Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
284 KB
Nội dung
Tiết 61: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Văn biểu cảm yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm Thái độ: Nghiêm túc ôn tập *KT: Nắm cách làm văn biểu cảm ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tham khảo tài liệu SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, phần mềm K12 online, Laptop, nhóm zalo - Câu hỏi ôn tập - GV giao nhiệm vụ cho HS ( thơng qua hệ thống quản lí học tập): + Soạn đề cương theo câu hỏi ôn tập - Học sinh: + Nắm lại kiến thức văn biểu cảm + Soạn đề cương ôn tập theo câu hỏi hướng dẫn GV, phần mềm K12 online, nhóm zalo III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt đơng 1: Mở đầu (5’) Ơn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Thông qua Bài mới: Giới thiệu: Vừa qua, em rèn kỹ viết văn biểu cảm Với tiết rèn luyện này, em nắm vững khác mối quan hệ văn biểu cảm - tự - miêu tả Tiết học hôm nay, hướng dẫn em hệ thống hố lại kiến thức học văn biểu cảm ƠN TẬP VĂN BIỂU CẢM I Hệ thống hố kiến thức: Thế văncủa biểuvăn Nêu đặcbài điểm Bố cục văn biểu cảm cảm? biểu cảm? có phần? Khái niệm văn biểu cảm: Đặc điểm văn biểu cảm: - Một văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu - Có thể biểu cảm trực tiếp cảm xúc gián tiếp qua hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ - Tình cảm thể phải sáng, chân thực Bố cục văn biểu cảm: - Bố cục văn biểu cảm có ba phần: a Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm b Thân bài: - Miêu tả đặc điểm gợi cảm đối tượng biểu cảm - Đối tượng biểu cảm sống người - Đối tượng biểu cảm sống em c Kết bài: Cảm nghĩ chung đối tượng biểu cảm ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Hãy nêu nêu vai cáchcác lập Hãy trò ý thường gặp yếu tố tự , miêu tả văn biểu cảm? văn biểu cảm? Cách lập ý cho văn biểu cảm: - Liên hệ với tương lai - Hồi tưởng khứ suy nghĩ - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước - Quan sát, suy ngẫm Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn biểu cảm: - Các yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm sử dụng kết hợp mức độ khác - Vai trò tự miêu tả văn biểu cảm: tự miêu tả để khơi gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc, cảm xúc chi phối, không nhằm mục đích kể, tả đầy đủ việc, phong cảnh Văn miêu tả văn tự Vậy, tự sự, miêu tả đóng khác với văn biểu cảm vai trị văn biểu nào? cảm? II Luyện tập: Điểm khác văn miêu tả, tự với văn biểu cảm: a Văn miêu tả: Tái đối tượng (người, vật, cảnh) cho người đọc, người nghe cảm nhận, hình dung rõ ràng đối tượng b Văn tự sự: Kể lại việc, câu chuyện có đầu cuối, nguyên nhân, diễn biến, kết c Văn biểu cảm: Nói lên suy nghĩ, cảm xúc đối tượng người viết *Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn biểu cảm: - Bài văn biểu cảm có miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, phẩm chất nói lên suy nghĩ, cảm xúc - Bài văn biểu cảm có tự để làm nói lên cảm xúc qua tự Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trò làm điểm tựa cho Cho đề biểu cảm, chẳng hạn: Cảm nghĩ mùa xuân, em thực làm qua bước nào? Hãy thực bước tìm hiểu đề tìm ý? * Các bước làm văn biểu cảm: - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn - Viết - Đọc lại sửa chữa a Mở bài: Giới thiệu mùa xuân lí yêu thích b Thân bài: - Nêu vài nét gợi cảm mùa xuân: chim én lượn báo mùa xuân, gió hiu hiu lạnh, hoa mai vàng nở, cối đâm chồi nảy lộc…(cảm xúc) - Mùa xuân sống người: + Mùa xuân đem lại cho người tuổi mới, sức sống mới, kế hoạch + Mọi người gia đình đón chào mùa xn thật vui vẻ, đầy hạnh phúc (kỉ niệm + cảm xúc) - Mùa xuân sống em: + Được thêm tuổi mới, đánh dấu trưởng thành + Được lì xì, quần áo mới, ăn nhiều ngon, chơi nhiều nơi (cảm xúc) c Kết bài: Cảm nghĩ chung mùa xuân, liên hệ thân 3 Bài tập vận dụng: (làm nhà) - Cảm nghĩ người thân - Cảm nghĩ thầy cô giáo - Cảm nghĩ bạn bè a Mở bài: Giới thiệu nêu cảm xúc chung người thân (hoặc thầy cô giáo, bạn bè) b.Thân bài: - Khái quát người thân (hoặc thầy cô giáo, bạn bè), miêu tả thay đổi hình dáng (tuổi tác, hình dáng: vóc dáng, mắt, da, ) Cảm xúc thay đổi hình dáng người thân (hoặc thầy cô giáo, bạn bè) - Kể việc làm thường ngày người thân (hoặc thầy cô giáo, bạn bè) người xung quanh người thân gia đình - Cảm xúc lối sống, tính tình, cách ứng xử…, qua cảm nhận tính cách người thân (hoặc thầy cô giáo, bạn bè),… - Những kỉ niệm, hình ảnh người thân (hoặc thầy giáo, bạn bè) mà thân khắc ghi (tự sự, miêu tả) Cảm xúc trước tình cảm người thân (hoặc thầy giáo, bạn bè) dành cho - Ý nghĩa người thân (hoặc thầy cô giáo, bạn bè) sống em c Kết bài: - Khẳng định vị trí người thân (hoặc thầy cô giáo, bạn bè) lần nêu cảm xúc thân - Bài học liên hệ lời kêu gọi 4 Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý khơng? Vì sao? Các phép tu từ thường sử dụng văn biểu cảm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngơn ngữ thơ có mục đích biểu cảm giống thơ (giàu hình ảnh, hàm súc ) Củng cố - Qua tiết học này, em rút kinh nghiệm cho thân? Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm nội dung ôn tập - Biết cách làm văn biểu cảm - Vận dụng kết hợp yếu tố tự , miêu tả vào văn biểu cảm - Tập viết đoạn mở bài, kết cho đề văn biểu cảm - Chuẩn bị: Kiểm tra cuối kì + Nắm vững kiến thức theo nội dung ôn tập - Tiết sau học: Ôn tập Tiếng Việt + Ôn lại kiến thức học loại từ, từ loại biện pháp tu từ học + Xem lại tập, tập viết đoạn văn