1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM

23 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gv phát bài hát Búp bê bằng bông ? Bài hát chúng ta vừa nghe có gì đặc biệt? Chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương, trong đời sống hàng ngày, người ta cũng thường hay chơi chữ. Không phải chỉ có người lớn mới thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi cũng thích chơi chữ. Vậy chơi chữ là gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu. Gv chiếu và phát bài Lí dĩa bánh bò (âm nhạc lớp 8) ? Trong bài hát này sử dụng từ địa phương nào? ? Em có hiểu từ đó không? Hãy giải thích. Cách dùng từ địa phương như vậy có phù hợp hay không? Trong cuộc sống hàng ngày đôi khi chúng ta nói viết đã chính xác chưa chính xác đã gây hiểu lầm hay khó hiểu. Để tránh lỗi đó, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài: Chuẩn mực sử dụng từ. Các em đã học và thực hành với văn biểu cảm, đã nắm vững sự khác nhau cũng như mối quan hệ giữa văn biểu cảm – tự sự – miêu tả. Tiết học này chúng ta sẽ hệ thống những kiến thức đã học trên, đặc biệt là những kiến thức về văn biểu cảm.

Tuần 15 Ngày soạn: 08.12.2021 Tiết 57 Ngày dạy : 13.12.2021 Tiếng Việt CHƠI CHỮ I Mục tiêu học: Kiến thức: * Kiến thức môn:HS cần nắm - Khái niệm chơi chữ; Các lối chơi chữ * Kiến thức tích hợp: Các văn học Kĩ * Kĩ chuyên môn: .- Nhận biết phép chơi chữ; Phân tích tác dụng chơi chữ; Sử dụng phép chơi chữ ngữ phù hợp với ngữ cảnh * Kĩ sống: - Lựa chọn cách sử dụng chơi chữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp cá nhân - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ chơi chữ Thái độ: Có ý thức sử dụng chơi chữ nói, viết Trọng tâm kiến thức: KN chơi chữ; Các lối chơi chữ Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực quản lí thân; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt : Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng lực tạo lập văn II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), tranh ảnh, ngữ liệu bổ sung Học sinh: Trả lời câu hỏi sgk Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra đánh giá Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Xác định lối I.Thế Nắm khái chơi chữ chơi chữ niệm chơi chữ ví dụ cụ thể II.Các lối chơi chữ III.Luyện tập - Nhận diện lối chơi chữ Thực tập phần luyện tập III Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Thuyết trình: - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích tập Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi- trả lời; giao nhiệm vụ IV.Tiến trình dạy học Ổn định: Bài cũ:? Điệp ngữ gì? Cho ví dụ? (10 đ) Đáp án: - Khi nói viết người ta dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý gây cảm xúc mạnh.giúp câu văn câu thơ thêm nhịp nhàng, mạnh mẽ Cách lặp lại gọi phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ (6đ) - HS lấy ví dụ (4đ) Ví dụ: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến đấu! 3.Các hoạt động A Khởi động: Hoạt động 1: Xuất phát * Mục tiêu: Tạo động để HS có nhu cầu tìm hiểu biện pháp nghệ thuật chơi chữ * PP/KT: thuyết trình * Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm * Phương tiện: máy chiếu * Sản phẩm: HS hứng thú với học Hoạt động Năng lự Nội dung Hoạt động Gv HS hình Gv phát hát Búp bê HS lắng nghe NL tự q ? Bài hát vừa nghe có đặc biệt? HS trả lời thân, Chơi chữ không công việc văn chương, giao tiếp, đời sống hàng ngày, người ta thường cảm hay chơi chữ Khơng phải có người lớn thẫm mĩ thích chơi chữ mà em học sinh nhỏ tuổi thích chơi chữ Vậy chơi chữ gì? Bài học hơm vào tìm hiểu B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chơi chữ? * Mục tiêu: Giúp HS nắm khái niệm chơi chữ * PP/KT: thuyết trình, hỏi - trả lời, động não * Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện dạy học: không, máy chiếu * Sản phẩm: HS nắm khái niệm chơi chữ I Thế chơi * Chuyển giao nhiệm vụ học tập chữ - GV theo dõi, gọi ý giúp đỡ HS * Xét ví dụ/SGK cần thiết - Lắng nghe giải thích, đánh giá - Từ lợi có hai nghĩa - GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/ T 63 + Lợi 1: Lợi lộc, thuận (bài ca dao) lợi tính từ ? Nhận xét nghĩa từ “lợi” + Lợi 2,3: phận ca dao ? (võ âm thanh, nghĩa) khoang miệng (danh ? Từ lợi thuộc từ loại học? từ) ? Việc sử dụng từ lợi cuối ca dao => Lợi từ đồng âm dựa vào tượng gì? Tác dụng => Nghệ thuật đánh nào? tráo ngữ nghĩa, tạo sắc GV: Đây nghệ thuật đánh tráo ngữ thái dí dỏm, hài ước nghĩa, lợi dụng đặc sắc âm, => Lối chơi chữ nghĩa từ để tạo sắc thái dí dõm, hài hước, lam cho câu thơ hấp dẫn, thú Thực nhiệm vụ NL học tập quản thân -HS đọc ví dụ -HS nhận xét -Từ đồng âm - Sử dụng tương đồng âm Tạo sắc thái dí dỏm hài hước NL duy, NL gqvđ NL giao tiếp TV, vị Ở câu trả lời thầy bói đượm chút hài ước, không cay độc, sử dụng tượng chơi chữ ? Vậy em hiểu chơi chữ? * Ghi nhớ 1/ SGK - GV gọi HS đọc ghi nhớ T16 /SGK GV: Chơi chữ biện pháp tu từ, lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ ngữ tạo liên tưởng bất ngờ thường dùng để chân biếm, kích, hài ước làm cho câu thơ, câu văn hấp dẫn thú vị ? Hãy tìm số ví dụ sử dụng lối chơi chữ? Ví dụ: Trùng trục bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu -HS trả lời - HS đọc ghi nhớ1 /SGK -HS lấy ví dụ Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu lối chơi chữ * Mục tiêu: HS hiểu lối chơi chữ * PP/KT: thuyết trình, hỏi - trả lời, động não * Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm * Phương tiện: sgk, máy chiếu * Sản phẩm: HS nắm lối chơi chữ II Các lối chơi chữ * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dùng từ ngữ đồng - GV theo dõi, gọi ý giúp đỡ HS cần âm thiết Ví dụ: - Lắng nghe giải thích, đánh giá - Nhớ nước đau lòng GV yêu cầu HS đọc ví dụ mục II quốc quốc bảng phụ - Thương nhà mỏi miệng - GV yêu cầu HS thảo luận bàn phút gia gia ? Phân tích tình mẫu để nhận Dùng lối nói “trại phép tu từ chơi chữ ? âm” (gần âm) - ranh tướng – danh ? Theo em có lối chơi chữ nào? tướng Lấy ví dụ minh hoạ? Dùng cách điệp âm - GV gợi ý câu hỏi phần để học Ví dụ: Mênh mơng sinh rút (ví dụ:? Em có nhận xét mn mẫu màu âm từ “ranh tướng” “danh mưa tướng” ? ) Dùng lối nói lái - GV chốt lối chơi chữ thường gặp Ví dụ: cá đối - cối đá mèo - mái kèo Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa Ví dụ: thịt chó – thịt Thực NL nhiệm vụ học quản tập thân NL duy, -HS đọc ví dụ hợp mục II bảng tác, phụ NL gqvđ -HS thảo luận NL bàn phút, trình giao bày tiếp TV, NLs g tạo -HS trả lời, lấy ví dụ cầy sầu riêng – vui chung *Ghi nhớ 2/Sgk.165 -HS đọc ghi nhớ - GV gọi HS đọc ghi nhớ 2/ SGK 2/ SGK ? Tìm số ví dụ theo dạng trên? -HS lấy ví dụ ? Sử dung tượng chơi chữ nói, - Sử dụng chơi viết cần lưu ý điều gì? chữ phải phù GV: Chơi chữ sử dụng hợp với hoàn sống thường ngày thơ, văn, sử dụng cảnh giao tiếp chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh chung chung, dụng ý xấu, thiếu văn hoá -GV củng cố nội dung học C Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá thể thơ ca dao * PP/KT: thuyết trình, hỏi - trả lời * Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm * Phương tiện: sgk * Sản phẩm: HS nhận xét thể thơ ca dao số & III Luyện tập Gv chuyển giao nhiệm vụ Bài SGK : -GV chia lớp thành nhóm: - Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, +N1, 4: BT lằn lưng, trâu lỗ, hổ mang  họ +N2, 5: BT +N3, 6: BT hàng nhà rắn -Yêu cầu HS thảo luận theo Bài SGK : nhóm sau cho nhóm lên - Thịt, mỡ, giị, nem, chả bảng trình bày - Nứa, tre, trúc, hi hóp  Phép chơi chữ Bài SGK : - Khổ tận cam lai (TNHV) khổ: đắng ; tận: hết ; cam: ; lai: đến hết khổ  sung sướng  Dựa cách dùng từ đồng âm gói cam – cam lai Hs thực nhiệm vụ -Làm việc theo nhóm -Cử đại diện trình bày -NL tác -NL dụng ngơn n -NL g tiếp TV -NL học D Vận dụng, tìm tịi, mở rộng 3’ * Mục tiêu: Giúp HS tìm nhiều thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp chơi chữ * PP/KT: hỏi - trả lời * Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện: khơng * Sản phẩm: HS có nhiều thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng biện pháp chơi chữ Gv chuyển giao nhiệm vụ Hs tiếp nhận nhiệm -NL tự h ? Hãy tìm thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng biện vụ -NL g pháp chơi chữ mà em biết Đọc mà em thích -Suy nghĩ Trình bày tiếp TV E Hướng dẫn nhà 2’ - Học bài, nắm vững nội dung học, hoàn thành tập vào vỡ - Chuẩn bị bài: Làm thơ lục bát + Tìm đọc số thơ lục bát, nhận diện số câu, cách gieo vần + Trả lời câu hỏi SGK , theo yêu cầu học + Tổ viết bảng phụ ca dao * Câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá - Thế chơi chữ ? Thế chơi chữ? ? Có lối chơi chữ ? Sưu tầm số cách chơi chữ sách báo mà em đọc ? Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn có sử dụng biện pháp chơi chữ Tuần 15 Tiết : 58 Ngày soạn: 12/12/2021 Ngày dạy : 14/12/2021 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A.Mục tiêu học: Giúp hs Kiến thức: - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm văn học - Những u cầu trình bày văn nói biểu cảm tác phẩm văn học * Tích hợp:Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học, Cảnh khuya, Nguyên tiêu Kỹ năng: * Kỹ qua học: - Tìm ý, lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm văn học - Biết cách bộc tình cảm biểu cảm tác phẩm văn học trước tập thể - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân biểu cảm tác phẩm văn học bắng ngơn ngữ nói * Kỹ sống: - Giao tiếp: trình bày cảm nghĩ trước tập thể - Thể tự tin 3.Thái độ: -GD học sinh tự tin, mạnh dạn đứng trước lớp Trọng tâm kiến thức - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân biểu cảm tác phẩm văn học bắng ngôn ngữ nói Năng lực hình thành - Năng lực chung: nl tư duy, nl giao tiếp, nl sử dụng NN - Năng lực chuyên biệt: nl giao tiếp TV, nl cảm thụ văn học B Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài, dự kiến tích hợp Học sinh : Học bài, trả lời câu hỏi sgk Bảng tham chiếu mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Luyện nói: Cách Nắm yêu cầu làm văn biểu cách làm dạng cảm tác phẩm văn biểu cảm tác văn học phẩm văn học C Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu vấn đề, vấn đáp, học theo nhóm Xác định bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học Lập dàn ý văn biểu cảm tác phẩm văn học Vd cao Luyện trước lớp: cảm mộ phẩm văn h - Phân tích tình cần trình bày cảm nghĩ - Thực hành giao tiếp hoàn cảnh - học nhóm phân tích vấn đề - GV kết hợp phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp D Các hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Phát biểu cảm nghĩ TPVH ?  