Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
440,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Stt Nội dung Mục lục Danh mục chữ viết tắt Phần I Đặt vấn đề Trang I Lí chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Giả thuyết nghiên cứu IV.Phương pháp nghiên cứu Phần II Giải vấn đề A Cơ sở lí luận B Những nội dung kiến thức sử dụng lồng ghép, tích hợp cho học sinh giảng môn Ngữ Văn C Nội dung lồng ghép kiến thức Lịch sử, biển đảo vào chủ đề, học cụ thể môn Ngữ văn THCS Phần III Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo 26 27 28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Sách giáo khoa Giáo viên Học sinh Trung học sở Phương pháp dạy học Chữ viết tắt SGK GV HS THCS PPDH KINH NGHIỆM TÍCH HỢP LỊCH SỬ VÀ BIỂN ĐẢO VÀO GIẢNG DẠY NGỮ VĂN THCS PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Hiện nay, với quan điểm tiên tiến đổi phương pháp dạy học Đặc biệt dạy học tích hợp liên mơn việc lồng ghép tích hợp mơn khác vào giảng góp phần vào việc học tốt mơn Ngữ văn Bên cạnh thấy rằng: thời gian qua nay, vấn đề biên giới, biển đảo, chủ quyền lãnh thổ vấn đề thời nóng thu hút quan tâm người Đặc biệt tình hình Biển Đơng phức tạp mà ngun nhân từ phía Trung Quốc cố áp đặt chủ quyền, tham vọng khu vực Chính cần phải có định hướng đắn cách tư duy, nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách cụ thể, thuyết phục, cần phải tăng cường mở rộng giáo dục hải phận chủ quyền biển đảo giáo dục học sinh truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm Qua trình giảng dạy, tơi nhận thấy Văn học Lịch sử Việt Nam ln có giao thoa lẫn nhau: Trong Văn có Sử Sử có Văn Hay nói cách khác: “Văn - Sử bất phân” Vì vậy, trình giảng dạy, đặc biệt văn liên quan đến lịch sử mà giáo viên không hiểu, không nắm kiến thức lịch sử đề cập đến mà “giảng suông”, “giảng chay”, không liên hệ giảng khơ khan, nhàm chán, khơng gây hưng thú với học sinh Để thực điều đó, thầy giáo người trực tiếp giáo dục em, không truyền đạt kiến thức mà truyền lại cho hệ sau tình yêu thắm thiết tấc đất, núi, sơng, bờ cát, vùng biển, hịn đảo Tổ quốc thân yêu Chúng ta giúp cho em xác định tình yêu lớn cao thiêng liêng tình yêu Tổ quốc, tình u dân tộc, u chuộng hịa bình, tự Các em cần ý thức em học khơng để lập thân, lập nghiệp mà cịn tình u q hương đất nước thơi thúc lịng Vì lí đó, thân tơi mạnh dạn thực đề tài: “Kinh nghiệm lồng ghép tích hợp lịch sử biển đảo vào giảng dạy Ngữ văn lớp 6, 7, 8” II Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề lồng ghép tích hợp lịch sử biển đảo vào giảng dạy môn ngữ văn * Phạm vi nghiên cứu: - Trên sở nhận thức tác dụng, ý nghĩa sư phạm việc lồng ghép kiến thức lịch sử, giáo dục biển đảo quê hương vào giảng dạy Ngữ văn Đề tài xác định nội dung kiến thức cần liên hệ, vận dụng thực tiễn chương trình Ngữ văn lớp 6, 7, đưa số biện pháp sư phạm nhằm minh họa cho lý luận - Việc điều tra sư phạm dạy thực nghiệm thực trường THCS Chu Văn An (năm học 2017 - 2018 2018 - 2019) huyện Chư Prông - Gia Lai III Giả thuyết nghiên cứu Nếu có biện pháp phù hợp để lồng ghép kiến thức Lịch sử biển đảo góp phần phát huy tính tích cực học tập mơn Ngữ văn từ tạo hứng thú cho học sinh việc học môn Ngữ văn đồng thời giáo dục em lịng u nước, tự hào dân tộc, ý chí tâm bảo vệ biển đảo quê hương IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích tài liệu PPDH Văn, SGK, sách giáo viên, sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn, Lịch sử (đặc biệt lịch sử Việt Nam) tài liệu tham khảo có liên