Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: MƠI TRƢỜNG ĐẠI CƢƠNG NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số 481/QĐ-CĐCNNĐ-ĐT ngày 27 tháng năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định) Nam Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trái Đất nhà chung ngƣời tất sinh vật hành tinh nhổ bé bị suy thoái trầm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, hệ sinh thái bị cân bằng, dân số tăng nhanh, chất lƣợng sống bị suy giảm Hậu ghê gớm hạn hán, lủ lụt, băng tan, đói nghèo gia tăng, mtía axit, dịch bệnh lan tràn, tầng ozon bị suy giảm Cả nhân loại tỉnh ngộ lên tiếng "Hãy cứu lấy Trái Đất", "Hãy xây dựng công nghệ sạch", "Hãy phát triển bền vững" Bảo vệ môi trƣờng, giữ lấy Trái Đát nhiệm vụ tất quôc gia giới, trách nhiệm tô chức xã hội nghĩa vụ thành viên cộng đồng Giáo dục môi trƣờng cho ngƣời, hệ trẻ trƣờng học có ý nghĩa vơ quan trọng Hóa học mơi trƣờng mơn khoa học đa ngành bao gồm hóa học, vật lí học, khoa học sông, nông học, y học, sức khồe cộng đong ngành cơng nghệ Vì việc xây dựng chƣơng trình giáo trinh giáo dục môỉ trƣờng cấp học, bậc học đƣợc Nhà nƣớc ta, bộ, ngành có liên quan nhà trƣờng quan tâm Trong ngành Công Nghệ Mơi Trƣờng, Hồng Thị Tƣơi dành nhiều cơng sức nghiên cứu, biên soạn giáo trình " Mơi trƣờng đại cƣơng" Trong trình biên soạn Bài giảng này, cố nhiều cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn học sinh, sinh viên đơng đảo bạn đọc để Bài giảng ngày hồn thiện Xin chân thành cám ơn … , ngày… tháng… năm 2018 Chủ biên soạn : Hoàng Thị Tƣơi MỤC LỤC CHƢƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.Khái niệm môi trƣờng 1.2 Phân loại môi trƣờng 1.3 Quan hệ môi trƣờng phát triển 1.4 Các chức môi trƣờng 1.5 Khủng hoảng môi trƣờng 1.6 Khoa học, công nghệ quản lý môi trƣờng 11 Bài tập câu hỏi ôn tập chƣơng 12 CHƢƠNG CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƢỜNG 13 2.1 Thạch 13 2.1.1 Sự hình thành cấu trúc Trái Đất 13 2.1.2 Sự hình thành đá, cấu trúc địa chất khoáng sản 15 2.1.3 Sự hình thành đất biến đổi vỏ cảnh quan 16 2.2 Thuỷ 19 2.2.1 Sự hình thành đại dƣơng 19 2.2.2 Đới ven biển, cửa sông thềm lục địa 20 2.2.3 Băng gian băng 21 2.3 Khí 22 2.3.1 Thành phần khơng khí khí 23 2.3.2 Cấu trúc thẳng đứng khí 24 2.3.3 Chế độ nhiệt, xạ hồn lƣu khí 25 2.4 Sinh (biosphere) 28 2.4.1 Hô hấp quang hợp 29 2.4.2 Quá trình quang hợp 31 2.4.3 Quá trình tổng hợp 32 2.4.4 Năng lƣợng sinh khối 32 2.4.5 Tác động tƣơng hỗ sinh vật 33 2.5 Bài tập câu hỏi ôn tập chƣơng 35 CHƢƠNG HỆ THỐNG SINH THÁI 36 3.1 Sự sống tiến hoá sinh vật 36 3.2 Cấu trúc sống trái đất 36 3.3 Cơ chế hoạt động hệ sinh thái 38 3.4 Dòng lƣợng suất sinh học hệ sinh thái 40 3.5 Chu trình tuần hồn sinh địa hoá 45 3.5.1 Chu trình nƣớc 47 3.5.2 Chu trình cacbon 47 3.5.3 Chu trình nitơ 48 3.5.4 Chu trình photpho 50 3.6 Sự tăng trƣởng tự điều chỉnh quần thể sinh vật 51 3.7 Tƣơng tác quần thể sinh vật 53 3.8 Sự phát triển tiến hoá hệ sinh thái 53 3.8.1 Diễn nguyên sinh (Primary succession) 54 3.8.2 Diễn thứ sinh (Secondary succesion) 55 3.8.3 Diễn phân huỷ 55 3.9 Tác động ngƣời tới hệ sinh thái 55 3.9.1 Tác động vào chế tự ổn định, tự cân hệ sinh thái 56 3.9.2 Tác động vào chu trình sinh địa hố tự nhiên 56 3.9.3 Tác động vào điều kiện môi trƣờng hệ sinh thái 56 3.9.4 Tác động vào cân sinh thái 57 3.10 Bài tập Câu hỏi ôn tập chƣơng 57 CHƢƠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 58 4.1 Đặc điểm chung phân loại tài nguyên 58 4.1.1 Đặc điểm chung 58 4.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 58 4.2 Tài nguyên đất 59 4.2.1 Khái niệm đất 59 4.2.2 Vai trò chức đất 60 4.2.3 Các q trình làm thối hố đất Việt Nam 62 4.3 Tài nguyên rừng 63 4.3.1 Khái niệm chung 63 4.3.2 Tầm quan trọng rừng môi trƣờng 64 4.4 Tài nguyên nƣớc 67 4.4.1 Khái niệm tầm quan trọng nƣớc 67 4.4.2 Vịng tuần hồn đặc điểm nguồn nƣớc 67 4.5 Tài nguyên khoáng sản 71 4.5.1 Khái niệm tài nguyên khoáng sản 71 4.5.2 Các đặc trƣng khoáng sản, mỏ khoáng sản việc khai thác tài nguyên khoáng sản 73 4.6 Tài nguyên lƣợng 76 4.6.1 Khái niệm tài nguyên lƣợng khủng hoảng lƣợng 76 4.6.2 Các dạng lƣợng biến đổi 77 4.7 Tài nguyên biển 78 4.7.1 Đặc điểm biển 78 4.7.2 Nguồn lợi từ tài nguyên biển 79 4.8 Tài nguyên khí hậu, cảnh quan 80 4.8.1 Khái niệm 80 4.8.2 Các yếu tố khí hậu 80 4.8.3 Tài nguyên khí hậu cảnh quan 81 4.9 Bài tập Câu hỏi ôn tập chƣơng 82 CHƢƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN 83 5.1 Suy giảm đa dạng sinh học 83 5.2 Đánh giá đa dạng sinh học 84 5.3 Các nguy đe dọa đa dạng sinh học 84 5.4 Bảo tồn đa dạng sinh học 86 5.5 Bài tập câu hỏi ôn tập chƣơng 88 CHƢƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 89 6.1 Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc 89 6.1.1 Các tác nhân thông số ô nhiễm nguồn nƣớc 90 6.