1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình : Môi trường Đại Cương - P2

45 773 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 9,49 MB

Nội dung

Tài liệu giúp cho sinh viên làm quen các khái niệm, định nghĩa, vấn đề liên quan đến môi trường, đồng thời thấy được và xây dựng phương hướng khắc phục cơ bản nhất.

10/9/20081CHÖÔNG II23-9-200723-9-2007GV: ThS. Trịnh Ngọc ðào- Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere)- Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển (Hydrosphere) 10/9/20082 Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái ñất với ranh giới dưới là bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh Hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từthuỷ quyển và thạch quyển Thời kỳ ñầu, khí quyển chủ yếu gồm hơi nước, amoniac, metan, các loại khí trơ và hydro.  Tia sáng mặt trời phân hủy hơi nước thành oxy và hydro.  Oxy tác ñộng với amoniac và metan tạo ra khí nitơ và carbon.  Hidro nhẹ mất vào khoảng không vũ trụ,  Khí quyển còn lại chủ yếu là hơi nước, nitơ, carbonic, một ít oxy.  Thực vật xuất hiện trên trái ñất, quang hợp tạo nên lượng lớn oxy, giảm ñáng kể CO2 ðTV phát triển, gia tăng bài tiết, VSV phân huỷ yếm khí, làm N2trong khí quyển tăng lên nhanh chóng. 10/9/20083 Là lớp chắn bảo vệ khỏi môi trường không thuận lợi từ vũ tru. Vai trò then chốt trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất. Nguồn cung cấp O2, CO2 và N2.  Khí quyển còn là môi trường trung chuyển để chuyển nước từ các đại dương lên mặt đất. Phần lớn khối lượng 5.1015tấn của tồn bộ khí quyển tập trung ở tầng đối lưu và bình lưu.  Thành phần khí quyển trái đất gồm chủ yếu là Nitơ, Oxy, hơi nước, CO2, H2, O3, NH4, các khí trơ. 10/9/20084 Thành phần không khí khô, không bò ônhiễm và ở lớp sát bề mặt đất có thể biểudiễn theo % tính theo thể tích sau:Cấu tử chính N 78,09O 20,94Hơi nước 0,1 – 5Các cấu tử phụ Ar 9,34 x 10-1CO23,25 x 10-2Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng (n.1010tấn)N2O2ArCO2NeHeCH4KrN2OH2O3Xe78,0820,910,930,0350,00180,00050,000170,000140,000050,000050,000060,00000975,5123,151,280,0050,000120,0000070,0000090,0000290,0000080,00000350,0000080,00000036386.480118.4106.5502336,360,370,431,460,40,020,350,18 10/9/20085 Tỷ khối của khí quyển giảm mạnh theo độ cao.  p suất sẽ giảm từ 1atm ở mực nước biển đến 3x 10-7ở độ cao 100km. Tầng ngồi (Exosphere): > 500 km, phân tử khơng khí lỗng phân hủy thành các ion dẫn điện,các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thờigian trong ngày.Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km, nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92oC đến +1200oCNhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rấtcao và ban đêm thấpTầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km. ðặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm dần từ đỉnh của tầng bình lưu (50 km) đến đỉnh tầng trung lưu (90 km), nhiệt độ giảm nhanh hơn tầng đối lưu và có thể đạt đến –100oC., Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km. ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozơn-tầng ozơnTầng đối lưu (Troposphere): cao đến 10 km tính từ mặt đất. Nhiệt độ và áp suất giảm theo chiều cao. nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15oC 10/9/20086Tầng Độ cao (km) Nhiệt độ0CCác chấtchínhĐối lưu0-11 15→ -56 N2, O2, CO2,H2OBình lưu11-50 -56→ 2 O3Trung gian50-85 -2→ -92 O2+, NO+Điện ly85-1000 -92→ 1200 O+, O2+, NO+Các tầng chính của khí quyểnCác tầng chính của khí quyển 10/9/20087 Chứa 70% khối lượng của khí quyển.  Tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính. Hàm lượng nước thay đổi do chu trình nước, thời tiết khí hậu, từ 4% thể tích vào mùa nóng ẩm tới 0,4 % khi mùa khô lạnh.  Nhiệt độ giảm đều khi tăng độ cao.  Không khí gần bề mặt bò đốt nóng bởi bức xạ từ trái đất.  Lớp lạnh –560C nằm ở phần trên cùng: lớp dừng. 3.1 TẦNG ĐỐI LƯU Là tầng bình lặng hơn Nhiệt độ tăng dần theo độ cao, giới hạn trên cùng là -20C O3hấp thụ các tia tử ngoại và làm tăng nhiệt độ Tác dụng như lớp lá chắn bảo vệ trái đất  Do ít bò khuấy trộn nên thời gian tồn tại của các phân tử trong vùng này tương đối dài. Nếu chất ô nhiễm đi vào được tầng bình lưu, sẽ có ảnh hưởng độc hại lâu dài hơn.3.2 TẦNG BÌNH LƯU 10/9/20088 Nhiệt độ giảm theo chiều cao. (Do nồng độ thấp của các chất hấp thụ tia tử ngoại, đặc biệt là oxy và oxit nitơ bò phân ly thành nguyên tử và chòu ion hoá sau khi bức xạ mặt trời ở vùng tử ngoại xa).3.3 TẦNG TRUNG GIAN Do tác động của tia tử ngoại, các phân tử khơng khí lỗng trong tầng bị phân huỷ thành các ion nhẹ như He+, H+, O++.  Tầng điện ly là nơi xuất hiện cực quang và phản xạ các sóng ngắn vơ tuyến.3.4 TẦNG ĐiỆN LY 10/9/20089 Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao của các tầng 10/9/200810 Ô nhiễm không khí là sự có mặt các chất sinh ra từ hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu làm ảnh hưởng đến sự thoải mái, sức khoẻ, lợi ích của con người và môi trường. 5.1 Nguồn tự nhiên Núi lửa: …  Cháy rừng: … Bão bụi, bụi muối: … Các q trình phân huỷ, thối rữa xác ĐTV: . [...]... lưu 0-1 1 15→ -5 6 N 2 , O 2 , CO 2 , H 2 O Bình lưu 1 1-5 0 -5 6→ 2 O 3 Trung gian 5 0-8 5 -2 → -9 2 O 2 + , NO + Điện ly 8 5-1 000 -9 2→ 1200 O + , O 2 + , NO + Các tầng chính của khí quyểnCác tầng chính của khí quyển 10/9/2008 19 8.1 Tác động đối với con người và động vật  Qua đường hô hấp,  qua da,  qua đườøng tiêu hoá,  qua mắt. Nguyên nhân gây nhiễm độc:  Nhiễm độc do cố ý hay do tai nạn, sự c :. .. thời gian đủ lâu làm ảnh hưởng đến sự thoải mái, sức khoẻ, lợi ích của con người và môi trường. 5.1 Nguồn tự nhiên  Núi lửa: …  Cháy rừng: …  Bão bụi, bụi muối: …  Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác ĐTV: 10/9/2008 13 Tác nhân ô nhiễm được chia làm hai loại:  sơ cấp  thứ cấp Vd: sự hình thành mưa acid  PSI: chỉ số chuẩn ô nhiễm,  theo ngưỡng an toàn và nguy hiểm đối với sức khoẻ  PSI... năm qua Bin đi khí hu 10/9/2008 40 Tác động của mưa acid lên rừng cây Các phương pháp :  Thay đổi quá trình chủ yếu trong sản xuất để vận hành sạch hơn.  Thay thế các nhiên liệu sạch hơn trong quá trình đốt  Xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường 10/9/2008 36  khoảng 25 km trong tầng bình lưu: tầng Ozone  tầng Ozone bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất ... 3x 10 -7 ở độ cao 100km. Tầng ngồi (Exosphere ): > 500 km, phân tử khơng khí lỗng phân hủy thành các ion dẫn ñiện, các ñiện tử tự do, nhiệt ñộ cao và thay ñổi theo thời gian trong ngày. Tầng nhiệt (Thermosphere ): 90 – 500 km, nhiệt ñộ tăng dần theo ñộ cao, từ -9 2 o C ñến +1200 o C Nhiệt ñộ thay ñổi theo thời gian, ban ngày thường rất cao và ban ñêm thấp Tầng trung quyển (Mesosphere ): 5 0-9 0 km.... quản.  