động từ có nghĩa rộng: khóc (tôi òa lên khóc...). Hai động từ có nghĩa hẹp hơn (cũng chỉ hoạt động khóc): nức nở, sụt sùi. Bài tập 3 : Viết đoạn văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường, đoạn văn sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp. Đoạn văn tham khảo: Sáng hôm ấy, tiết trời mùa thu mát mẻ, tôi thức dậy thật sớm và theo các bạn đến trường. Con đường thân quen hôm nay sao đẹp lạ Cây cối dường như cũng mang niềm vui, xào xạc hát ca chào mừng chúng tôi đến lớp. Trên những cây bàng, cây nhãn, chim đang hót líu lo. Trong lòng tôi rộn lên một niềm vui khó tả. Từ nghĩa rộng: cây cối Từ nghĩa hẹp: cây bàng, cây nhãn Phiếu bài tập số 3 Bài tập 1. Tìm từ có nghĩa rộng và những từ có nghĩa hẹp hơn mỗi từ cho sau đây: Lúa, xe, áo, cá Cây lương thực( nghĩa rộng) lúa lúa nếp( nghĩa hẹp) Phương tiện giao thông( nghĩa rộng) xe xe đạp( nghĩa hẹp) Trang phục( nghĩa rộng) áo áo cộc( nghĩa hẹp) Động vật( nghĩa rộng) cá cá chép( nghĩa hẹp) Bài tập 2. Từ nghĩa rộng: dừa Từ nghĩa hẹp: dừa xiêm, dừa nếp, dừa lửa Bài tập 3. Viết đoạn văn trong đó có sử dụng từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp? Mỗi một loại hoa đều có hương sắc của riêng mình, cái chính là ta đi tìm đâu đó chút phong vị của loài hoa trong muôn vàn để rồi nhận ra cúc, lan là những loài hoa không dễ biết giữa cuộc đời vô thường Phiếu bài tập số 4 Bài tập 1. Hãy tìm các từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa chỉ không gian và chỉ thời gian trong hai câu thơ sau: Của ta, trời đất, đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông này của ta ( “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” Tố Hữu) Bài tập 2. Từ nào có thể bao hàm nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn sau? Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. (Tôi đi học, Thanh Tịnh) Tâm trạng.
BÀI 1: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A KIẾN THỨC CƠ BẢN - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng tử ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác B LUYỆN TẬP: Phiếu tập số Bài tập 1 Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm sau đây: a) Sáo, nhị, đàn bầu, đàn tranh, đàn ghi- ta b) Quần dài, áo sơ mi, áo cộc tay, quần đùi, váy, giày, dép, mũ, túi c) Quạt điện, tủ lạnh, điều hòa, máy giặt, ti vi, bàn học, sa- lông, tủ chè d) Bút, sách, vở, thước kẻ, com-pa Bài tập Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau đây: a) Xe cộ b) Kim loại c) Hoa d) Người họ /làng đ) Mang Bài tập Nghĩa từ có phạm vi bao hàm nghĩa từ lại: Giằng co, du đẩy, sấn sổ, hành động? Phiếu tập số Bài tập Gạch bỏ từ ngữ không phù hợp nhóm từ ngữ sau đây: a) Thuốc chữa bệnh: áp-pi-rin, ăm-pi-xi-lin, thuốc giun, thuốc b) Giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ c) Bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lơng d) Hoa: hoa hồng, hoa lay-ơn, hoa tai, hoa thược dược Bài tập Tìm động từ phạm vi nghĩa, có từ nghĩa rộng hai từ nghĩa hẹp hơn, câu văn sau đây: “ Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu hỏi, tơi ịa lên khóc Mẹ sụt sùi theo” ( “ Những ngày thơ ấu”- Nguyên Hồng) Bài tập : Viết đoạn văn kể kỉ niệm ngày đến trường, đoạn văn sử dụng từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp Phiếu tập số Bài tập 1 Tìm từ có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp từ cho sau đây: Lúa, xe, áo, cá Bài tập 2 Cho đoạn văn sau đây: Ở Bình Định, dừa chủ yếu, dừa tất Dừa rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển Trên chặng đường dài suốt 50, 60 km gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẫu chuyện địa lí) Em tìm từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp đoạn văn? Bài tập Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn, có sử dụng từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp? Đoạn văn tham khảo: Mỗi loại hoa có hương sắc riêng mình, ta tìm chút phong vị lồi hoa mn vàn để nhận cúc, lan lồi hoa khơng dễ biết đời vô thường Phiếu tập số Bài tập Hãy tìm từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa không gian thời gian hai câu thơ sau: Của ta, trời đất, đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông ta! ( “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”- Tố Hữu) Bài tập Từ bao hàm nghĩa từ in đậm đoạn văn sau? "Cũng tơi, cậu học trị mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ao ước thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ" (Tôi học, Thanh Tịnh) - Tâm trạng Gợi ý: Phiếu tập số Bài tập 1.Từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa từ ngữ nhóm sau đây: a) Nhạc cụ: Sáo, nhị, đàn bầu, đàn tranh, đàn ghi- ta b) Đồ gia dụng: Quạt điện, tủ lạnh, điều hịa, máy giặt, ti vi, bàn học, sa- lơng, tủ chè c) Nghệ thuật: Quần dài, áo sơ mi, áo cộ tay, quần đùi, váy, giày, dép, mũ, túi d) Đồ dùng học tập: Bút, sách, vở, thước kẻ, com-pa Bài tập Các từ ngữ có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ sau đây: a) Xe cộ: Xe đạp, xe máy, mô tô, ôtô b) Kim loại: Thép, sắt, đồng, kẽm, nhơm c) Hoa quả: Xồi, mít, ổi, hồng, huệ, lan d) Người họ /làng: Cô, bác, dì, dượng, cậu, mợ đ) Mang: Xách, khiêng, gánh Bài tập Từ có phạm vi bao hàm nghĩa từ lại: hành động Phiếu tập số Bài tập Gạch bỏ từ ngữ không phù hợp: a) Thuốc chữa bệnh: áp-pi-rin, ăm-pi-xi-lin, thuốc giun, thuốc (gạch bỏ: thuốc lá) b) Giáo viên: thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ (gạch bỏ: thủ quỹ) c) Bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông (gạch bỏ: bút điện) d) Hoa: hoa hồng, hoa lay-ơn, hoa tai, hoa thược dược (gạch bỏ: hoa tai) Bài tập Ba động từ phạm vi nghĩa, có từ nghĩa rộng hai từ nghĩa hẹp là: - Động từ có nghĩa rộng: khóc (tơi ịa lên khóc ) - Hai động từ có nghĩa hẹp (cũng hoạt động khóc): nức nở, sụt sùi Bài tập : Viết đoạn văn kể kỉ niệm ngày đến trường, đoạn văn sử dụng từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp Đoạn văn tham khảo: Sáng hôm ấy, tiết trời mùa thu mát mẻ, thức dậy thật sớm theo bạn đến trường Con đường thân quen hôm đẹp lạ! Cây cối dường mang niềm vui, xào xạc hát ca chào mừng đến lớp Trên bàng, nhãn, chim hót líu lo Trong lịng tơi rộn lên niềm vui khó tả Từ nghĩa rộng: cối Từ nghĩa hẹp: bàng, nhãn Phiếu tập số Bài tập 1 Tìm từ có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp từ cho sau đây: Lúa, xe, áo, cá - Cây lương thực( nghĩa rộng)- lúa- lúa nếp( nghĩa hẹp) - Phương tiện giao thông( nghĩa rộng)- xe- xe đạp( nghĩa hẹp) - Trang phục( nghĩa rộng)- áo- áo cộc( nghĩa hẹp) - Động vật( nghĩa rộng)- cá- cá chép( nghĩa hẹp) Bài tập 2 - Từ nghĩa rộng: dừa - Từ nghĩa hẹp: dừa xiêm, dừa nếp, dừa lửa Bài tập Viết đoạn văn có sử dụng từ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp? Mỗi loại hoa có hương sắc