Là trình bày suy nghĩ, cảm xúc, liên tưởng, suy ngẫm nội dung nghệ thuật tác phẩm ( đ) ? Nêu bố cục văn PBCN tác phẩm văn học : ( 5đ)  Gồm phần + MB : Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm + TB : Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên + KB : Ấn tượng chung tác phẩm Các hoạt động a Khởi động Hoạt động 1: Hoạt động xuất phát: * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho Hs * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân * Phương tiện dạy học: khơng * Sản phẩm: HS có nhu cầu mong muốn luyện nói cách làm văn biểu cảm tác ph văn học Nội dung Hoạt động GV Hoạt động NL hình HS thành Chúng ta học cách làm văn - Nghe, ghi tiêu -NL tự học PBCN tác phẩm văn học, tiết học hôm đề vào -NL giao giúp em thực hành phần lí thuyết TV b.Hình thành kiến thức Hoạt động HD HS tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nói * Mục tiêu: Giúp HS nắm bước làm văn biểu cảm tác phẩm văn học thực h luyện nói * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, động não, nhóm * Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm * Phương tiện dạy học: sgk, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu * Sản phẩm: HS tiến hành bước làm thực hành luỵen nói đề văn biểu c tác phẩm văn học cụ thể I-Chuẩn bị: * Chuyển giao nhiệm vụ Thực học tập nhiệm vụ học - GV theo dõi, gọi ý giúp tập đỡ HS cần thiết - Lắng nghe giải thích, đánh giá ? Em nêu bước Hs trả lời Nl g làm văn nói chung ? quy ? Dàn ý của - phần: MB, vấn phát biểu cảm nghĩ tác TB, KB phẩm văn học gồm phần ? -GV cho HS đọc đề /SGK /154 -HS đọc đề - GV tiến hành cho HS tìm hiểu đề tìm ý cho Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ thơ đề “Cảnh khuya” Chủ tịch HCM 1-Tìm hiểu đề tìm ý: - Thể loại: văn biểu cảm - Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ - GV HS xây dựng -HS thảo luận thơ “Cảnh khuya” Chủ tịch HCM dàn hồn chỉnh nhóm, đại diện 2-Lập dàn bài: nhóm trả lời a-MB: Nêu cảm nghĩ chung kq ? Phần MB cần nêu ? thơ (là tả cảnh TN hay qua Cảm nghĩ chung bộc lộ lòng yêu nước, thương thơ Cảnh khuya ? dân Bác) b-TB: Phát biểu cảm nghĩ ND NT ? TB cần nêu ? Cần thơ phát biểu cảm nghĩ -Về âm tiếng suối: Tiếng suối khía cạnh so sánh với tiếng hát xa thơ ? -Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ “lồng”… -Về lòng lo lắng Bác nước nhà c-KB: Tình cảm em thơ, ? KB cần phải làm ? tác giả thơ (Đọc thơ, em Em có tình cảm vô cảm mến, trân trọng t.yêu TN tác giả thơ ? lòng yêu nước tinh thần trách nhiệm lớn lao Người dân, với nước) II-Thực hành nói lớp: - GV chia nhóm cho HS -HS luyện nói tập nói nhóm, theo cặp HS khác lắng nghe sửa chữa *Yêu cầu: - Hình thức: trình bày rõ ràng, mạch lạc, giọng nói tự nhiên, có cảm xúc, ngữ điệu hấp dẫn - Nội dung: Nói vấn đề theo dàn ý GV gọi HS trình bày phần nói, Chú ý số điểm lưu ý nói Nl g quy vấn Nl giao tiếp TV Nl g quy vấn Nl h tác Nl giao tiếp c Luyện tập * Mục tiêu: Giúp HS làm tập liên quan đến văn biểu cảm tác phẩm văn họ * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân * Phương tiện dạy học: sgk * Sản phẩm: HS luyện nói đoạn văn biểu cảm tác phẩm văn học III Luyện * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm NL giải qu tập - GV theo dõi, gọi ý giúp đỡ HS cần vụ học tập vấn đề thiết -NL giao - Lắng nghe giải thích, đánh giá TV - Trên sở phần luyện nói -NL tự học “Cảnh khuya”, em trình bày -NL cảm đoạn phần luyện nói “Rằm thẩm mỹ tháng giêng” HS thảo luận, chọn -NL sáng tạo →GVĐH: HS trình bày đoạn nội dung tiến phần luyện nói “Rằm tháng giêng”, hành luyện nói GV nghe, nhận xét, uốn nắn d Vận dụng * Mục tiêu: Củng cố kiến thức biểu cảm tác phẩm văn học * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại * Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân * Phương tiện dạy học: * Sản phẩm: HS ôn tập lại kiến thức văn biểu cảm tác phẩm văn học * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học - GV theo dõi, gọi ý giúp đỡ HS cần tập thiết - Lắng nghe giải thích, đánh giá Gọi HS nhắc lại toàn nội dung tiết - Trong cần ý biểu luyện nói cảm yếu tố GV cho điểm HS nhút nhát, nội dung biện pháp NT khuyến khích em luyện nói tác phẩm ?Khi làm văn biểu cảm tác phẩm văn học cần ý điều gì? Nl quản thân e Hướng dẫn nhà: -Viết nói thành văn hoàn chỉnh dài khoảng trang giấy -Soạn bài: Luyện nói… (tiếp) + Tiếp tục chuẩn bị kĩ phần luyện nói để tiết sau trình bày trước lớp NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP ? Em nêu bước làm văn nói chung ? ? Dàn ý của phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học gồm phần ? ? Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Chủ tịch HCM Trên sở phần luyện nói “Cảnh khuya”, em trình bày đoạn phần lu nói “Rằm tháng giêng” Tuần 15 14/12/2021 Ngày soạn: Tiết 59 2021 Tiếng Việt: Ngày dạy: 16 /12/ CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - HS hiểu chuẩn mực ngữ âm, ngữ nghĩa, phong cách dùng từ - Có ý thức dùng từ chuẩn mực Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Rèn kĩ sử dụng từ chuẩn mực - Nhận biết từ sử dụng vi phạm chuẩn mực sử dụng từ -Tích hợp: + Bài: Nghĩa từ; Chữa lỗi dùng từ, danh từ, động từ, tính từ (Ngữ văn 6); + Bài: Từ Hán Việt (Ngữ văn 7) b Kĩ sống: - Ra định : lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ chuẩn mực Thái độ: - Trên sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết 4.Trọng tâm kiến thức - Hiểu yêu cầu việc sử dụng từ chuẩn mực Năng lực hình thành + Năng lực chung: giải vấn đề, động não, lực tự quản thân, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tư + Năng lực chun biệt: Nhận diện xử lí tình huống, trình bày vấn đề ngơn ngữ mình, lực giao tiếp Tiếng Việt, II Chuẩn bị Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, máy chiếu bảng phụ ghi ngữ liệu Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi sgk Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá Thông Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao hiểu I.Chuẩn mực sử dụng từ Nhận biết chuẩn mực -Sử dụng từ âm, tả -Sử dụng từ nghĩa -Sử dụng từ tính chất NP từ Hiểu cách sử dụng từ chuẩn mực Sử dụng từ linh hoạt, hiệu Sử dụng từ sắc thái biểu cảm hợp phong cách Không nên lạm dụng từ địa phương , từ Hán việt II Luyện tập Sử dụng từ chuẩn mực giao tiếp Nhận xét đánh giá cách sử dụng từ văn Vận dụng trình nói viết, thực hành làm văn III Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp: phận tích mẫu , học theo mẫu, vấn đáp tái hiện, nêu giải vấn đề, thuyết trình, học theo nhóm Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày phút IV Các hoạt động dạy học Ổn định (1 phút) Bài cũ : Không kiểm tra Các hoạt động A Khởi động: Hoạt động Tình xuất phát * Mục tiêu: Tạo nhu cầu khám phá kiến thức HS * PP/KT: hỏi-trả lời; thuyết trình, động não * Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện: máy chiếu, máy phát nhạc * Sản phẩm: HS phát từ địa phương sử dụng hát giải thích nghĩa từ Nội dung Hoạt động Gv Hoạt động HS Nlht - Gv chiếu phát Lí dĩa bánh bò (âm nhạc HS lắng nghe- nảy Năng lớp 8) sinh nhu cầu tìm giao hiểu học tiếp ? Trong hát sử dụng từ địa phương nào? Từ dĩa, té, khé né Tiến ? Em có hiểu từ khơng? Hãy giải thích HS trả lời Việt, Cách dùng từ địa phương có phù hợp Năng hay không? lực Trong sống hàng ngày đơi nói HS lắng nghe viết xác chưa xác gây hiểu lầm hay khó hiểu Để tránh lỗi đó, hơm tìm hiểu bài: Chuẩn mực sử dụng từ Gv chiếu tên học B Hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sử dụng từ chuẩn mực * Mục tiêu: HS nắm chuẩn mực sử dụng từ - Sử dụng từ âm, tả - Sử dụng từ nghĩa - Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - Sử dụng từ sắc thái biểu cảm hợp phong cách - Không nên lạm dụng từ địa phương , từ Hán việt * PP/KT: thuyết trình, hỏi - trả lời, vấn đáp, đàm thoại, Kĩ thuật đặt phút * Hình thức tổ chức: cá nhân/ nhóm * Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ, bút lông * Sản phẩm: HS nắm được: - Nhận biết lỗi sử dụng từ - Sửa lỗi dùng từ - Hiểu nguyên nhân mắc lỗi - Đưa cách khắc phục I.Sử dụng từ Gv chuyển giao nhiệm vụ chuẩn mực Gv chiếu ví dụ sgk Sử dụng từ âm, *GV: Gọi hs đọc ví dụ tả : ? Các từ in đậm câu trên, dùng * VD : sai chỗ nào? Em sửa lại cho đúng? - Dùi ->Vùi Câu a dùi đầu -> vùi đầu ; sai phụ âm đầu - Tập tẹ -> bập bẹ d = v (cách nói Nam Bộ) Khoảng khắc-> -Dùi đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa khoảnh khắc từ dùi khơng thể kết hợp với từ câu văn cho -Vùi cho vật vào đất, tro than, phủ kín lại - Tập tẹ- bập bẹ + Bập bẹ nói chưa rõ, chưa sõi, chưa thành câu rõ ràng + Tập tẹ- khơng có nghĩa- liên tưởng sai - Khoảng khắc- khoảnh khắc + Khoảnh khắc: thời gian ngắn + Khoảng khắc: khơng có nghĩa ? Vì từ dùng sai? GV giảng nhấn mạnh lỗi phát âm khơng xác, liên tưởng sai câu hỏi, tư duy, trình Thực Năng nhiệm lực t vụ học tập duy, HS đọc ví dụ lực g HS phát quyế trả lời vấn đ câu lực g tiếp Tiến Việt, Năng lực dụng ngôn ngữ, lực cảm thụ, lực nhận diện xử lí tình huốn *Ngun nhân mắc lỗi - Nói khơng xác ? Qua vd trên, em rút học - Sai khơng nhớ hình việc dùng từ nói, viết ? HS trả lời thức chữ viết từ - Lẫn lộn từ gần âm *Gv chốt: Như việc viết sai tả nhiều nguyên nhân nên q trình *Cách khắc phục: Dùng nói viết cần phân biệt từ ngữ, tránh từ âm, mắc lỗi tả tả * Bài tập vận dụng Gv chiếu tập, yêu cầu HS trả lời nhanh Chọn từ cho sẵn điền vào chỗ trống cho phù hợp a Giành giật a Giành giật/ dành dật Ta với thù tấc đất thương đau Đâu phải để xây Viện bảo tàng lịch sử Ai đổ máu đúc tượng để ngắm Làm anh hùng đâu phải nghề riêng (Tố Hữu) b.Chưng/ trưng b Bánh chưng tượng Bánh có hình vng, tượng cho đất trưng c.Phong thanh/ phong phanh c Phong Tôi nghe cô du học Hs trả lời- rút học HS quan sát trả lời nhanh a Giành giật b.Bánh chưng; tượng trưng c.Phong * Ngoài nhầm lẫn phụ âm v/d cịn thấy có lỗi q trình nói viết? HS quan sát Gv chiếu giới thiệu cho HS thêm số ghi nhớ lỗi sai thường gặp - l/n: (miền Bắc) + Nước Nào vị trí lào đồ - ch/tr + Tra thường uống chà sáng - v/d/gi (miền Trung) + Giường