SO 2 trong khơng khí khi gặp oxy và nước tạo thành acid: hiện tượng mưa axit. 10/9/2008 3  Là lớp chắn bảo vệ khỏi môi trường không thuận lợi từ vũ tru.  Vai trò then chốt trong việc duy trì cân bằng nhiệt của trái đất.  Nguồn cung cấp O 2 , CO 2 và N 2 .  Khí quyển còn là môi trường trung chuyển để chuyển nước từ các đại dương lên mặt đất.  Phần lớn khối lượng 5.10 15 tấn của tồn... từ các q trình sinh học, phân giải kỵ khí ở ñất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng và ñốt nhiên liệu hố thạch  CH 4 thúc đẩy sự oxy hố hơi nước ở tầng bình lưu. Sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính. 10/9/2008 20 Các hoá chất xâm nhập vào cơ thể và gây độc qua 3 giai đoạn gồm:  Giai đoạn tiếp xúc:  Giai đoạn thấm nhiễm hay tổn thương sinh học:  Giai đoạn có biểu hiện lâm sàng: là giai... đến –100 o C., Tầng bình lưu (Stratosphere ): 1 0-5 0 km. ở ñộ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozơn-tầng ozơn Tầng đối lưu (Troposphere ): cao đến 10 km tính từ mặt ñất. Nhiệt ñộ và áp suất giảm theo chiều cao. nhiệt độ trung bình trên mặt đất là 15 o C 10/9/2008 10  Ô nhiễm không khí là sự có mặt các chất sinh ra từ hoạt động của con người hoặc các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời gian... sự c : hấp thụ một lượng khá lớn chất độc trong một lần hay nhiều lần gần nhau (nhiễm độc cấp tính).  Môi trường lao động bị ô nhiễm với lượng chất độc thấp, nhưng hấp thụ nhiều lần, thường xuyên, lâu dài: mạn tính. 10/9/2008 18  Dưới ảnh hưởng của các tia vũ trụ và các bức xạ ion hóa:  ion âm, cịn gọi là ion nhẹ  ion dương, là ion nặng.  Tỉ lệ ion nhẹ / ion nặng biểu thị mức ñộ nhiễm... kính,  Sinh ra trong q trình đốt nhiên liệu hố thạch.  Hàm lượng đang tăng dần trên phạm vi tồn cầu, 0,2 -, 3% hằng năm.  q trình nitrat hố các loại phân bón hữu cơ và vơ cơ.  khơng thay ñổi dạng trong thời gian dài 10/9/2008 34 Có rất nhiều hậu quả liên quan do biến đổi khí hậu gây ra, nó là một mối nguy lớn nhất của lồi người Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn n :  Cắt giảm các nguồn thải,... kê có thể giảm đến 10%  Việc tăng nhiệt độ lên 2 o C sẽ giảm sản lượng lúa mì ở hầu hết các nước Nam Á.  Ở một mức tăng 3-4 o C, người ta ước tính là thu nhập các nông trang sẽ giảm khoảng 9-2 5%.  Ở Trung quốc, sản lượng lúa gạo sẽ giảm 2 0-3 0% khi nhiệt độ tăng lên 2-3 o C Bin đi khí hu 10/9/2008 22  Biến đổi khí hậu  Hiệu ứng nhà kính  Thủng tầng ozon "Biến đổi khí hậu trái . 10/9/20081CHÖÔNG II2 3-9 -2 0072 3-9 -2 007GV: ThS. Trịnh Ngọc ðào- Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere )- Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển (Hydrosphere) 10/9/20082. Nhiệt độ0CCác chấtchínhĐối lưu 0-1 1 15→ -5 6 N2, O2, CO2,H2OBình lưu1 1-5 0 -5 6→ 2 O3Trung gian5 0-8 5 -2 → -9 2 O2+, NO+Điện ly8 5-1 000 -9 2→ 1200 O+, O2+, NO+Các tầng

Ngày đăng: 08/10/2012, 09:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vd: sự hình thành mưa acid - Giáo trình : Môi trường Đại Cương - P2
d sự hình thành mưa acid (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w