riêng mình, ta tìm chút phong vị lồi hoa mn vàn để nhận cúc, lan lồi hoa khơng dễ biết đời vô thường Phiếu tập số Bài tập Hãy tìm từ ngữ theo hai phạm vi nghĩa không gian thời gian hai câu thơ sau: Của ta, trời đất, đêm ngày Núi kia, đồi nọ, sông ta! ( “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”- Tố Hữu) Bài tập Từ bao hàm nghĩa từ in đậm đoạn văn sau? "Cũng tơi, cậu học trị mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ao ước thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ" (Tôi học, Thanh Tịnh) - Tâm trạng BÀI 2: TRƯỜNG TỪ VỰNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm: - Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa Lưu ý: - Tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà ttrường từ vựng bao hàm nhiều trường từ vựng nhỏ Ví dụ: Trường từ vựng tay bao gồm trường nhỏ + Bộ phận tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay + Hoạt động tay: Chặt, viết, ném, cầm + Đặc điểm tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng - Các trường từ vựng nhỏ trường từ vựng lớn thuộc nhiều từ loại khác Ví dụ: + Bộ phận tay: Cánh tay, cẳng tay, khuỷu tay, bàn tay, ngón tay ( danh từ) + Hoạt động tay: Chặt, viết, ném, cầm ( động từ) + Đặc điểm tay: Dài, ngắn, to, nhỏ, khéo, vụng ( tính từ) - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác Ví dụ Trường mùi vị : Chua, cay, đắng, Chua Trường âm thanh: chua, êm dịu, ngọt, chối tai Tác dụng: - Trong nói, viết sử dụng cách chuyển trường từ vựng thường nhằm mục đích tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ ( biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ, so sánh ) B LUYỆN TẬP: Phiếu tập số Bài tập 1: Tìm từ thuộc trường từ vựng người ruột thịt văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ: a) Lưới, nơm, câu b) Tủ, rương, hòm, va-li, chai, lọ c) Đá, đạp, giẫm, xéo d) Buồn vui, phấn khởi, sợ hãi e) Hiền lành, độc ác, cởi mở g) Bút máy, bút bi, phẩn, bút chì Bài tập 3: Cho đoạn văn sau: “Vì biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô có ý gieo rắc vào đầu óc tơi những hồi nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội góa chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u và lịng kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Các từ in đậm: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm thuộc trường từ vựng nào? Phiếu tập số Bải tập 1: Xếp từ vào trường từ vựng: mùi, tai, miệng, thơm, rõ, điếc, thính Khứu giác Thính giác Bài tập 2: Tìm trường từ vựng từ sau đây: lưới, lạnh, công Bài tập 3: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng nào? Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí, Nhà nông chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương ( Hồ Chí Minh) Bài tập 4: Viết đoạn văn có năm từ trường từ vựng “trường học” trường từ vựng “mơn bóng đá”. Phiếu tập số Bài tập 1: Tìm trường từ vựng từ sau đây: a) Già b) Chua c) Tươi d) Sắc Bài tập 2: Có trường từ vựng từ in đậm đoạn văn sau: Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ không ngủ Một ngày kia, cịn xa lắm, ngày biết khơng ngủ Cịn giấc ngủ đến với dễ dàng uống ly sữa, ăn kẹo Gương mặt thoát tựa nghiêng ngối mềm, đôi môi mở chúm lại mút kẹo Bài tập 3: Từ nghe câu sau thuộc trường từ vựng nào? Nhà vừa chín đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng Bài tập 4: Các từ sau nằm trường từ vựng