nhà tơi có nhiều ăn trái (Lỗi sai âm lẫn vần) - r/g (Miền Tây nam bộ) Con cá gô để gổ Đây lỗi viết theo phát âm tiếng địa phương, ảnh hưởng tiếng địa phương khiến người đọc, người nghe không hiểu ý người viết, người nói Hs đọc ví 2.Sử dụng từ *GV chuyển ý sang mục dụ nghĩa *Ví dụ Gv chiếu ví dụ sgk Hs trả lời ? Các từ in đậm: “sáng sủa, cao cả, biết” a Sáng sủa-> tươi đẹp b Cao cả-> quí báu c Biết-> có dùng sai nào? Em sửa lại cho xác? a sáng sủa có nghĩa: + Có nghĩa ánh sáng tự nhiên chiếu vào, gây cảm giác thích thú + Có nét lộ vẻ thông minh + Cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc + Tốt đẹp Dùng từ không Ở câu đây, người viết dùng từ sáng sủa với nghĩa nghĩa thứ 4, nhiên dùng không phù hợp với ý định thông báo, tức dùng chưa nghĩa b Từ cao không phù hợp với câu tục ngữ - Cao (TT) : cao quý (bao hàm hi sinh cho người khác) Nên thay từ quí báu c Lương tâm yếu tố nội tâm giúp người tự đánh giá hành vi minh mặt đạo đức Biết nhận rõ người, vật hay điều có khả làm việc Nên thay từ biết từ có HS: trả lời *Nguyên nhân mắc lỗi: ? Vậy nguyên nhân khiến cho không hiểu nghĩa mắc lỗi trên? từ Gv chốt (liên hệ nghĩa từ): Dùng từ không nghĩa không nắm nghĩa từ: khái niệm, đặc điểm, tính chất, quan hệ… mà từ biểu thị Gv giáo dục HS: Khi dùng từ cần nắm vững nghĩa từ dạng nghĩa gốc, nghĩa chuyển, từ gần nghĩa ? Thơng qua ví dụ vừa tìm hiểu, chúng HS trả lời- đưa ta rút học sử dụng từ ngữ? cách Gv mở rộng: cách tìm hiểu nghĩa từ khắc phục *Cách khắc phục: Cần - Cách truyền thống: tra từ điển - Cách đại, nhanh gọn: tra vào hiểu rõ nghĩa từ, trang google trau dồi vốn từ nói viết-> Dùng từ nghĩa - Trau dồi vốn từ: học lời ăn tiếng nói nhân dân; đọc sách báo; rèn luyện kĩ năng: nghe, hỏi, đọc, ghi GV chiếu tập- hs trả lời nhanh ? Xác định từ dùng chưa xác sửa Từ dùng sai: yếu điểm lại cho - Mặc dù số yếu điểm (từ Hán Việt) năm lớp tiến nhiều Sửa lại: điểm yếu *Bài tập vận dụng HS quan sát Yếu điểm-> ví trí quan trọng Điểm yếu-> vị trí, điểm cịn hạn chế Ngồi việc hiểu nghĩa từ, cần đặt từ ngữ cảnh giao tiếp để xem nghĩa từ phù hợp hay chưa tìm hiểu mục Gv chuyển giao nhiệm vụ Sử dụng từ Phát phiếu học tập - HS thảo luận nhóm tính chất ngữ pháp (3 phút) HS tiếp nhận GV chiếu câu hỏi lên bảng từ nhiệm vụ Gv theo dõi giúp đỡ Hs cần thiết * Ví dụ Hs quan sát ? Những từ in đậm câu dùng sai nào? Hãy tìm cách chữa lại cho HS thảo luận a Hào quang (dt) -> đẹp theo bàn (tt) trình bày kết (hào nhống) vào phiếu học tập - giải ? Vì lại dùng sai vậy? b.Ăn mặc (đt) -> Trang thích Gv giảng tích hợp danh từ, động từ, phục (dt) tính từ (Nv6) d.Thảm hại (tt) -> HS giải thích + Hào quang danh từ nên khả làm (phó từ) thảm hại vị ngữ hạn chế tính từ + Thảm hại tính từ khơng thể dùng làm d.Giả tạo phồn vinh -> phụ ngữ danh từ phồn vinh giả tạo GV giảng: Cần thay quan hệ từ “với” từ phó từ mức độ “rất” Rất thường kèm với tính từ bổ sung mức độ, kèm với danh từ danh từ thành tính từ + Giả tạo phồn vinh -> Phồn vinh động từ kết hợp với từ đứng trước tạo nên cụm danh từ Giả tạo (tính từ) bổ sung ý nghĩa cho danh từ (S1 cụm danh từ) -> Sai trật tự kết hợp nên phải đổi trật tự cụm danh từ phồn vinh (định ngữ) đứng trước động từ giả tạo ? Vậy nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi vậy? Gv chốt Ghi bảng *Nguyên nhân mắc lỗi: Không nắm đặc điểm ngữ pháp từ *Cách khắc phục: dùng từ phải tính chất ngữ pháp Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách * Ví dụ a.Lãnh đạo (trang trọng) -> cầm đầu (coi thường, khinh bỉ) b.Chú hổ (thân mật) -> hổ (sắc thái trung tính) / ? Để khắc phục lỗi này, em làm nói, viết? Gv chốt: Mỗi từ loại có đặc điểm ngữ pháp riêng, sử dụng từ để tránh lỗi khơng tính chất ngữ pháp, cần ý điều -Từ tính chất ngữ pháp thể đặc tính từ loại câu, chức thành phần câu Gv chuyển ý mục Gv chuyển giao nhiệm vụ HS trả lời -Dùng từ phải tính chất ngữ pháp HS tiếp nhận nhiệm vụ Gv chiếu ví dụ sgk HS đọc vi dụ Gv yêu cầu hs cặp đôi trao đổi Trao đổi theo ? Các từ in đậm dùng sai chỗ nào? Hãy sửa cặp - trình bày, lại giải thích sửa vậy? báo cáo kết Gv giảng tích hợp từ Hán Việt Lãnh đạo, cầm đầu có nghĩa người đứng đầu, dẫn đầu Tuy nhiên: -Lãnh đạo (từ Hán Việt) mang sắc thái trang trọng, tơn kính-> Khơng phù hợp với ngữ cảnh - Cầm đầu (từ Việt)-> mang sắc thái coi thường-> phù hợp với ngữ cảnh - Chú hổ (nghệ thuật nhân hóa) mang sắc thái thân mật gần gũi người vật -> không phù hợp với ngữ cảnh: hổ cấu cắn Viên - Con hổ-> Sắc thái trung tính, phù hợp với ngữ cảnh -Nó -> đại từ để trỏ-> sử dụng thay cho từ hổ vừa tránh lỗi lặp từ, vừa phù hợp với ngữ cảnh *Nguyên nhân: Không hiểu sắc thái biểu cảm từ *Cách khắc phục: Dùng từ sắc thái biểu cảm, hợp ngữ cảnh Không lạm dụng từ, địa phương, từ Hán Việt ? Theo em, nguyên nhân dẫn đến lỗi Không hiểu sai này? sắc thái biểu cảm từ ? Từ đây, rút học sử Dùng từ phải dụng từ ngữ? sắc thái biểu cảm, hợp *GV chốt: Ngoài việc sử dụng với tình nghĩa gốc, nghĩa biểu thị vật việc giao tiếp Khi dùng từ cần phải sắc thái, phong cách Gv chuyển ý mục Gv chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa tình huống: (Chiếu) Một bà cụ tàu vào TP