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt 94 6.1.3 Ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm 97 6.1.4 Ô nhiễm biển 98 6.1.5 Quản lý vực nƣớc chống ô nhiễm 99 6.2 Ơ nhiễm khơng khí 101 6.2.1 Định nghĩa nguồn gây ô nhiễm không khí 101 6.2.2 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí 104 6.2.3 Sự lan truyền chất nhiễm khí 105 6.2.4 Ảnh hƣởng nhiễm khơng khí tới sức khoẻ ngƣời 106 6.2.5 Tác hại nhiễm khơng khí lên thực bì, hệ sinh thái cơng trình xây dựng 107 6.2.6 Các biện pháp phịng ngừa nhiễm khơng khí 107 6.3 Ô nhiễm đất 108 6.3.1 Các vấn đề môi trƣờng đất 108 6.3.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng đất 108 6.3.3 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất 109 6.4.5 Các biện pháp kiểm sốt nhiễm đất 113 6.4 Bài tập Câu hỏi ôn tập chƣơng 115 CHƢƠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG 116 7.1 Những khái niệm quản lý môi trƣờng 116 7.2 Cơ sở khoa học quản lý môi trƣờng 116 7.2.1 Cơ sở triết học – xã hội mối quan hệ ngƣời thiên nhiên 116 7.2.2 Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ quản lý môi trƣờng 117 7.2.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trƣờng 117 7.2.4 Cơ sở luật pháp cho Quản lý môi trƣờng 118 7.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng 118 7.3.1 Công cụ luật pháp sách 118 7.3.2 Công cụ kinh tế 119 7.3.3 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trƣờng 123 7.3.4 Công cụ giáo dục truyền thông môi trƣờng 123 7.4 Bài tập Câu hỏi ôn tập chƣơng 124 CHƢƠNG NHU CẦU CỦA LOÀI NGƢỜI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 125 8.1 Tăng Dân số 125 8.1.1 Sự gia tăng dân số 125 8.1.2 Mối quan hệ dân số - tài nguyên phát triển 125 8.2 Nhu cầu lƣơng thực 127 8.2.1 Nhu cầu dinh dƣỡng ngƣời 127 8.2.2 Những lƣơng thực thực phẩm chủ yếu 128 8.3 Nhu cầu lƣợng 130 8.3.1 Khái niệm tài nguyên lƣợng khủng hoảng lƣợng 130 8.3.2 Tiêu thụ lƣợng Thế giới 132 8.4 Phát triển bền vững 133 8.4.1 Khái niệm nội dung Phát triển bền vững (PTBV) 133 8.4.2 Các mục tiêu PTBV 134 8.5 Bài tập câu hỏi ôn tập chƣơng 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Lƣu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHGQHN Lƣu Đức Hải (2008), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (2010), Giáo trình người mơi trường, NXB Giáo dục Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục Báo cáo quốc gia hội nghị cấp cao Liên hợp quốc phát triển bền vững (RIO +20), 2012 Các số khung PTBV phương pháp luận, Ủy ban phát triển bền vững liên hiệp quốc 1996 Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành (2005), NXB Chính trị quốc gia 10 Tuyên bố Rio môi trường phát triển, 1992 CHƢƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm môi trƣờng Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam, 2005) [9] Từ định nghĩa tổng quát này, khái niệm môi trƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa khác nhau, nhƣng lại khơng nằm ngồi nội dung định nghĩa Luật Bảo vệ Môi trƣờng Định nghĩa 1: Môi trƣờng theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hƣởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trƣờng Khái niệm chung môi trƣờng nhƣ đƣợc cụ thể hoá đối tƣợng mục đích nghiên cứu Đối với thể sống “mơi trƣờng sống” tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hƣởng tới đời sống phát triển thể [4] Định nghĩa 2: Mơi trƣờng bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Theo tác giả, mơi trƣờng có thành phần tác động qua lại lẫn nhau: - Mơi trƣờng tự nhiên bao gồm nƣớc, khơng khí, đất đai, ánh sáng sinh vật - Môi trƣờng kiến tạo gồm cảnh quan đƣợc thay đổi ngƣời - Môi trƣờng không gian gồm yếu tố địa điểm, khoảng cách, mật độ, phƣơng hƣớng thay đổi môi trƣờng - Môi trƣờng văn hoá – xã hội bao gồm cá nhân nhóm, cơng nghệ, tơn giáo, định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học hoạt động khác ngƣời Định nghĩa 3: Môi trƣờng phần ngoại cảnh, bao gồm tƣợng thực thể tự nhiên,… mà cá thể, quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi [6] Từ định nghĩa này, ta phân biệt đƣợc đâu mơi trƣờng lồi mà khơng phải mơi trƣờng lồi khác Chẳng hạn, mặt biển môi trƣờng sinh vật mặt nƣớc, nhƣng khơng mơi trƣờng lồi sống đáy sâu hàng nghìn mét ngƣợc lại Đối với ngƣời, môi trƣờng chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa UNESCO (1981) mơi trƣờng ngƣời bao gồm tồn hệ thống tự nhiên hệ thống ngƣời tạo ra, hữu hình (tập quán, niềm tin,…) ngƣời sống lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thảo mãn nhu cầu Nhƣ vậy, môi trƣờng sống ngƣời không nơi tồn tại, sinh trƣởng phát triển cho thực thể sinh vật ngƣời mà “khung cảnh sống, lao động vui chơi giải trí ngƣời” Nhƣ vậy, mơi trƣờng sống ngƣời theo định nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất ngƣời nhƣ tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,… Với nghĩa hẹp, mơi trƣờng sống ngƣời bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng sống ngƣời nhƣ số m2 nhà ở, chất lƣợng bữa ăn hàng ngày, nƣớc sạch, điều kiện vui chơi giải trí,… Ở nhà trƣờng mơi trƣờng học sinh gồm nhà trƣờng với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy nhà trƣờng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vƣờn trƣờng, tổ chức xã hội nhƣ Đồn, Đội,… Tóm lại, mơi trƣờng tất xung quanh chúng