động vật, em xếp chúng vào trường từ vựng nhỏ Gà, trâu, vuốt, nanh, đực, cái, kêu rống, xé, nhai, hót, gầm, đầu, mõm, sủa, gáy, lơn, mái, bị, đi, hú, rú, mổ, gấu, khỉ, gặm, cá, nhấm, chim, trống, cánh, vây, lông, nuốt Phiếu tập số Bài tập 1: Tìm từ thuộc trường từ vựng sau: Hoạt động dùng lửa người; trạng thái tâm lí người; trạng thái chưa định dứt khốt người; tính tình người; lồi thú dưỡng Bài tập 2: Hãy đặt tên trường từ vựng cho dãy từ đây: a Cày, cuốc, thuổng, mai, bừa, đào, … b Dao, cưa, rìu, liềm, hái, … c Tủ, rương, hơm, vali, chạn, thúng, mủng, nong, nia, chai, lọ, vại, hũ, bình, … d Hiền, hiền lành, dữ, ác, độc ác, tốt bụng, rộng rãi, … e Buồn, vui, giận, căm phẫn, kích động, xao xuyến, … Bài tập 3: Các từ gạch chân đoạn văn sau, thuộc trường từ vựng nào? Làng mạc bị tàn phá, mảnh đất quê hương đủ sức nuôi sống ngày xưa, tơi có ngày trở Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, đi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da vệ sông (Nguyễn Khải) Gợi ý: Phiếu tập số Bài tập 1: Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” văn bản Trong lòng mẹ : Thầy, mẹ, cô, mợ, con, cháu, anh em Bài tập 2: Đặt tên trường từ vựng cho dãy từ: a) Lưới, nơm, câu: Dụng cụ đánh bắt thủy sản b) Tủ, rương, hòm, va-li, chai, lọ: Vật dụng để chứa c) Đá, đạp, giẫm, xéo: Hoạt động chân d) Buồn vui, phấn khởi, sợ hãi: Trạng thái tâm lý, tình cảm e) Hiền lành, độc ác, cởi mở: Tính cách g) Bút máy, bút bi, phẩn, bút chì: Dụng cụ để viết Bài tập 3: Các từ in đậm: hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương u, kính mến, rắp tâm thuộc trường từ vựng thái độ Phiếu tập số Bải tập 1: Xếp từ vào trường từ vựng: Khứu giác Thính giác Mũi, thính, điếc, thơm nghe, tai, thính, điếc, rõ Bài tập 2: - Lưới: + Trường đồ dùng bắt cá: vó, chài + Trường dụng cụ, máy móc: rào lưới sắt, túi lưới, mạng lưới điện… + Trường công: đá thủng lưới, lưới mật thám, lưới phục kích - Lạnh + Trường thời tiết: rét, buốt, cóng… + Trường tình cảm: lạnh nhạt, giọng nói lạnh lùng, mặt lạnh tiền + Trường màu sắc: màu xám lạnh, màu xanh ngắt - Tấn công + Trường bạo lực: tấn cơng , phịng thủ , cố thủ + Trường chiến lược, chiến thuật: phản công , công , tổng công Bài tập 3: Trong đoạn thơ trên, tác giả chuyển từ in đậm từ trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp" Bài tập 4: Viết đoạn văn có năm từ trường từ vựng trường học trường từ vựng mơn bóng đá. Đoạn văn tham khảo: Bóng đá môn thể thao mà vô yêu thích Tơi mơ ước trở thành cầu thủ xuất sắc chưa định hình vị trí nào: lúc ước mơ làm thủ mơn, trấn giữ khung thành vững đồng đội yên tâm công; lúc lại ước mơ làm tiền đạo dẫn dắt bóng, tung lưới đối phương cho hê; lúc lại muốn làm tiền vệ cánh trái lướt ln cánh phải để thả sức tung hồnh Theo bạn tơi nên vị trí hợp lí? Phiếu tập số Bài tập 1: Tìm trường từ vựng từ sau đây: a) Già - Trường từ vựng tuổi tác người( già, trẻ ) - Trường từ vựng tính chất rau quả( già, non ) b) Chua - Trường từ vựng mùi vị( chua, ) - Trường từ vựng âm thanh( chua ngoa, ngào ) c) Tươi - Trường từ vựng sắc thái gương mặt người( tươi, buồn ) - Trường từ vựng tính chất thực vật( tươi, héo, ) d) Sắc: - Trường từ vựng tính chất vật( sắc, cùn ) - Trường từ vựng mùi vị( chua, sắc, đậm ) Bài tập 2: - Trường từ vựng quan hệ ruột thịt : Mẹ, - Trường từ vựng hoạt động người: Ngủ, uống, ăn - Trường từ vựng hoạt