HCM, ngồi cạnh cô gái Trên đường đi, tàu vào ga để trả đón khách Thấy tàu dừng, bà hỏi gái: - Ga ni ga chi ri o? *Vd: Cô gái trả lời rằng: Thưa bà, cháu không - Ga ni ga chi ri o? biết tiếng Nhật -> Ga ga ? Tại cô gái lại nói vậy? cơ? ? Em có hiểu bà cụ muốn nói khơng? =>Sử dụng từ địa GV giải thích: Ga ga cơ? phương - Đây từ địa phương vùng Trung ? Qua tình vừa rồi, em rút học sử dụng từ địa phương Gv giảng: Cần ý đến hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp để gây khó hiểu cho người Gv đưa tập ứng dụng (chiếu): Từ Hán Việt sử dụng câu ca dao sau phù hợp chưa? Vì sao? - Tỉ muội -> chị em Tỉ muội chuối nhiều tàu => Sử dụng từ Hán Việt Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần HS tiếp nhận nhiệm vụ HS quan sát nhanh -Bà cụ sử dụng từ địa phương nên khơng hiểu điều bà muốn nói HS trả lời Gv giảng, liên hệ cách sử dụng từ *Khi sử dụng từ địa Hán Việt phương, từ Hán Việt cần ? Qua ví dụ trên, rút học HS trả lời ý đến hồn cảnh, sử dụng địa phương, từ Hán Việt? đối tượng giao tiếp không nên lạm dụng, gây khó hiểu cho người tiếp nhận *Ghi nhớ (sgk) ? Vậy hát Lí dĩa bánh bị có phải lạm dụng từ địa phương khơng? Gv chốt mở rộng: Trong đời sống hàng HS trả lời ngày, giao tiếp, sử dụng từ địa phương hay từ Hán Việt cần ý đến hoàn cảnh đối tượng giao tiếp để tránh khó hiểu cho người đọc, người nghe Tuy nhiên, văn thơ, để nhấn mạnh màu sắc vùng miền, tác giả sử dụng từ ngữ Hs trả lời địa phương vào tác phẩm Ví dụ thơ O du kích- Tố Hữu O du kích nhỏ, giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu GV khái quát lại nội dung học ? Để dùng từ chuẩn mực, cần có yêu cầu nào? HS trả lời Gv sơ đồ (Chiếu) HS đọc ghi nhớ C Hoạt động Luyện tập * Mục tiêu: HS nhận biết phân biệt : cách sử dụng từ đúng, mang sắc thái biểu cảm vớ lỗi lặp từ *Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hỏi đáp, thuyết trình, động não, viết tích cự Học theo nhóm * Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp * Phương tiện dạy học: máy chiếu * Sản phẩm: Hs nhận xét cách sử dụng từ ngữ tập Gv đưa - Đoạn thơ cuối “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh sử dụng chuẩn mực - Đoạn văn HS mắc lỗi dùng từ - HS sửa đoạn văn mắc lỗi II Luyện tập Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận Năng lực nhiệm vụ học, lực tự Bài tập Em nhận GV chiếu tập lên bảng HS đọc lý, l xét cách sử dụng từ ngữ Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp HS làm việc tư sán đoạn văn sau (4 phút) theo cặp- trình tạo, a bày kết quảlực giao - Câu từ mộc mạc giản dị ? Em nhận xét cách sử dụng từ nhận xét tiếp tiếng dễ hiểu ngữ đoạn văn sau a Việt, - Điệp từ “vì” nhấn mạnh Đoạn a - Câu từ mộc lực giải mục đích chiến đấu Cháu chiến đấu hôm mạc giản dị dễ vấn cháu Vì lịng u Tổ quốc hiểu đề, l b Từ ngữ rõ ràng, nhiên câu từ lặp lại (mắc lỗi lặp từ) khiến câu văn lủng củng Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ - Điệp từ “vì” Nhấn mạnh mục đích chiến đấu cháu sử dụng ngơn ngữ Đoạn b Mẹ em chăm sóc cho em lúc em bị bệnh Mẹ em mua thuốc cho em uống, mẹ em nấu cháo cho em b.Từ ngữ dễ ăn, mẹ em nấu nước nóng lấy hiểu, nhiên khăn lau mặt cho em, mẹ em lau câu từ lặp mặt nước ấm cho em lại (mắc lỗi lặp nhiều Em thấy mẹ em vất từ) khiến câu em Em thương mẹ em văn lủng củng Gv nhận xét, giảng liên hệ điệp ngữ chốt lại Như vậy, nói viết, khơng phải từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ Có từ ngữ lặp lại không mang ý nghĩa nhấn mạnh, mang giá trị biểu cảm mà ngược lại lại cho câu văn lủng củng, thiếu tính mạch lạc ? Em sửa lại đoạn văn cho mạch lạc? Gv chiếu đoạn văn sửa Lúc em ốm, mẹ chăm sóc cho em nhiều Mẹ HS đọc đoạn mua thuốc , nấu cháo cho em mà văn sửa nấu nước lau mặt cho em Mẹ chăm sóc em đem vất vả Em thương mẹ D Hoạt động Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống: Ứng dụng n viết *.Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hỏi đáp, thuyết trình, động não, viết tích cực * Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhâni * Phương tiện dạy học: máy chiếu * Sản phẩm: Hs - Đặt câu với từ GV đưa hợp với tình - Rút học cho thân nói, viết Gv chuyển giao nhiệm vụ HS tiếp nhận nhiệm Năng lực tự h Hãy đặt câu với từ sau vụ lực tự quản - Hi sinh/ chết HS đặt câu- nhận xét lực tư d - Tặng/ cho Gv nhận xét- sửa lỗi cho HS có ? Qua học hơm nay, em thấy cần làm nói viết, đặc biệt làm văn chuẩn mực? Gv chốt kết thúc học HS trình bày cảm nhận thân sáng tạo, l giao tiếp tiếng Vi lực giải qu vấn đề, lực dụng ngôn ngữ E Hướng dẫn nhà (Gv chiếu) - Nắm kiến thức từ có ý thức sử dụng từ chuẩn mực - Viết đoạn văn ngắn sử dụng xác ba từ cụ thể - Kiểm tra lại làm văn sửa lỗi có - Làm tập phần Luyện tập Chuẩn mực sử dụng từ - Ôn lại kiến thức làm văn chuẩn bị bài: Ôn tập văn biểu cảm * Câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá ? Trong sử dung từ ngữ, thường mắc lỗi nào? ? Để dùng từ chuẩn mực, cần có yêu cầu nào? ? Em nhận xét cách sử dụng từ ngữ đoạn văn sau Đoạn a Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Đoạn b Mẹ em chăm sóc cho em lúc em bị bệnh Mẹ em mua thuốc cho em uống, mẹ em n cháo cho em ăn, mẹ em nấu nước