ta, tạo điều kiện để sống, hoạt động phát triển 1.2 Phân loại môi trƣờng Theo chức năng, môi trƣờng đƣợc chia thành loại: Môi trƣờng sống ngƣời thƣờng đƣợc phân thành: - Môi trƣờng tự nhiên: Bao gồm nhân tố thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn ngƣời nhƣng nhiều chịu tác động ngƣời Đó ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển cả, khơng khí, động thực vật, đất nƣớc,… Mơi trƣờng tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho ngƣời loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất tiêu thụ - Môi trƣờng xã hội tổng thể mối quan hệ ngƣời với ngƣời Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định cấp khác Môi trƣờng xã hội định hƣớng hoạt động ngƣời theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống ngƣời khác với sinh vật khác - Ngồi ra, ngƣời ta cịn phân biệt khái niệm môi trƣờng nhân tạo, bao gồm nhân tố ngƣời tạo nên biến đổi theo, làm thành tiện nghi sống nhƣ ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, khu đô thị, công viên,… Trong nhiều tài liệu, dạng môi trƣờng đƣợc phân chia chi tiết hơn: môi trƣờng sống, môi trƣờng sản xuất, môi trƣờng lao động, môi trƣờng kinh tế, mơi trƣờng trị, mơi trƣờng pháp luật,… 1.3 Quan hệ môi trƣờng phát triển Có thể trình bày cách đọng mơi trƣờng tổng hợp điều kiện sống ngƣời phát triển trình cải tạo cải thiện điều kiện Giữa mơi trƣờng phát triển có mối quan hệ chặt chẽ Mơi trƣờng địa bàn đối tƣợng phát triển Trong phạm vi quốc gia, châu lục hay toàn giới, ngƣời ta cho rằng, tồn hai hệ thống: hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trường Hệ thống kinh tế xã hội cấu thành thành phần sản xuất, lƣu thông - phân phối, tiêu dùng tích lũy, tạo nên dịng ngun liệu, lƣợng, chế phẩm hàng hóa, phế thải lƣu thông phần tử cấu thành hệ Hệ thống môi trƣờng với thành phần môi trƣờng thiên nhiên môi trƣờng xã hội Khu vực giao hai hệ tạo thành “mơi trƣờng nhân tạo”, xem nhƣ kết tích lũy hoạt động tích cực tiêu cực ngƣời q trình phát triển địa bàn mơi trƣờng Khu vực giao thể tất mối quan hệ phát triển môi trƣờng Môi trƣờng thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế Chất thải lại hẳn mơi trƣờng thiên nhiên, qua chế biến trở hệ kinh tế Mọi hoạt động sản xuất mà chất phế thải sử dụng trở lại đƣợc vào hệ kinh tế đƣợc xem nhƣ hoạt động gây tổn hại đến mơi trƣờng Lãng phí tài ngun khơng tái tạo đƣợc, sử dụng tài nguyên tái tạo đƣợc cách q mức khiến cho khơng thể hồi phục đƣợc, phục hồi sau thời gian dài, tạo chất độc hại ngƣời môi trƣờng sống hoạt động tổn hại tới môi trƣờng Những hành động gây nên tác động nhƣ hành động tiêu cực môi trƣờng Các hoạt động phát triển ln ln có hai mặt lợi hại Bản thân thiên nhiên có hai mặt Thiên nhiên nguồn tài nguyên phúc lợi ngƣời, nhƣng đồng thời là nguồn gốc thiên tai, thảm họa đời sống sản xuất ngƣời Kinh tế học cổ điển giải thành công mối quan hệ phức tạp phát triển môi trƣờng Từ nảy sinh lý thuyết khơng tƣởng “đình phát triển” (Zero or negative growth), cho tốc độ phát triển không âm để bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo vốn hữu hạn Trái đất Đối với tài nguyên sinh học có “Chủ nghĩa bảo vệ”, chủ trƣơng khơng can thiệp, đụng chạm vào thiên nhiên, địa bàn chƣa đƣợc điều tra nghiên cứu đầy đủ Chủ nghĩa bảo vệ điều không tƣởng, điều kiện nƣớc phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn cho hoạt động phát triển ngƣời [4] Trong phát triển kinh tế phần đáng kể nguồn nguyên liệu lƣợng đƣợc tiêu thụ cách mức nƣớc phát triển vốn đƣợc khai thác nƣớc phát triển Bên cạnh tƣợng “ô nhiễm thừa thãi” xảy nƣớc công nghiệp phát Xếp theo mức độ phổ biến sản xuất Loại trồng Xếp theo mức độ phổ biến sản xuất Loại trồng Lúa mì (Wheat) Cây lấy hạt Củ cải đƣờng (Sugar beet) Cây lấy đƣờng Lúa (Rice) Cây lấy hạt Lúa mạch đen (Rye) Cây lấy hạt Ngô (Corn) Cây lấy hạt Cam (Orange) Cây lấy Khoai tây (Potato) Cây lấy củ Dừa (Coconut) Cây lấy Lúa mạch (Barley) Cây lấy hạt Hạt (Cottonseed) Cây lấy dầu Khoai lang (sweet potato) Cây lấy củ Táo (Apple) Cây lấy Sắn (Cassava) Cây lấy củ Khoai mỡ (Yam) Cây lấy củ Nho (Grape) Cây lấy Lạc (Peanut) Cây Bộ Đậu Đậu tƣơng (Soybean) Cây Bộ Đậu Dƣa hấu(Water melon) Cây lấy Yến mạch (Oat) Cây lấy hạt Rau cải bắp (Cabbage) Cây lấy Lúa miến (Sorghum) Cây lấy hạt Hành (Onion) Cây lấy củ Mía (Sugarcane) Cây lấy đƣờng Đậu đỗ (Bean) Cây Bộ Đậu Kê, Cao lƣơng (Millet) Cây lấy hạt Đậu Hà Lan (Pea) Cây Bộ Đậu Chuối (Banana) Cây lấy Hạt hƣớng (Sunflower seed) Cà chua (Tomato) Cây lấy Xoài (Mango) dƣơng Cây lấy dầu Cây lấy Những dẫn liệu bảng cho thấy, lúa mì, lúa, ngơ, khoai tây đƣợc gieo trồng nhiều loài ngƣời phụ thuộc vào số lồi lƣơng thực, đơi đặt vào hoàn cảnh dễ bị thƣơng tổn Nếu có lồi bị bệnh yếu tố khác làm mai xoá loại trồng quan trọng chắn nạn đói đến nhanh Nhƣ vậy, lƣơng thực chủ yếu có loại: Lúa mì, lúa ngơ chiếm q nửa diện tích đất trồng trọt hành tinh Chỉ riêng lúa mì cung cấp chừng 40% lƣợng thức ăn lồi ngƣời a Lúa mì: Lúa mì đứng hàng thứ lƣơng thực chủ yếu Lúa mì thích hợp với khí hậu ơn đới, mùa Đơng - lạnh ẩm, suất bình