quan - Nghiên cứu thực tế: thông qua điều tra sư phạm, trao đổi, tiếp xúc với GV dạy Văn - Sử; Sử - Địa HS trường THCS Trên sở thu thập số liệu, thống kê, rút kết luận đề tài PHẦN HAI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận Khái niệm tích hợp: Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác dựa mối liên hệ lí luận thực tiễn Quan điểm dạy học tích hợp liên môn Dạy học liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên môn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại , để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác II Cơ sở thực tế Qua q trình giảng dạy, thân tơi nhận thấy việc tích hợp giáo dục tình u biển đảo, tình yêu quê hương đất nước, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm cho học sinh thực khơng mơn Lịch sử, Địa lí mà mơn Ngữ văn tích hợp dễ dàng dung lượng kiến thức văn học phân bố chương trình Ngữ Văn bậc THCS có gắn kết chặt chẽ theo mạch kiến thức từ lớp đến lớp Trong có xếp đan xen số tác phẩm đề tài chủ quyền lãnh thổ, truyền thống đánh giặc ngoại xâm biển đảo Việt Nam Đây sở để người giáo viên dạy văn lồng ghép giáo dục học sinh qua Sáng kiến kinh nghiệm “Lồng ghép Lịch sử Biển đảo vào dạy học Môn Văn” vào số tiết dạy thuộc phân môn môn Ngữ Văn bậc THCS.Hơn tư liệu đề tài phong phú đa dạng việc tìm kiếm thơng tin thuận tiện Người giáo viên tìm kiếm thơng tin qua kênh thông tin cập nhật thời ngày để tích lũy kiến thức làm tảng cho việc giáo dục lồng ghép theo đề tài chọn III Tính chất giáo dục Nội dung đề tài vấn đề thời nóng, vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biển đảo vấn đề dư luận quan tâm, với việc lựa chọn cách giáo dục theo hình thức tập trung học tập, tuyên truyền giáo dục giáo viên dạy Ngữ văn lồng ghép vấn đề vào giảng chắn hiệu giáo dục cao sơ với môn khác Đối với giáo viên đào tạo giảng dạy môn Ngữ Văn – Lịch sử lại thuận lợi Thông qua trình giảng dạy tác phẩm có liên quan đến vấn đề truyền thống lịch sử, biển đảo, tiết hoạt động Ngữ Văn lồng ghép trình xây dựng đất nước, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, truyền thống đánh giặc ngoại xâm biển đảo Việt Nam giáo dục cho học sinh tình u q hương, lịng tự hào dân tộc tình yêu biển đảo để tác động trực tiếp đến tình cảm em, giúp em nhận thức đắn vấn đề thời liên quan trực tiếp đến tình hình đất nước B NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CÓ THỂ SỬ DỤNG LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP CHO HỌC SINH TRONG BÀI GIẢNG MƠN NGỮ VĂN Chương trình Ngữ văn lớp 6, 7, bao gồm giảng liên quan đến lịch sử Việt Nam từ kỉ VII Trước Công Nguyên kỉ XX Ở để tiện cho việc theo dõi, phân nội dung cụ thể Trong nội dung, đưa kiến thức lịch sử cần liên hệ Nội dung kiến thức lồng ghép Nội dung kiến thức cần liên hệ, vận dụng Vấn đề cần làm rõ thực tiễn Chủ đề 1: Dựng Kiến thức lịch sử kỉ Liên hệ làm rõ nội dung: nước, xây dựng đất VII TCN - nhà nước - Giải thích nguồn gốc kinh tế nước Văn Lang thời vua nông nghiệp nước ta Hùng - Khát vọng, công lao trị thủy, chế ngự thiên tai ông cha ta - Khát vọng đất nước vững bền Chủ đề 2: Ý chí Lịch sử Việt Nam từ - Lịng u nước, ý chí tâm bảo tâm đấu tranh thời nhà nước Văn vệ toàn vẹn lãnh thổ nhân dân ta bảo vệ toàn vẹn chủ Lang đến kỉ XX - Lòng tự hào chiến thắng hào hùng quyền lãnh thổ dân tộc lòng tự hào dân tộc Chủ đề 3: Tự hào Vai trị vị trí biển -Lòng tự hào ý thức bảo vệ biển bảo vệ biển đảo quê đảo đảo quê hương hương C NỘI DUNG LỒNG GHÉP KIẾN THỨC LỊCH SỬ, BIỂN ĐẢO VÀO TỪNG CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS I Hình thức, biện pháp lồng ghép kiến thức Lịch sử, biển đảo vào chủ đề, học cụ thể môn Ngữ văn Trong phạm vi đề tài, đưa số biện pháp định hướng, tổ chức hoạt động dạy học chương trình Ngữ văn lớp 6.7.8 cụ thể sau: Đối với học sinh lớp 7, 8, việc lồng ghép kiến thức hay tích hợp dạy học điều tương đối nhàn với Học sinh giáo viên Vì em qua trình làm quen, rèn luyện kĩ lớp Còn học sinh lớp 6, lớp đầu cấp với bước ngoặt thay đổi môi trường học tập từ tiểu học lên THCS với mẻ hình thức đến kiến thức, phương pháp học tập Đặc biệt môn Ngữ văn Từ chỗ em dừng lại thao tác đọc hiểu Tiếng Việt đến việc khám phá, tìm tịi liên hệ, vận dụng Kèm theo đó, em thực thao tác kể tả phân mơn tập làm văn Vì vậy, phần lớn văn Ngữ văn lớp kể tả Đặc biệt chương trình Ngữ văn học kì I liên quan đến việc nhân vật lịch sử Đến chương trình học kì II, đề cập đến vấn đề biển đảo, lòng yêu nước Đặc biệt phần văn lớp 8, nội dung kiến thức phần Văn học trung đại liên quan đến môn Lịch sử nhiều Trong trình dạy, để tạo hứng thú mở rộng kiến thức phần văn bản, lồng ghép kiến thức môn Lịch sử vào giảng phù hợp với chủ đề: Dựng nước, xây dựng đất nước Chúng ta biết, lớp có văn thể tình u quê hương đất nước, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm liên quan đến chủ quyền biển đảo Tuy nhiên phạm vi giảng dạy nghiên cứu thân, tập trung sâu vào phần văn Cụ thể: * Chương trình Ngữ văn có như: Bánh chưng bánh giầy; Sơn Tinh Thủy Tinh Ở phần tìm hiểu chung, để làm rõ ý: Truyền thuyết gắn liền với lịch sử: Giáo viên tích hợp câu hỏi: ? Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” có thật hay khơng? Vì sao? - Trả lời: Đây truyện có thật liên quan đến lịch sử thời dựng nước vua Hùng - Nhà nước Văn Lang Từ GV giới thiệu mở rộng cho HS kiến thức đời sống cư dân Văn Lang: Ở thời kì sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lúa nước phát triển, đòi hỏi chăm cần cù người Để làm sáng tỏ nội dung: Bánh chưng bánh giầy đời phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông Gv đưa câu hỏi dạng đố vui ? Các em học lịch sử, học tự nhiên xã hội cấp 1, bạn cho cô biết nước ta thuộc văn minh nào? Từ GV giới thiệu tích hợp kiến thức lịch sử cho học sinh với nội dung: Nước ta hình thành phát triển từ văn minh nơng nghiệp lúa nước Cây lúa đóng vai trò chủ yếu, trải qua bao kỉ, từ thời nhà nước Văn Lang - vua Hùng ngày mai sau, người lúa gắn bó với keo sơn bền chặt Hay văn Sơn Tinh Thủy Tinh: giáo viên đưa câu hỏi để làm rõ ý: Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh ca ngợi công lao trị thủy ông cha ta ? Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nói lên hoạt động nhân dân ta? Hoạt động đắp đê, ngăn lũ, bảo vệ mùa màng, bảo vệ nghề nông trồng lúa nước Để củng cố, liên hệ khái quát lại nội dung văn bản: Bánh chưng , bánh giầy Sơn Tinh Thủy Tinh, Gv chốt lại: Như thấy văn vừa học liên quan đến nghề nông trồng lúa nước với hoạt động như: tục làm bánh chưng bánh giầy ngày Tết, đắp đê ngăn lũ bảo vệ mùa màng thời Hùng Vương với nhà nước Văn Lang * Chương trình Ngữ văn 7, tiết 20, Phị giá kinh Trần Quang Khải có câu thơ: “Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” Để làm bật ước vọng tác giả đất nước mãi vững bền Giáo viên đặt vấn đề: ? Tại sau nhắc tới chiến thắng hào hùng dân tộc (Bến Chương Dương, cửa Hàm Tử), tác giả lại nhắc nhở đất nước thái bình nên gắng sức để non nước trường tồn với non sông? Từ giáo viên dẫn dắt, liên hệ lồng ghép, tích hợp với Sự tích Hồ Gươm với hành động đòi gươm Long Quân, trả gươm Lê Lợi để thấy rằng: Bảo vệ hịa bình quốc gia, dân tộc cách xây dựng đất nước mãi bền vững Điều thể rõ kỉ VI- thời Tiền Lí- Lí Bí sau lên đặt tên nước Vạn Xuân với ước nguyện đất nước bền vững đến vạn năm Hay cuối thời Trần, kỉ XV, Hồ Quý Ly lên đổi quốc hiệu nước ta thành Đại Ngu (n vui- hịa bình) Như khát vọng xây dựng, phát triển đất nước trường tồn khơng ý chí cá nhân mà ý chí dân tộc Ý chí, nguyện vọng thể cụ thể văn nghị luận trung đại lớp qua văn bản: Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn; Bàn luận phép học - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Trong văn Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu), Vua Lý Thái Tổ thể khát vọng xây dựng đất nước vững mạnh, hùng cường qua việc dời đô từ cố đô Hoa Lư Đại La Ở văn này, phần khởi động giáo viên đưa câu đố: ? Ở thời Lý nước ta đặt tên gì? - Tên nước Đại Việt Từ giáo viên dẫn dắt vào mới: Từ thành lập nước Đại Việt ta, nhân dân ta coi trọng việc định đô lập nước Với khát vọng xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh, bền vững lâu đời, sau triều thần suy tôn làm vua Lý Công Uẩn đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại Việt – đặt niên hiệu Thuận Thiên định dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La sau đổi thành Thăng long (Rồng bay) Vua ban thiên đô chiếu cho triều đình biết Bài học hơm ta tìm hiểu Chiếu dời Phần tìm hiểu văn bản, để làm nội dung: Lí dời việc làm cần thiết để xây dựng đất nước vững mạnh, hùng cường Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh so sánh triều đại nhà Đinh - Tiền Lê đầu triều Lí sau: 10 ? Em có nhận xét cách dùng từ, giọng điệu thơ thơ? Qua muốn thể điều gì? - Với cách sử dụng động từ mạnh, dứt khoát: đoạt (cướp), cầm (bắt); kết cấu đảo ngược trật từ câu làm cho câu thơ hàm súc, khỏe khoắn, hùng tráng - Khí chiến thắng hào hùng dân tộc giặc ngoại xâm - Diễn tả thực kháng chiến chống giặc, tái khơng khí chiến thắng oanh liệt dân tộc ta đối đầu với quân Mông - Nguyên, phản ánh thất bại thảm hại kẻ thù Chương trình Ngữ văn 8, ý chí tâm xả thân nước thể cụ thể Nó khơng đưa chân lí chủ quyền “định phận thiên thư”, không dừng lại việc đưa lời cảnh báo bại vong kẻ thù, chiến công lẫy lừng dân tộc mà nỗi lòng căm thù giặc sâu sắc, lựa chọn xả thân nước hay làm nô lệ Bằng lối viết biền ngẫu Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn thể quan điểm, ý chí rõ văn Hịch tướng sĩ Để học sinh có hứng thú “cảm” văn bản, giáo viên tích hợp kiến thức lịch sử từ đầu, phần khởi động, giới thiệu Giáo viên đưa câu hỏi ? Câu chuyện “Bóp nát cam” liên quan đến nhân vật lịch sử? - Trần Quốc Toản ? Vì Trần Quốc Toản bóp nát cam? - Vì Toản tuổi cịn nhỏ khơng dự hội nghị bến Bình Than nên tức giận bóp nát cam vua ban ? Hội nghị bến Bình Than bàn việc gì? - Đây họp vương hầu, quan lại bàn kế sách đánh giặc Ở chương trình lịch sử lớp em tìm hiểu bài: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên (thế kỉ XIII) Chúng ta biết rằng, quân Mông – Nguyên lực lượng quân đội mạnh hiếu chiến Chúng tiến hành xâm lược nước ta lần thất bại, chúng không từ bỏ ý định xâm lược nước ta “Tháng 9/1284 để chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Nguyên – Mông 1285, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn viết dụ chư tì tướng hịch văn để khích 17 động tinh thần yêu nước trung nghĩa, chiến, thắng tướng sĩ quyền Nội dung hịch Bài học hơm ta tìm hiểu.” Mở đầu học, để làm rõ tội ác giặc, khơi gợi tinh thần