nóng lấy khăn lau mặt cho em, mẹ em lau mặt nư ấm cho em nhiều Em thấy mẹ em vất em Em thương mẹ em ? Qua học hôm nay, em thấy cần làm nói viết, đặc biệt làm văn? Tuần 15+16 12/ 2021 Tiết 60 +61 12/ 2021 Ngày soạn: 15/ Ngày dạy: 17/ ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Hiểu văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn tự - Nắm cách lập ý lập dàn cho văn biểu cảm - Nắm cách diễn đạt cho văn biểu cảm 2 Kĩ năng: * KNCM: - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm * KNS: giao tiếp, phân tích, tổng hợp, tư Thái độ: - Biết cách làm văn biêu cảm Xác định nội dung trọng tâm bài: - Hệ thống hóa tồn kiến thức, kĩ học phần đọc- hiểu văn trữ tình HK I Năng lực hình thành + Năng lực chung: Làm việc nhóm, giải vấn đề, động não… +Năng lực chuyên biệt: Nhận diện xử lí tình huống, trình bày vấn đề ngơn ngữ B Chuẩn bị Giáo viên: giáo án , bảng phụ, sgk, tư liệu liên quan Học sinh: soạn chuẩn bị theo hướng dẫn GV Bảng tham chiếu Thơng Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết hiểu Ơn tập văn biểu cảm Nhận biết yếu tố Hiểu để So sánh văn tự miêu tả tìm ý cho biểu cảm với văn biểu hợp lý văn miêu tả; cảm văn biểu cảm với văn tự Ứng dụng tạo lập Luyện đoạn văn tập C Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Thuyết trình, bình giàng, phân tích mẫu, tổng phân hợp, quy nạp, động não, trình bày phút D Các hoạt động dạy học 1.Ổn định : Kiểm tra cũ : - Kiểm tra việc soạn học sinh Các hoạt động a Khởi động: Hoạt động Xuất phát * Mục tiêu: tạo tâm trạng thoải mái, hứng thú cho HS trình tiếp thu * PP/KT: thuyết trình * Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện: * Sản phẩm: HS hứng thú với học Nội dung Hoạt động Gv Hoạt động HS Các em học thực hành với văn biểu cảm, nắm HS lắng nghe vững khác mối quan hệ văn biểu cảm – tự – miêu tả Tiết học hệ thống kiến thức học trên, đặc biệt kiến thức văn biểu cảm b Hình thành kiến thức Nlh Nl gia tiếp T Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ơn tập lí thuyết * Mục tiêu: Giúp Hs hiểu văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn bi cảm * PP/KT: thuyết trình, hỏi - trả lời, vấn đáp, đàm thoại, Kĩ thuật đặt câu hỏi, tư duy, trình b phút, học theo nhóm * Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm * Phương tiện: * Sản phẩm: HS nắm Phân biệt: Tự sự, Miêu tả,Biểu cảm - Tự : Nhằm kể lại chuỗi việc việc dẫn đên việc cuối tạo kết thúc ,thể ý nghĩa - Miêu tả: Nhằm tái lại đối tượng ( người , vật , cảnh vật ) cho người ta cảm nhận - Biểu cảm : Bộc lộ tình cảm , cảm xúc người viết, nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngư đọc * Chuyển giao nhiệm vụ học Thực NL tự I.Ơn tập lí thuyết tập nhiệm vụ học học, - GV theo dõi, gọi ý giúp đỡ HS tập Nl tự cần thiết giải - Lắng nghe giải thích, đánh giá vấn đề Phân biệt: Tự sự, Miêu - GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái Nl sử tả,Biểu cảm niệm văn tự sự,miêu tả, biểu cảm HS nhắc lại dụng - Tự : Nhằm kể lại *GV yêu cầu HS thảo luận bàn KN học ngôn chuỗi việc việc ? Vậy em cho biết văn tự sự, ngữ để dẫn đên việc cuối miêu tả văn biểu cảm khác HS thảo luận giao tạo thành kết ntn? bàn- trình bày kết tiếp thúc ,thể ý nghĩa quả- nhận xét Nl hợp - Miêu tả: Nhằm tái lại Phân biệt: Tự sự, Miêu tả,Biểu tác đối tượng cảm ( người , vật , cảnh vật ) - Tự : Nhằm kể lại chuỗi cho người ta cảm nhận việc việc dẫn đên việc cuối tạo thành - Biểu cảm : Bộc lộ tình cảm kết thúc ,thể ý nghĩa , cảm xúc người viết, - Miêu tả: Nhằm tái lại đối nhằm khêu gợi lòng đồng tượng cảm nơi người đọc ( người , vật , cảnh vật ) cho người ta cảm nhận - Biểu cảm : Bộc lộ tình cảm , cảm xúc người viết,nhằm khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ? Kể tên số văn tự sự, miêu tả, biểu cảm mà em học? Vai trò yếu tố tự - GV: Cho HS nhắc lại yếu tố tự sự,miêu tả văn biểu sự, miêu tả,biểu cảm có HS nhắc lại cảm: :Tĩnh tứ văn học từ lớp đến ? Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị ? chúng thực HS trả lời nhiệm vụ biểu cảm ntn ? nêu vd - Tự sư, miêu tả - GV: Nhận xét phương tiện để người viết HS trả lời lấy thể thái độ,tình cảm - GV: Cho HS đọc lại đoạn văn vd đánh giá mẫu hoa hải đường SGK/73 ? Trong đoạn văn đó, đoạn văn HS đọc đoạn văn viết theo phương thức hoa hải đường Đặc trưng văn biểu biểu cảm? sgk/73 cảm ? Vì em xác định vậy? HS xác đinh- trả lời - Thể tình cảm, thái độ ? Như đặc trưng văn biểu người viết qua từ cảm gì? ngữ gợi tả gợi cảm,sử dụng Dựa vào câu từ phép tu từ so sánh, - GV: Chốt ý, ghi bảng mang tính biểu … cảm đoạn HS trả lời c Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố * Mục tiêu: Giúp Hs vận dụng lý thuyết vào tập * PP/KT: thuyết trình, hỏi - trả lời ,vấn đáp, đàm thoại,Kĩ thuật đặt câu hỏi, tư duy, phút * Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện: * Sản phẩm: -Mục tiêu: HS hoàn thành nội dung Cảm nghĩ mùa xuân a Thực qua bước : b.Tìm ý xếp ý : II Luyện tập * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực Đề : Cảm nghĩ mùa xuân - GV theo dõi, gọi ý giúp đỡ HS nhiệm vụ a Thực qua bước - cần thiết học tập Tìm hiểu đề, tìm ý - Lắng nghe giải thích, đánh giá - Lập dàn ý viết , đọc ? Nêu bước làm văn BC sửa chữa qua đề sau : “cảm nghĩ mùa xuân” ? + bước : THĐ tìm ý , lập dàn ý, HS trả lời viết , * Thảo luận nhóm: Em thực b.Tìm ý xếp ý : bước : tìm ý xếp ý - MX đem lại cho người - GV: Nhận xét ghi bảng tuổi đời N1: Văn biểu cảm thường sử dụng - MX mùa đâm chồi nảy biện pháp tu từ nào? lộc thưc vật ,là mùa sinh N2: Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với sơi mn lồi thơ Em có đồng ý khơng? Vì sao? HS thảo luận nhóm- trình bày kết nhận xét trình b NL tự học, Nl tự giải vấn đề nl sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp - MX mùa mở đầu cho Vì văn biểu cảm có mục đích năm , mở đầu cho biểu cảm thơ kế hoạch ,một dự định N3: Có cách biểu cảm nào?  