qn khoảng 20 tạ/ha diện tích 2.210 triệu với tổng sản lƣợng Thế giới 355 triệu b Lúa: Là lƣơng thực quan thứ hai sau lúa mì, thích ứng với nhiều điều kiện khí hậu sinh thái khác nhau: Nhiệt đới, ôn đới, vùng cạn, khơ, vùng thấp có 129 nƣớc, Diện tích trồng lúa Thế giới khoảng 140 triệu ha, tập trung 90% diện tích Châu Á c Ngơ: Là loại ngũ cốc đứng hàng thứ ba với tổng sản lƣợng toàn Thế giới khoảng 322 triệu tấn, chừng 40% diện tích tập trung Bắc Trung Mỹ Về giá trị dinh dƣỡng lúa ngơ lƣợng tổng số (234 Kcal/100g) Protein (4,4%), cịn ngơ 327 KCal/100g 7,6% Tuy nhiên, lúa gạo có đầy đủ loại axit amin cần thiết, ngơ thiếu hẳn loại axit amin cần thiết mà tổng hợp đƣợc Lizin Tritophan Các loại thực phẩm khác nhƣ rau quả, thịt cá bổ sung chất dinh dƣỡng cần thiết khác cho thể mà ngũ cốc khơng có đủ Về rau, củ có khoai lang, khoai tây, sắn, loại rau vừa làm lƣơng thực vừa làm thực phẩm Khoai tây trồng miền khí hậu ơn đới nhiệt đới khoảng 23 triệu với tổng sản lƣợng chừng 1,3 tỷ Khoai lang so với khoai tây, khoai lang có tỷ lệ gluxit cao (26%), nhƣng đạm lại thấp (1,4%) Sắn giống nhƣ khoai lang, thích nghi với khí hậu nóng Tổng sản lƣợng Thế giới khoảng 90 triệu củ/năm Về Rau, hạt quan trọng đậu tƣơng (đậu nành) lạc Theo sản lƣợng, chúng khơng thể so với loại ngũ cốc nhƣng thành phần Protein chúng cao nhiều lần quan trọng cho dinh dƣỡng ngƣời động vật Tổng sản lƣợng loại đậu đỗ Thế giới khoảng 47 triệu tấn/năm Thịt cá loại thực phẩm có vai trò quan trọng phần để đảm bảo lƣợng Protein cần thiết Trừ cá ra, loài động vật trâu, bò, lợn, dê, ngỗng, gà, vịt, gà tây cung cấp phần lớn Protein cho ngƣời Bò lợn cộng lại, tính riêng gần ngang thoả mãn 90% tổng lƣợng thịt gia súc đem lại Về sữa bị đảm bảo 90%, trâu khoảng - 5%, phần lại dê cừu 8.3 Nhu cầu lƣợng 8.3.1 Khái niệm tài nguyên lƣợng khủng hoảng lƣợng Nhu cầu sử dụng lƣợng ngƣời gia tăng nhanh chóng với phát triển kinh tế xã hội Con ngƣời nguyên thuỷ cách hàng triệu năm, hàng ngày sử dụng khoảng 2000 Kcal dƣới dạng thức ăn nguyên khai Sau phát minh lửa, ngƣời sử dụng khoảng 10.000 Kcal/ngƣời/ngày, sang Thế kỷ XV tăng lên tới 26.000 Kcal/ngƣời/ngày đến Thế kỷ XX 70.000 Kcal/ngƣời/ngày Hiện nay, mức độ tiêu thụ trung bình ngƣời Thế giới khoảng 200.000 Kcal/ngày Theo tính tốn, mức gia tăng tiêu thụ lƣợng thƣờng có giá trị gấp hai lần mức gia tăng thu nhập GDP Cùng với phát triển, cấu tiêu dùng lƣợng chuyển từ lƣợng sinh khối cổ truyền sang lƣợng thƣơng mại 130 Phần lớn gia tăng tiêu thụ lƣợng thƣờng tập trung vào loại lƣợng thƣơng mại (điện, than, xăng dầu, khí đốt, ) Sự gia tăng nhu cầu nhiên liệu Thế giới từ 1900 đến 2020 đƣợc trình bày bảng 8.2 Bảng 8.2 Nhu cầu tiêu thụ lƣợng Thế giới từ 1900 đến 2020 (Nguồn: Hội nghị Năng lượng Thế giới lần thứ XII - New Deli 1988) (Đơn vị tính: % khối lượng) Nguồn lƣợng Than Dầu mỏ Khí đốt thiên nhiên Thuỷ Năng lƣợng nguyên tử Các nguồn khác Tổng cộng (tỷ nguyên liệu quy đổi) 1900 57,6 2,3 0,9 0,3 38,9 1,3 1960 42 27 12 12 5,2 1980 27 41 17 10,5 2000 31 34 19 13 - 18 2020 32 17 18 12 14 18 - 23 Dự trữ có hạn nguồn lƣợng thƣơng mại Thế giới liên quan chặt chẽ tới dự trữ hạn chế loại nhiên liệu hoá thạch đƣợc minh hoạ bảng 8.3 Bảng 8.3 Dự trữ khống sản cháy cho cơng nghiệp lượng Thế giới Loại nhiên liệu Tỷ Sản lƣợng khai thác năm 1985 4,4 Than Tỷ nhiên liệu quy đổi 14810 (3360) 12.000 Tỷ 2,8 Dầu mỏ Tỷ nhiên liệu quy đổi Khí đốt thiên nhiên Tổng dự trữ tài nguyên 300 (107) 438 Tỷ m3 1,8 Tỷ nhiên liệu quy đổi 220 (122) 330 Trữ lƣợng đƣợc thăm dò 1239 (270) 960 91 (33) 136,5 81 (45) 108 Khai thác sử dụng lƣợng nguyên nhân quan trọng gây nhiễm mơi trƣờng biến đổi khí hậu Toàn cầu Các nƣớc phát triển phải đƣơng đầu với tác động ô nhiễm cục chất thải ô nhiễm phát sinh khai thác sử dụng nhiên 131 liệu hoá thạch nhƣ: Bụi khói, loại khí độc hại CO, SO2, NO2, CnHm, suy thoái tài nguyên đất, tài nguyên rừng, Mơi trƣờng Tồn cầu đứng trƣớc biến đổi khí hậu nóng lên bầu khí quyển, gia tăng phát thải khí nhà kính CO2 Việc chuyển đổi nguồn cung cấp lƣợng từ nhiên liệu hoá thạch sang nguồn khác chƣa mang lại hiệu Năng lƣợng nguyên tử chƣa an toàn tiềm ẩn tai biến sinh thái to lớn Năng lƣợng xạ Mặt Trời có cƣờng độ yếu giá thành q cao Năng lƣợng gió khơng ổn định hiệu suất thấp Năng lƣợng thuỷ điện thƣờng làm cho nhiều vùng đất canh tác tài nguyên rừng bị ngập vĩnh viễn Năng lƣợng thuỷ triều gây biến động mạnh mẽ tới môi trƣờng hệ sinh thái cửa sông Năng lƣợng địa nhiệt chƣa có cơng nghệ khai thác hiệu Bảng 8.4 Diện tích đất cần để sản xuất tỷ Kw/h điện từ nguồn lƣợng ban đầu theo phƣơng án công nghệ khác (Nguồn Pimentel et al 1984.) Loại lƣợng ban đầu Nhiệt điện Mặt Trời Quang điện Mặt Trời Năng lƣợng điện chạy sức gió Thuỷ điện Năng lƣợng điện chạy sinh khối Điện hạt nhân Nhiệt điện chạy than đá Điện địa nhiệt Diên tích đất sử dụng (ha) 1.800 2.700 11.700 13.000 200.000 68 90 40 8.3.2 Tiêu thụ lƣợng Thế giới Mức tiêu thụ lƣợng thƣơng mại đầu ngƣời thời gian dài đƣợc xem tiêu chuẩn đánh giá phát triển xã hội loài ngƣời phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tuy