yêu nước, giáo viên đưa câu hỏi: ? Tội ác ngang ngược kẻ thù tác giả lột tả nào? - Tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, bạc vàng… hãn hổ đói, lại nghêng ngang, uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình …bắt nạt tể phụ ? Tội ác ngang ngược kẻ thù tác giả diễn đạt thông qua biện pháp nghệ thuật gì? Qua thể thái độ tác giả? - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, nêu hành động thực tế để thể căm giận khinh bỉ Giáo viên bình giảng, kết hợp tích hợp: Trần Quốc Tuấn nỗi nhục lớn người chủ quyền đất nước bị xâm lăng, lịch sử 1277 Sài Xuân xứ buộc dân tộc ta lên tận biên giới đón rước năm 1281 Sài Xuân lại sang sứ cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh Quân sĩ Thiên Trường ngăn lại bị Xuân lấy roi đánh toạc đầu Vua sai thượng tướng thái sư Trần Quang Khải tiếp Xuân nằm khểnh không dậy - So sánh với thực tế ta thấy hịch đổ thêm dầu vào lửa ? Tác giả kể tội ác quân giặc nhằm mục đích gì? - Khích lệ lịng căm thù giặc, nỗi nhục nước, tư tưởng giết giặc lập công báo đền ơn vua Để giáo dục học sinh kính trọng Trần Quốc Tuấn Giáo viên đưa câu hỏi: ? Em có nhận xét giọng điệu lời văn đoạn này? Qua điều cho thấy Trần Quốc Tuấn người nào? - Giọng điệu tha thiết, sôi sục, hừng hực lửa yêu nước căm thù giặc nhờ nhịp điệu nhanh dồn dập cách đối câu văn biền ngẫu - Lời văn luận mà khắc hoạ sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước: Đau xót trước cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến ngủ quên ăn, nghĩa lớn mà coi thường tan xương nát thịt Từ giáo viên làm rõ vai trò Trần Quốc Tuấn kháng chiến chống Mơng - Ngun xâm lược thời Trần: Ơng vua Trần giao cho trọng trách 18 Quốc công tiết chế - huy kháng chiến Có thể nói, ơng linh hồn quân sĩ thời Trần kháng chiến Qua lời văn, thấy lòng yêu nước, ý chí tâm đánh đuổi giặc bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ ơng cha ta Với ý chí, tâm tồn dân, vua tơi nhà Trần làm nên chiến công vang dội, khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ Thượng tướng Trần Quang Khải viết chiến thắng hào hùng, “hào khí Đơng A” thơ Phị giá kinh: “Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan” Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh liên hệ kiến thức lịch sử học: Em biết chiến thắng bến Chương Dương, cửa Hàm Tử? Đây hai chiến thắng vang dội vua nhà Trần khiến cho quân giặc phải khiếp sợ Tướng giặc Toa Đô bị giết cửa Hàm Tử, quân giặc hoảng hốt bỏ chạy bị đán bại nhiều nơi Tây Kết, bến Chương Dương Sau gần hai tháng phản công, quân dân nhà Trần đánh tan 50 vạn quân Nguyên - đạo quân hùng mạnh giới Đất nước hát khúc khải hồn Nối tiếp văn Sự tích Hồ Gươm - Ngữ văn 6, Sông núi nước Nam - Ngữ văn Văn Nước Đại Việt ta – Ngữ văn lần khẳng định chủ quyền lãnh thổ tâm bảo vệ Tổ quốc trước kẻ thù xâm lược Trong văn giáo viên tích hợp làm rõ mặt quan niệm chủ quyền lãnh thổ Nhấn mạnh vào hậu việc làm trái với “việc nhân nghĩa” từ làm bật ý chí tâm bảo vệ lãnh thổ nhân dân ta Giáo viên đưa câu hỏi: ? Vì đầu cáo tác giả lại nêu ngun lí nhân nghĩa? - Vì ngun lí hàng đầu Nho giáo Trung Quốc Việt Nam thời Nhân nghĩa chân nhằm bảo vệ độc lập cho dân tộc mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân - Nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi nói hàm chứa lẽ “yên dân, trừ bạo” nội dung chân nhân nghĩa - Và nguyên lí làm tảng để triển khai toàn nội dung cáo 19 Tóm lại tư tưỏng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gắn liền yêu nước với yên dân chống ngoại xâm, diệt trừ lực tàn bạo Như vậy: nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi đề cao yên dân, chống xâm lược quan hệ người với người, quan hệ bang giao dân tộc với dân tộc Nhân nghĩa không nước lớn Nguyễn Trãi đập tan luận điệu nhân nghĩa rởm giặc lập luận đanh thép, đồng thời làm sáng tỏ ngun lí nhân nghĩa khơng giặc lợi dụng chiêu nhân nghĩa mà thực chất bôi nhọ nhân nghĩa ? Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc? Được xác định yếu tố bản: + Nền văn hiến lâu đời + Lãnh thổ + Phong tục tập quán + Truyền thống lịch sử riêng + Chế độ chủ quyền riêng ? Em có nhận xét quan niệm độc lập chủ quyền Nguyễn Trãi? - Nước Đại Việt thành lập từ lâu đời tên nước thay đổi qua nhiều đời khác nhau: Việt Thường, Văn Lang, Âu Lạc, Đại Việt Có văn hiến lâu đời; có lãnh thổ cương vực riêng; có tiếng nói, chữ viết riêng; có phong tục tập quán riêng; có lịch sử đấu tranh riêng; có truyền thống độc lập tự cường riêng yếu tố để tạo nên quốc gia hoàn chỉnh ? Nhiều ý kiến cho rằng: ý thức dân tộc đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thực tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ “Nam quốc sơn hà” Vì sao? GV kết luận: - Ở thơ “Nam quốc sơn hà”: khẳng định hai yếu tố: lãnh thổ chủ quyền - Ở thơ “Bình Ngơ đại cáo”: có thêm ba yếu tố nữa: văn hiến, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử nên Bình Ngơ đại cáo tun ngơn độc lập thứ Như q trình xây dựng bảo vệ đất nước, tư tưởng quốc gia độc lập, có chủ quyền khẳng định cách mạnh mẽ, ý muốn kẻ thù Kẻ 20 thù muốn tiêu diệt Đại Việt ngược lại Đại Việt lớn mạnh thêm, thực tế khách quan khơng cưỡng lại ? Để tăng thêm tính thuyết phục cho tuyên ngôn độc lập đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Sử dụng từ ngữ có tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời - So sánh ngang hàng Đại Việt với Trung Quốc ? Để làm sáng tỏ sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc tác gỉa dẫn kiện lịch sử để chứng minh? - Lưu Cung thất bại - Triệu Tiết tiêu vong - Toa Đơ, Ơ Mã Nhi kẻ bị giết, người bị bắt Đây minh chứng cụ thể sinh động đầy sức thuyết phục nhằm khẳng định thật oai hùng, thể niềm tự hào dân tộc Tự hào bảo vệ biển đảo quê hương Biển Đơng có vai trị quan trọng đặc biệt với nước ta kinh tế, trị, an ninh quốc phịng nước ta có đường bờ biển dài 3.260 km với 2.500 đảo Biển Đông địa bàn xung yếu mặt an ninh quốc phòng, hướng phòng thủ quan trọng đất nước ta Biển đảo phận cấu thành lãnh thổ quốc gia Việt Nam, không gian sinh tồn điều kiện vật chất để xây dựng, phát triển đất nước, biển, đảo có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp cách mạng Đảng phát triển đất nước ta Do đó, quản lý, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam khơng có ý nghĩa bảo vệ khơng gian lãnh thổ, lợi ích mặt mà cịn bảo vệ chế độ, Nhà nước Bên cạnh đó, biết bảo vệ biển đảo không nhiệm vụ nhà nước, quân đội mà trách nhiệm toàn dân Đặc biệt khâu tuyên truyền, giáo dục lòng tự hào vẻ đẹp biển đảo quê hương ý thức bảo vệ biển đảo, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Chương trình Ngữ văn THCS có văn nói biển đảo như: Cơ Tơ Nguyễn Tn; Q hương - Tế Hanh; Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận 21 Trong trình giảng dạy, lồng ghép nội dung biển đảo qua câu hỏi tập cụ thể Đối với văn Cô Tô - Nguyễn Tuân * Giáo viên đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh vào câu hỏi ? Đảo Cô Tô thuộc vùng biển nước ta? - HS trả lời: thuộc vùng biển vịnh Bắc nước ta * Hay phân tích