động cña m«i người: Hé mở, chúm, mút Bài tập 3: câu thơ phép chuyển nghĩa ẩn dụ, nên từ nghe thuộc trường từ vựng khứu giác Bài tập 4: - Trường từ vựng giống loài: gà, lợn, chim, cá, trâu, bò, khỉ, gấu - Trường từ vựng giống: đực, cái, trống, mái - Trường từ vựng phận thể động vật: vuốt, nanh, đầu, mõm, đuôi, vây, lông - Trường từ vựng tiếng kêu động vật: Kêu, rống, gầm, sủa, gáy, hí, rú - Trường từ vựng hoạt động ăn động vật: xé, nhai, mổ, gặm, nhấm, nuốt Phiếu tập số Bài tập 1: - Hoạt động dùng lửa người: châm, đốt, nhen, nhóm, bật, quẹt, vùi, quạt, thổi, dụi - Trạng thái tâm lí người: vui, buồn, hờn, giận - Trạng thái chưa định dứt khoát người: lưỡng lự, dự, chần chừ - Tính tình người: vui vẻ, cắn cảu, hiền, - Các loài thú dưỡng: trâu, bị, dê, chó Bài tập 2: a Dụng cụ để xới đất b Dụng cụ để chia cắt c Dụng cụ để chứa đựng d Tính chất tâm lý e Trạng thái nội tâm Bài tập 3: Các từ gạch chân thuộc trường từ vựng: Hoạt động tác động đến đối tượng khác chủ thể BÀI 3: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A KIẾN THỨC CƠ BẢN: Khái niệm - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Ví dụ: Móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, thập thò - Từ tượng từ mô âm tự nhiên người Ví dụ: Hu hu, ử, róc rách, sột soạt, tí tách Tác dụng từ tượng hình, từ tượng thanh: - Từ tượng hình, từ tượng gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường dùng văn miêu tả tự (Phần lớn từ tượng hình, từ tượng từ láy) Ví dụ: Đường phố rào rào chân bước vội Người người nước sối lên hè Những chim lười ngủ hàng me Vừa tỉnh dậy, rật lên trời, ríu rít Xe điện chạy leng keng vui đàn nít Sum sê chợ Bưởi, tíu tít Đồng Xuân ( Tố Hữu) B LUYỆN TẬP: Phiếu tập số Bài tập 1: Tìm từ tượng hình, từ tượng câu trích từ tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố? Bài tập 2: Tìm năm từ tượng hình gợi tả dáng Bài tập 3: Tìm năm từ tượng mơ tiếng cười Bải tập 4: Đặt câu với từ tượng hình, tượng sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập lịe, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào Phiếu tập số Bài tập 1: Trong từ sau, từ từ tượng hình, từ từ tượng thanh: réo rắt, dềnh dàng, dìu dặt, thập thị, mấp mơ, sầm sập, gập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng, thườn thượt, rủng rỉnh, lụ khụ Bài tập 2: Phân biệt nghĩacủa từ sau: Ha hả, hì hì, hơ hố, hơ hớ Phiếu tập số Bài tập 1: Tìm từ tượng hình đoạn thơ sau cho biết giá trị gợi cảm từ a) “Nhà làng đồi lưa thưa Những mái nhà lợp ngói, lấp ló sau vườn xanh rậm rạp Con đường đất đỏ khúc khuỷu uốn lượn kéo dài ra, đón chào, vẫy gọi…” (Làng đồi) b) “Lom khom dưới núi, tiều vùi chú, Lác đác bên sông, chợ nhà ” … (“Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan) c) “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, 10 - ... phương, ngơ từ ngừ tồn dân Từ ngữ tồn dân lớp từ ngừ sử dụng rộng rãi nước - Biệt ngữ xã hội: Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xả hội dược dùng tầng lớp xã hội định Ví dụ: - Trong đoạn văn... đây, mợ tiếng gọi mẹ tầng lớp trung lưu thượng lưu Cịn mẹ từ ngữ tồn dân Trong đoạn văn này, tác giả dùng mẹ lời kể với độc giả, mợ câu đáp với người cô hai người tầng lớp xã hội - Từ ngỗng chỉ... nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ao ước thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ" (Tôi học, Thanh Tịnh) - Tâm trạng