nhiên thời đại nay, mức tiêu thụ lƣợng thƣơng mại thƣớc đo cho phát triển kinh tế xã hội Căn vào mức tiêu thụ lƣợng đầu ngƣời tính gigajun (109Jun) đƣợc chia ra: - Lớn 160 gigajun - Mức tiêu thụ lƣợng cao: Trong số chủ yếu nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ: Mỹ, Canađa, Đức, Hà Lan, Coét, Úc, Nga, Tiểu Vƣơng Quốc Ả Rập thống - Từ 80 - 159 gigajun: Mức tiêu thụ trung bình, bao gồm: Đan Mạch, Anh, Thuỵ Sĩ, Áo, Xingapor, Thuỵ Điển, Nhật, Nam tƣ, Tây Ban Nha, - Từ 40 - 79 gigajun: Mức tiêu thụ trung bình thấp, bao gồm: Trung Quốc, Brazin, Ai Cập, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Pêru, 132 Sự khác biệt tiêu thụ lƣợng hai nhóm nƣớc: Cơng nghiệp phát triển phát triển thể khía cạnh: Mức tiêu thụ lƣợng thƣơng mại tính đầu ngƣời, cấu nguồn lƣợng đối tƣợng tiêu thụ lƣợng Sự khác biệt cấu nguồn lƣợng đối tƣợng sử dụng lƣợng minh hoạ qua bảng 8.5 Bảng 8.5 Sự khác biệt cấu nguồn lƣợng đối tƣợng sử dụng lƣợng hai nhóm nƣớc công nghiệp phát triển phát triển Thế giới năm 1987 (Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 1992) Cơ cấu nguồn lƣợng Đối tƣơng tiêu thụ lƣợng Các nƣớc công nghiệp phát triển Các nƣớc phát triển 37 23 23 23 28 35 22 19 38 21 14 34 31 21 Cơ cấu nguồn lƣợng % - Dầu mỏ - Than - Khí đốt thiên nhiên - Năng lƣợng hạt nhân - Thuỷ - Sinh khối Đối tƣợng tiêu thụ lƣợng % - Vận tải - Cơng nghiệp - Sản xuất điện - Hộ gia đình dịch vụ Sự thay đổi cấu lƣợng khơng diễn bình diện quốc tế hai nhóm nƣớc cơng nghiệp phát triển phát triển mà thể rõ rệt theo thời gian nƣớc công nghiệp phát triển hàng đầu Thế giới 8.4 Phát triển bền vững 8.4.1 Khái niệm nội dung Phát triển bền vững (PTBV) Phát triển trình bao gồm nhiều thành tố khác nhau: Kinh tế, kỹ thuật, xã hội, trị, văn hóa không gian Mỗi thành tố lại q trình tiến hóa, nhằm biến xã hội nông nghiệp - "phụ thuộc" vào thiên nhiên thành xã hội cơng nghiệp đại "ít phụ thuộc" vào thiên nhiên Ở phần lớn khu vực Thế giới, thực tế ngày chứng tỏ: Phát triển tiến hành đồng thời tiến hóa bình diện kinh tế -khơng gian - xã hội trị - văn hố, có nghĩa là: Phát triển = Cơng nghiệp hố + thị hố + quốc tế hoá + phương tây hoá* (* Xu hƣớng phƣơng tây hố khơng đƣợc Chính phủ nƣớc phƣơng Đơng cơng nhận, có Việt Nam, nhƣng hình nhƣ ngấm ngầm diễn ra) 133 Nhƣ vậy: - Phát triển quy luật chung thời đại, quốc gia - Phát triển mục tiêu trung tâm Chính phủ - Phát triển trách nhiệm trị quốc gia Tuy nhiên, phát triển tăng GDP hàng năm lên x% xây dựng xã hội tiêu thụ, tách hệ thống kinh tế khỏi hệ thống xã hội nhân văn hệ nuôi dƣỡng sống (môi trƣờng sinh thái) giải đƣợc nghèo đói nhƣ hàng loạt vấn đề suy thối mơi trƣờng nảy sinh u cầu PTBV: Mơi trƣờng ngày bị suy thoái nghiêm trọng, gây tổn thƣơng cho ngƣời sống hệ tƣơng lai - buộc phải xem xét lại thƣớc đo phát triển Cần phải tính đến lợi ích cộng đồng khơng đƣợc hƣởng lợi hƣởng lợi từ tăng trƣởng, đến lợi ích hệ mai sau, đến chi phí cần phải sử dụng để đền bù thiệt hại môi trƣờng để cải thiện môi trƣờng Việc tính tốn chi phí mơi trƣờng gộp vào chi phí phát triển dẫn đến khái niệm mới, phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững đƣợc Uỷ ban Môi trƣờng Phát triển Thế giới (WCED) thông qua năm 1987 là: "Những hệ cần đáp ứng nhu cầu mình, cho khơng làm hại đến khả hệ tƣơng lai đáp ứng nhu cầu họ" Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau, nhƣng hầu hết công nhận PTBV phát triển hài hoà mục tiêu tăng trƣờng kinh tế với mục tiêu xã hội bảo vệ mơi trƣờng Phát triển bền vững cịn bao hàm khía cạnh phát triển quản lý tốt xung đột môi trƣờng PTBV không cách phát triển có tính đến chi phí mơi trƣờng, mà thực lối sống Ngoài ra, "Chiến lƣợc cho sống bền vững – Hãy cứu lấy Trái Đất" IUCN - UNEP - WWF, 1991 rằng: Sự bền vững sống dân tộc phụ thuộc vào việc hoà hợp với dân tộc khác với giới tự nhiên Do đó, nhân loại khơng thể bịn rút đƣợc ngồi khả thiên nhiên cung cấpvà cần phải áp dụng kiểu sống giới hạn thiên nhiên cho phép Với định nghĩa mạch lạc ngắn gọn nhƣ trên, chiến lƣợc PTBV dễ dàng đƣợc chấp nhận, nhiên, triển khai chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội thấy khó khăn Viện Quốc tế Môi trƣờng Phát triển (International Institute for Environmental & Development - IIED), cho PTBV gồm hệ thống phụ thuộc lẫn nhau: Hệ kinh tế, hệ xã hội hệ tự nhiên 8.4.2 Các mục tiêu PTBV 8.4.2.1 Hội nghị Thƣợng đỉnh Môi trƣờng PTBV 134 Hội Nghị Thƣợng Đỉnh Trái Đất (The Earth Summit) họp Rio deJaneiro Brazin tháng 6/1992 - kiện lớn mang ý nghĩa Toàn cầu kỷ XX Tại hội tụ ngƣời đứng đầu đại diện 179 quốc gia, để bàn sách mơi trƣờng phát triển Trái Đất Cùng tham gia cịn có hàng trăm quan chức khác từ tổ chức Liên Hiệp Quốc, quyền thành phố, tổ chức kinh doanh khoa học, tổ chức phi phủvà nhiều nhóm khác Rio đƣa hai thoả thuận mang tính quốc tế, hai tuyên bố nguyên tắc chƣơng trình hành động lớn PTBV Năm tài liệu là: Tuyên bố Rio Môi trƣờng Phát triển - 27 nguyên tắc - xác định quyền trách nhiệm quốc gia Chƣơng trình hành động 21 - xã hội PTBV mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng - sở trách nhiệm quốc gia gắn kết hợp tác quốc tế Bản tuyên bố nguyên tắc kim nam cho việc quản lý, bảo vệ PTBV tất loại rừng có tầm quan trọng phát triển kinh tế trì sống Cơng ƣớc khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu - nhằm ổn định khí gây hiệu ứng nhà kính khí mức không gây đảo lộn nguy hiểm cho hệ thống khí hậu Tồn cầu Cơng ƣớc đa dạng sinh học - đòi hỏi nƣớc phải áp dụng phƣơng pháp phƣơng tiện nhằm bảo vệ đa dạng sinh họcvà lợi ích có đƣợc từ sử dụng đa dạng sinh học phải đƣợc chia xẻ cơng Chƣơng trình Nghị kỷ 21 - chƣơng trình hành động có quy mơ Tồn cầu xác định kế hoạch hành động cho quốc gia, nhằm đạt đƣợc mục tiêu PTBV, cụ thể tập trung chủ yếu vào: Sử dụng hợp lý tài ngun tính bền vững; trì đa dạng sinh học tính bền vững; phƣơng thức tiêu thụ PTBVvà vai trị khoa học cơng nghệ PTBV 8.4.2.2 Sử dụng hợp lý tài nguyên tính bền vững Nhu cầu sử dụng tài nguyên ngƣời ngày gia tăng làm nảy sinh cạnh tranh mâu thuẫn Nếu muốn thoả mãn nhu cầu đòi hỏi ngƣời cách bền vững, cần phải giải mâu thuẫn tìm cách sử dụng nguồn tài nguyên cách có hiệu a Quản lý bền vững tài nguyên đất tài nguyên rừng Để sử dụng nguồn tài nguyên đất lâu dài bền vững, cần phải tính tới khu bảo tồn, quyền sở hữu, sách bảo vệ rừng lâu dài Khung 8.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng - mục tiêu phát triển bền vững 135 - Trồng rừng để giảm sức ép đến rừng nguyên sinh rừng lâu năm - Giảm nguy cháy rừng, sâu bệnh, săn bắn trộm, thải chất ô nhiễm ảnhhƣởng đến rừng (kể vấn đề ô nhiễm xuyên biên giới) - Hạn chế tiến tới chấm dứt nạn du canh du cƣ - Sử dụng phƣơng pháp khai thác rừng phù hợp, hiệu kinh tế, gây nhiễm - Giảm thiểu sử dụng lãng phí gỗ - Phát triển lâm nghiệp đô thị, nhằm phủ xanh tất nơi có ngƣời sinh sống - Khuyến khích sử dụng hình thức khai thác rừng gây tác động tới rừng (nhƣ du lịch sinh thái) - Quản lý bền vững vùng đệm Nguồn: Hội Nghị Thượng Đỉnh Trái Đất - Chương trình thay đổi 1992 Hoang mạc hố hạn hán q trình suy thối đất thay đổi khí hậu tác động ngƣời Để ngăn chặn trình hoang mạc hoá, việc sử dụng đất (bao gồm trồng trọt chăn thả) phải vừa bảo vệ đƣợc đất, vừa chấp nhận đƣợc mặt xã hội khả thi mặt kinh tế b Bảo vệ quản lý tài nguyên nước * Bảo vệ quản lý đại dương Đại dƣơng - bao gồm vùng biển kín nửa kín - phận thiết yếu hệ thống trì đời sống Toàn cầu Tuy nhiên, đại dƣơng bị sức ép ngày tăng môi trƣờng ô nhiễm, đánh bắt mức, phá huỷ bờ biển rạn san hô Khung 8.2 Bảo vệ quản lý đại dƣơng - mục tiêu phát triển bền vững - Ngăn chặn tiếp tục suy thối mơi trƣờng biển, giảm nguy ảnh hƣởng lâu dài bất khả kháng tới đại dƣơng - Đƣa bảo vệ mơi trƣờng trở thành phận sách tổng thể phát triển kinh tế xã hội quốc gia - Áp dụng nguyên tắc "ngƣời gây ô nhiễm phải trả" khuyến khích kinh tế, nhằm giảm ô nhiễm biển - Nâng cao điều kiện sống cho ngƣời dân ven biển, đặc biệt nƣớc phát triển, để họ hỗ trợ cho việc bảo vệ môi trƣờng biển - Xây dựng trì hệ thống xử lý nƣớc thải nghiêm ngặt quốc gia, tránh 136 thải nƣớc thải gần bãi cá, bãi tắm; kiểm soát việc thải bỏ chất thải biển - Phát triển nuôi trồng thuỷ sản; giảm lãng phí đánh bắt, bảo quản chế biến thuỷ hải sản; cấm dùng loại khai thác đánh bắt cá có tính huỷ diệt - Bảo vệ hệ sinh thái nhạy cảm: Hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái bãi cỏ biểnvà vùng sinh đẻ, ƣơm giống khác biển Nguồn: Hội Nghị Thượng Đỉnh Trái Đất - Chương trình thay đổi 1992 * Bảo vệ vệ quản lý nước Nƣớc có vai trị quan trọng sống ngƣời Ở nhiều nơi Thế giới diễn khan tràn lan ô nhiễm gia tăng Vấn đề quản lý tài nguyên nƣớc phải đƣợc đặt cấp thích hợp, phải huy động đƣợc tham gia công chúng (bao gồm phụ nữ, niên, cộng đồng địa) vào việc quản lý định nƣớc Khung 8.3 Bảo vệ quản lý nƣớc – mục tiêu PTBV - Cung cấp cho tồn dân thị tối thiểu 40l nƣớc uống an tồn ngày - 75% dân thị có đủ điều kiện vệ sinh - Có tiêu chuẩn thải chất thải thành phố công nghiệp - 3/4 lƣợng chất thải rắn đô thị đƣợc thu gom việc quay vòng, tái sử dụng, thải bỏ an tồn cho mơi trƣờng - Có nƣớc uống an tồn cho nhân dân nơng thơn - Kiểm soát bệnh dịch bệnh liên quan tới nƣớc - Tăng số lƣợng chất lƣợng nƣớc cấp - Quản lý tài nguyên nƣớc mối quan hệ tổng hoà với hệ sinh thái thuỷ sinh - Đánh giá tác động môi trƣờng tất dự án phát triển liên quan tới tài nguyên nƣớc loại lớn có khả gây hại cho chất lƣợng nƣớc hệ sinh thái thuỷ sinh - Phát triển nguồn nƣớc thay (khử muối, nƣớc mƣa, nƣớc quay vịng tái sử dụng) với cơng nghệ rẻ tiền, sẵn có khả phù hợp với nƣớc phát triển - Trả tiền nƣớc theo số lƣợng chất lƣợng nƣớc sử dụng - Bảo vệ lớp phủ rừng đầu nguồn giảm thiểu chất ô nhiễm nông nghiệp cho nguồn nƣớc - Quản lý việc khai thác đánh bắt thuỷ sản nƣớc ngọt, không phá huỷ hệ sinh thái thuỷ 137 sinh Nguồn: Hội Nghị Thượng Đỉnh Trái Đất - Chương trình thay đổi 1992 8.4.2.3 Duy trì đa dạng sinh học tính bền vững Các hàng hoá dịch vụ thiết yếu hành tinh phụ thuộc vào đa dạng biến động nguồn gen, số lƣợng loài hệ sinh thái Tuy nhiên, suy giảm đa dạng sinh học diễn