MX đem lại cho em Chỉ khác suy nghĩ mà người cách biểu cảm - Biểu cảm trực tiếp: bộc lộ xung quanh Ngôn ngữ biện pháp tu lời than, lời nhắn, lời hô … - Biểu cảm gián tiếp: tình cảm ẩn từ văn biểu cảm - Văn biểu cảm thường sử dụng các hình ảnh biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, nhân hố, điệp ngữ , - Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ d vận dung- tìm tịi, mở rộng * Mục tiêu: củng cố kiến thức văn biểu cảm qua làm cụ thể * PP/KT: Viết sáng tạo * Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện: * Sản phẩm: HS viết đoạn văn biểu cảm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ Nl tư - GV theo dõi, gọi ý giúp đỡ HS cần học tập Nl sáng tạo thiết HS viết bài- đọc – nl cảm thụ - Lắng nghe giải thích, đánh giá nhận xét Viết ngắn đoạn văn biểu cảm với chủ đề quê hương e Hướng dẫn nhà -Tìm ý xếp ý để làm văn theo đề văn biểu cảm -Dựa vào dàn ý góp ý bạn ,viết lại văn hồn chỉnh -Viết đoạn văn ngắn ngắn sử dụng xác từ cụ thể -Học bài, nắm lí thuyết văn biểu cảm, cách làm văn biểu cảm, chuẩn bị tốt cho kiểm học kì tớ -Chuẩn bị bài: Mùa xuân tơi + Đọc kĩ văn ,tóm tắt nội dung thích + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản/Sgk +Xem trước phần luyện tập * Câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá ? Văn biểu cảm khác văn tự điểm nào? ? Hãy viết đoạn văn biểu cảm ghi lại cảm nghĩ em ngày sinh nhật đáng nhớ

Ngày đăng: 05/12/2021, 20:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, máy chiếu (nếu cĩ), tranh ảnh, ngữ liệu bổ sung 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi sgk - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
1. Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, máy chiếu (nếu cĩ), tranh ảnh, ngữ liệu bổ sung 2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi sgk (Trang 1)
* Hình thức tổ chức: cá nhân, nhĩm * Phương tiện: máy chiếu - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức: cá nhân, nhĩm * Phương tiện: máy chiếu (Trang 2)
* Hình thức tổ chức: cá nhân, nhĩm * Phương tiện: sgk - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức: cá nhân, nhĩm * Phương tiện: sgk (Trang 4)
NL hình thành - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
h ình thành (Trang 6)
-Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ “lồng”… - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
h ình ảnh ánh trăng lồng vào cây, hoa: Điệp từ “lồng”… (Trang 7)
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân * Phương tiện dạy học:  - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức hoạt động: Cá nhân * Phương tiện dạy học: (Trang 8)
* Hình thức tổ chức: cá nhân - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức: cá nhân (Trang 10)
B. Hình thành kiến thức - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ành kiến thức (Trang 10)
* Hình thức tổ chức: cá nhân/ nhĩm - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức: cá nhân/ nhĩm (Trang 11)
Bánh ... cĩ hình vuơng, tượng... cho đất. - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
nh .. cĩ hình vuơng, tượng... cho đất (Trang 12)
GV chiếu câu hỏi lên bảng - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
chi ếu câu hỏi lên bảng (Trang 14)
Gv chốt. Ghi bảng - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
v chốt. Ghi bảng (Trang 15)
* Hình thức tổ chức hoạt động: theo cặp * Phương tiện dạy học: máy chiếu - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức hoạt động: theo cặp * Phương tiện dạy học: máy chiếu (Trang 17)
GV chiếu bài tập lên bảng Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp  (4 phút) - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
chi ếu bài tập lên bảng Gv yêu cầu hs trao đổi theo cặp (4 phút) (Trang 17)
5. Năng lực hình thành - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
5. Năng lực hình thành (Trang 20)
* Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện:  - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức: cá nhân * Phương tiện: (Trang 22)
- GV: Chốt ý, ghi bảng. - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
h ốt ý, ghi bảng (Trang 22)
* Hình thức tổ chức: cá nhân * Phương tiện:  - CHƠI CHỮ,LUYỆN NÓI PBCN VỀ TPVH, CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ; ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
Hình th ức tổ chức: cá nhân * Phương tiện: (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w