Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
559,5 KB
Nội dung
MỘT SỐ VẤN ĐỀÀ NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT CGD Tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập Ta xác định số tiếng chúng Ví dụ: Tháp mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Lược đồ âm tiết tiếng Việt sau: Thanh điệu Vần Âm đầu Âm đệm Âm Âm cuối Chương trình Tiếng Việt CGD vận dụng cấu trúc âm tiết tiếng Việt để dạy học sinh: - Tách tiếng thành hai phần (dùng thao tác tay, mơ hình quân nhựa ) Ví dụ: + bà: ba-huyền-bà + ba: b-a-ba - Đưa mẫu vần học xun suốt năm học: + Vần có âm chính: b a + Vần có âm đệm, âm chính: l o a + Vần có âm chính, âm cuối a l n + Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối l o a n - Nguyên âm: luồng tự do, kéo dài, ví dụ a, o, ô Phụ âm: luồng bị cản, khơng kéo dài, ví b, c, t Bán nguyên âm (hay gọi bán phụ âm) để âm vừa mang tính chất phụ âm vừa mang tính chất nguyên âm Đây âm đảm nhận vị trí âm đệm âm cuối Ví dụ: o hoa, u lau 4.1 Thanh điệu Tiếng Việt có sáu điệu: khơng dấu (thanh ngang), huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng 4.2 Âm đầu: Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu âm tiết tiếng Việt phụ âm Số lượng chữ viết nhiều số lượng âm vị thể âm vị chữ viết không theo nguyên tắc 1-1 VD: /b/ - b, /c/ - c,k,q Âm /c/ chữ viết c,k,q – đánh vần /c-e-ke/, /c-ua-quả/ Âm đệm Trong tiếng Việt, âm vị bán nguyên âm mơi /-w-/ đóng vai trị âm đệm Âm vị ghi chữ: - Ghi chữ “u”: + Trước nguyên âm hẹp, hẹp: VD: huy, huế… + Sau phụ âm /c/ VD: qua, quê, quân - Ghi chữ “o” trước nguyên âm rộng, rộng VD: hoa, hoe, … 4.5 Âm cuối Tiếng Việt có âm vị làm âm cuối: phụ âm, bán nguyên âm - phụ âm thể chữ sau: p, t, c, ch, m, n, ng, nh - bán nguyên âm /o/,/i/ thể chữ: u, o, i, y Một số vấn đề tả cần lưu ý chương trình Tiếng Việt CGD 5.1 Luật viết hoa a Tiếng đầu câu: Tiếng đầu câu phải viết hoa b Tên riêng b1 Tên riêng Tiếng Việt: - Viết hoa tất tiếng khơng có gạch nối Ví dụ: Vạn Xuân, Việt Nam - Tên riêng có tiếng viết hoa tiếng Ví dụ: sơng Hương, núi Ngự b2 Tên riêng tiếng nước Chỉ viết hoa tiếng đầu từ Giữa tiếng từ phải có gạch nối Ví dụ: Cam-pu-chia, Xinh-ga-po Luật ghi tiếng nước - Nghe viết (như Tiếng Việt) Giữa tiếng (trong từ) phải có gạch nối Ví dụ: Pa-nơ, pi-a-nơ 5.3 Luật ghi số thành tố a Ghi dấu - Viết dấu âm vần Ví dụ: bà, bá, lố, quỳnh, bào, mùi… - Tiếng có ngun âm đơi: + Khơng có âm cuối: mía + Có âm cuối: buồn b Ghi số âm đầu • b1 Luật e, ê, i - Âm /c/ cờ trước e, ê, i phải viết chữ k (gọi ca) - Âm /g/ gờ trước e, ê, i phải viết chữ gh (gọi gờ kép), viết g đơn với chữ lại - Âm /ng/ ngờ trước e, ê, i phải viết chữ ngh (gọi ngờ kép), viết ng đơn với chữ lại b2 Luật ghi âm cờ trước âm đệm - Âm cờ đứng trước âm đệm phải viết chữ q (cu) âm đệm viết chữ u VD quê b3 Luật ghi chữ "gì" Ở có hai chữ liền Khi viết phải bỏ i chữ gi c Ghi số âm c1 Âm ă: Âm /ă/ với âm cuối y u, viết a (khơng có dấu phụ) Ví dụ: rau đay c2 Quy tắc tả viết âm i: - Tiếng có âm i có tiếng viết i (i ngắn) có tiếng viết y (y dài) + Viết i từ Thuần Việt (ì ầm) + Viết y từ Hán Việt (y tá) - Tiếng có âm đầu âm i số tiếng viết y, viết i Nhưng quy định chung viết i: thi sĩ - Khi có âm đệm đứng trước, âm i phải viết y (y dài): Huy, quy c3 Cách ghi nguyên âm đôi Nguyên âm đơi /iê/, có cách viết: + Khơng có âm cuối: viết ia Ví dụ: mía + Có âm cuối: viết iê Ví dụ: biển + Có âm đệm, khơng có âm cuối viết là: ya: Ví dụ: khuya + Có âm đệm, có âm cuối, khơng có âm đầu viết là: : chun, tuyết yên, yểng