nhanh chóng, chủ yếu phá huỷ mơi trƣờng sống, khai thác mức, ô nhiễm việc đƣa vào môi trƣờng động thực vật ngoại lai khơng thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp mang tính định để bảo vệ trì nguồn gen, lồi hệ sinh thái Khung 8.4 Bảo vệ đa dạng sinh học - mục tiêu phát triển bền vững - Đánh giá lại trạng đa dạng sinh học quy mô Toàn cầu - Xây dựng chiến lƣợc quốc gia, nhằm bảo vệ sử dụng bền vững đa dạng sinh học; làm cho chiến lƣợc phải trở thành phận chiến lƣợc tổng thể phát triển quốc gia - Tiến hành nghiên cứu dài hạn đánh giá tầm quan trọng đa dạng sinh học hệ sinh thái tạo sản phẩm hàng hố lợi ích mơi trƣờng - Khuyến khích sử dụng phƣơng pháp truyền thống làm tăng thêm đa dạng sinh học nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý đồng cỏ loài động vật hoang dại Thu hút cộng đồng, bao gồm phụ nữ vào việc bảo vệ quản lý hệ sinh thái - Phân chia hợp lý cơng lợi ích thu đƣợc sử dụng nguồn tài nguyên sinh vật tài nguyên gen Cộng đồng địa phải đƣợc chia xẻ lợi ích kinh tế thƣơng mại - Bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên - Tăng cƣờng phục hồi hệ sinh thái bị phá huỷvà lồi bị đe doạ - Hình thành cách thức sử dụng công nghệ sinh học, chuyển giao công nghệ bền vững, đặc biệt chuyển giao cho nƣớc phát triển - Đánh giá tác động dự án phát triển đến đa dạng sinh học, tính tốn đƣợc hết chi phí/mất mát phải trả cho tổn thất đa dạng sinh học Đối với dự án có khả gây tác động lớn phải đƣợc đánh giá tác động mơi trƣờng có tham gia rộng rãi công chúng Nguồn: Hội Nghị Thượng Đỉnh Trái Đất - Chương trình Vì Thay đổi 1992 138 Các quốc gia có quyền nguồn tài nguyên sinh học mình, song cịn phải có trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học sử dụng nguồn tài nguyên sinh học cách bền vững Khung 8.5 Cơng ƣớc Đa dạng sinh học - mục tiêu phát triển bền vững - Xác định thành phần đa dạng sinh học có tầm quan trọng cần bảo vệ sử dụng bền vững, giám sát hoạt động có khả gây tác động xấu đến đa dạng sinh học - Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch chƣơng trình quốc gia bảo vệ sử dụng bền vững đa dạng sinh học - Đƣa bảo vệ đa dạng sinh học trở thành mơt tiêu chí xem xét q trình lập quy hoạch ban hành sách - Sử dụng phƣơng tiện truyền thông giáo dục để nâng cao hiểu biết tầm quan trọng đa dạng sinh học cần thiết phải có biện pháp bảo vệ cho cộng đồng - Ban hành luật pháp/ sách bảo vệ đa dạng sinh học khu bảo tồn - Tạo phƣơng tiện kiểm sốt nguy lồi sinh vật bị biến đổi công nghệ sinh học - Sử dụng cơng cụ đánh giá tác động mơi trƣờng có tham gia công chúng - với dự án có khả đe doạ đến đa dạng sinh học, nhằm tránh giảm thiểu mát xảy - Ngăn chặn việc đƣa vào, kiểm soát loại bỏ giống lồi ngoại lai có khả đe doạ hệ sinh thái môi trƣờng sống loài địa Nguồn: Hội Nghị Thượng Đỉnh Trái Đất, Công ước Đa dạng Sinh học 1992 Nhiều cộng đồng địa phƣơng bị ràng buộc chặt chẽ vào nguồn tài nguyên sinh học Các quốc gia phải có khuyến khích lợi ích cộng đồng này, nhƣ việc huy động kiến thức địa vào bảo vệ đa dạng sinh học 8.4.2.4 Phƣơng thức tiêu thụ PTBV Nguyên nhân dẫn đến suy thối ngày tăng mơi trƣờng tồn cầu nhu cầu q lớn lối sống thiếu tính bền vững tầng lớp ngƣời giàu Trong đó, tầng lớp nghèo khơng đƣợc thoả mãn nhu cầu lƣơng thực thực phẩm, chăm sóc y tế, nhà giáo dục Để giải mâu thuẫn trầm trọng này, điều cốt yếu phải có đƣợc mẫu hình tiêu thụ mang tính bền vững Điều phải đƣa số gắn với phúc lợi quốc gia cách thƣờng xuyên lâu dài 139 Tất nƣớc phải phấn đấu để tăng cƣờng mẫu hình tiêu thụ bền vững, mà nƣớc phát triển phải đóng vai trị tiên phong Cịn nƣớc phát triển phải cố gắng thiết lập cho đƣợc mẫu hình tiêu thụ bền vững Họ cần đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngƣời nghèo, tránh đƣợc mẫu hình tiêu thụ khơng bền vững, khơng hiệu suất lãng phí Sự phát triển nhƣ địi hỏi phải có trợ giúp từ nƣớc cơng nghiệp hố Khung 8.6 Thay đổi mẫu hình tiêu thu - mục tiêu phát triển bền vững - Tìm đƣờng phát triển kinh tế, lại giảm đƣợc việc sử dụng lƣợng vật liệu, giảm việc tạo chất thải, tái sử dụng chất thải - Xác định mẫu hình tiêu thụ cân trì đƣợc Thế giới - Đẩy mạnh sản xuất có hiệu quả, giảm tiêu thụ lãng phí - Xây dựng sách khuyến khích chuyển sang mẫu hình bền vững sản xuất tiêu thụ: Kích thích giá tín hiệu thị trƣờng, phát triển mở rộng việc dán nhãn môi trƣờng; giáo dục nâng cao nhận thức cho công chúng, quảng cáo lành mạnh - Khuyến khích việc chuyển giao cơng nghệ thân môi trƣờng cho nƣớc phát triển Hội Nghị Thượng Đỉnh Trái Đất - Chương trình Vì Thay đổi 1992 8.4.2.5 Vai trị khoa học cơng nghệ PTBV Từ trƣớc tới nay, vai trò công nghệ phát triển đƣợc nhiều học giả, nhiều nhà doanh nghiệp nhƣ nhà hoạch định sách xem xét bàn bạc phân tích Nổi lên có hai xu hƣớng chính:(1) Cơng nghệ gây nhiều tác hại ích lợi cho nhân loại - cần phải loại bỏ; (2) Công nghệ, có hại số lĩnh vực (ví dụ nhƣ có hại cho mơi trƣờng, vấn đề cơng ăn việc làm chất lƣợng sống) nhƣng đem lại lợi ích kinh tế rõ ràng - nên sử dụng công nghệ, nhƣng với điều kiện phải định giới hạn để loại trừ/ hạn chế đƣợc tác hạivà phải tuân theo kế hoạch định cho phát triển bền vững Thực tế cho thấy, khoa học công nghệ ngày có vai trị quan trọng khơng thể thiếu trình phát triển Với nhận thức bảo vệ mơi trƣờng - xã hội PTBV - khoa học công nghệ thể đƣợc vai trị có ích mơi trƣờng, thân thiện với mơi trƣờng Ví dụ: * Cơng nghệ tạo nguồn tài nguyên mới, lượng Con ngƣời ngày tiếp tục phát nguồn tài nguyên cần thiết cho họ Và công nghệ tạo tài nguyên lƣợng Theo cách này, có lẽ 140 bỏ qua đƣợc khái niệm hành tinh có nguồn có hạn nguồn tài nguyên khai thác đƣợc (Khung 8.7) Khung 8.7 Công nghệ tạo nên nguồn tài nguyên, lượng - Nhƣ uranium, phản ứng phân hạch hạt nhân đƣợc phát minh trở thành nguồn lƣợng - Tiến phản ứng tổng hợp hạt nhân làm cho Lithium Đơteri sản sinh lƣợng - Trong hai trƣờng hợp, công nghệ nguyên liệu thô yếu tố tạo lƣợng - Silicon nguyên liệu thơ cơng nghiệp vi điện tử, mà có ý nghĩa sống cịn với nƣớc Thế giới Nó đƣợc coi nguồn lƣợng yếu tố quan trọng tin học chuyển đổi lƣợng từ xạ Mặt Trời - Các nguyên liệu khác nhƣ gốm, chất dẻo cơng nghiệp có sức chịu đựng cao sợi tổng hợp chất lƣợng cao đƣợc tạo sau thời gian dài tìm tịi dựa sở kiến thức khoa học chất cấu trúc chất rắn * Cơng nghệ giúp khai thác nguồn tài nguyên truyền thống khó tiếp cận Nhƣ vậy, nguồn nguyên liệu thô nhƣ tăng thêm số lƣợng (Khung 8.8) Khung 8.8 Khai thác tài ngun khó tiếp cận nhờ cơng nghệ - Một ví dụ thú vị việc khai thác đá phiến chứa dầu cát chứa hắc ín - khơng đƣợc coi khống sản (chỉ nguồn hydrocacbon thừa) Để thấy đƣợc giá trị kinh tế nó, ngƣời ta phải phát triển công nghệ chế biến theo yêu cầu Và nay, giá sản xuất hydrocacbon lỏng từ đá phiến dầu cát hắc ín vào khoảng từ 35 USD đến 50 USD lƣợng tƣơng đƣơng với thùng dầu - Một ví dụ khác lĩnh vực chất đốt hố lỏng hóa khí than đá bề mặt lịng đất, đặc biệt than chất lƣợng Giá thành sản xuất với cơng nghệ thời đƣợc tính vào khoảng 35 - 45USD cho thùng dầu Vấn đề với nguồn tài nguyên tái tạo đƣợc Nhƣ việc áp dụng công nghệ sinh học việc tạo thực phẩm tiêu dùng * Cơng nghệ giảm lượng nguyên liệu, lượng sản xuất tiêu dùng Khung 8.9 Giảm nguyên liệu, lƣợng sản xuất tiêu dùng nhờ công nghệ Trong - 10 năm vừa qua, nhà máy ximăng tiên tiến Thế giới (ở Nhật, Mỹ, Áo Đức) nhanh chóng thay đổi hệ thống sản xuất họ giai đoạn, 141 loại thiết bịvà họ bƣớc sang hệ công nghệ Nhờ thiết kế lại phận trộn, làm khô, phận nung lị sấy quay quy trình ƣớt mà họ giảm đƣợc nửa chi phí cho lƣợng điện nhiệtvà tổng sản lƣợng lên tới mức thu hồi đƣợc tồn vốn đầu tƣ vòng – năm Về mặt lƣợng, phận làm khô nung đƣợc cải tiến nhiều, đặc biệt thiết bị, nguyên vật liệu sử dụng điều kiện tiến hành sản xuất Quan trọng thay đổi máy sấy quay sử dụng loại sợi gốm lò đúc đƣa thiết kế cho hệ thống đốt nóng phận quay Một số tiến có ý nghĩa tƣơng đƣơng xét lƣợng, chí cịn cao xét chất cơng nghệ, việc sử dụng quy trình "nửa khơ" dù quy trình cần nhiều ngun liệu thơ (tro nhẹ, tro pyrit ) * Công nghệ sinh học nông nghiệp hứa hẹn loại trừ nạn đói ngày thử nghiệm áp dụng rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi Khung 8.10 Công nghệ sinh học nông nghiệp Các kỹ thuật đƣợc ứng dụng rộng rãi công nghệ sinh học nơng nghiệp gồm có: Nhân giống, thụ tinh phịng thí nghiệm (in vitro), bảo quản giống (phôi), đông lạnh nguyên sinh chất, nuôi cấy mô từ bao phấn, sinh sản vơ tính, chọn lọc phịng thí nghiệm, biến đổi gen, phân tách riêng hình thái * Các "công nghệ sạch" phát triển, thay ngăn chặn tận gốc nhiễm, thay cố gắng làm giảm hậu Khung 8.11 Sự phát triển cơng nghệ Chẳng hạn ngành công nghiệp sản xuất gạch lát, ngun liệu thuỷ tinh thơ chứa flo chì đƣợc sử dụng nhiều năm để sản xuất gạch gốm Các nguyên tố bị thải môi trƣờng theo nƣớc thải trở nên mối nguy hại cho sức khoẻ cộng đồng làm ô nhiễm nguồn nƣớc Các công ty sản xuất gạch lát phát việc làm nguồn nƣớc thải cuối quy trình tốn khơng hiệu việc sử dụng nguyên liệu thuỷ tinh khơng có flo chì thay cho loại ngun liệu cũ Ngoài ra, để khắc phục hậu mơi trƣờng tồn vai trị khoa học cơng nghệ quan trọng, chí công nghệ xử lý chất thải "cuối đƣờng ống" 8.5 Bài tập câu hỏi ôn tập chƣơng Tình hình tăng dân số Việt Nam Thế giới 20 năm nay? Tác động vấn đề tăng dân số đến môi trƣờng, số liệu minh chứng cụ thể Trình bày nhu cầu lƣơng thực ngƣời Trình bày nhu cầu lƣợng ngƣời 142 Trình bày khái niệm, nội dung mục tiêu Phát triển bền vững 143 ... mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Lƣu Đức Hải (2002), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHGQHN Lƣu Đức Hải (2008), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (2002), Khoa học môi trường, ... Khoa (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (2010), Giáo trình người môi trường, NXB Giáo dục Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục Báo cáo quốc gia hội nghị cấp... Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành (2005), NXB Chính trị quốc gia 10 Tuyên bố Rio môi trường phát triển, 1992 CHƢƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm môi trƣờng Môi trường bao gồm