để tìm vẻ đẹp Cô Tô, giáo viên đưa đoạn ngữ liệu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bị Mặt trời nhú lên lên cho kì hết Trịn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông Vài nhạn mùa thu chao chao lại mâm bể sáng dần lên chất bạc nén Một hải âu bay ngang, là nhịp cánh…” Câu hỏi: ? Đoạn văn miêu tả cảnh gì? (Cảnh mặt trời mọc đảo Cơ Tô) ? Cảnh mặt trời mọc đảo Cô Tô tranh nào? Đây tranh tuyệt đẹp, rực rỡ, tráng lệ đặt khung cảnh bao la, rộng lớn trẻo tinh khôi ? Em với biển ngắm cảnh mặt trời mọc biển chưa? Đó khung cảnh nào? HS tự bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận cảnh mà em tiếp cận ? Qua văn Cô Tô, qua cảm nhận vùng biển mà em đến, em có tình cảm thiên nhiên Việt Nam nói chung vùng biển nước ta nói riêng? Tình cảm u mến, tự hào, gắn bó với thiên nhiên, biển đảo đất nước * Ở phần vận dụng, củng cố Để rèn luyện kĩ viết văn, đồng thời bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước biển đảo Tôi đưa tập Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm em đảo Cơ Tơ, biển nước ta 22 Mục đích: Hướng em yêu mến tự hào vùng biển đẹp, đồng thời có ý thức bảo vệ mơi trường giữ gìn, bảo vệ biển đảo quê hương Văn Quê hương - Tế Hanh Giáo viên đưa câu hỏi phù hợp với nội dung * Ở đoạn mở đầu thơ Giới thiệu làng Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển ngày sông ? Mở đầu thơ, tác giả giới thiệu làng nào? - Đó làng chài ven biển miền Trung với nghề chài lưới ? Em có nhận xét khung cảnh quê hương tác giả câu thơ thứ 2? - Khung cảnh thơ mộng êm đềm * Đoạn đoàn thuyền khơi đánh cá ? Đoàn thuyền khơi đánh cá điều kiện thời tiết nào? -Thời tiết đẹp báo hiệu chuyến khơi thuận lợi ? Tác giả miêu tả đoàn thuyền đánh cá khơi nào? Với tâm nào? “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” - Đoàn thuyền khơi với tâm phấn khởi Bằng động từ: hăng, phăng kết hợp với tính từ mạnh mẽ cho thấy hào hứng thuyền người dân làng chài khơi Đến đây, giáo viên gợi, mở rộng cho học sinh vai trò ngư dân việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo không nhiệm vụ qn đội mà cịn có đóng góp khơng nhỏ ngư dân Sự diện họ biển lực lượng bảo vệ quan trọng Giữa đại dương mênh mông, nơi tận hải phận đất nước, tàu, thuyền đánh bắt hải sản ngư dân với cờ đỏ vàng tung bay trước gió “cột mốc sống” khẳng định chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 3.Văn Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận Đây thơ thể vẻ đẹp biển, người dân chài hay rõ văn có nội dung biển đảo quê hương Ở thơ này, lồng ghép nội dung biển đảo quê hương phần sau: 23 *Tìm hiểu chung ? Bài thơ viết chủ đề nào? - Chủ đề: Ca ngợi biển quê hương người lao động *Tìm hiểu văn ? Em trình bày vài nét tự nhiên vùng biển Việt Nam? - Biển Việt Nam phận biển Đơng có diện tích triệu km2 với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng Để thấy tình u biển đảo tác giả, qua bồi đắp tình u niền tự hịa biển đảo, người lao động quê hương GV đưa câu hỏi thảo luận nhóm: ? Có ý kiến cho rằng: Tình yêu thiên nhiên cảm hứng dạt trước sống chắp cánh cho nhà thơ Huy Cận sáng taoh hình ảnh liên tưởng độc ca ngợi biển đảo quê hương Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? GV giảng bình: Đồn thuyền khơi câu hát thơi căng cánh buồm lộng gió người náo nức xây dựng sông Cảnh biển, thuyền, công việc nhìn từ góc độ lãng mạn, đẹp giàu thơ mộng Biển hiền hòa, phẳng lặng gương soi cảnh trời mây Nhà thơ thi vị hóa, lãng mạn hóa cảnh biển đồn thuyền đánh cá Hiện thực hóa với lãng mạn hóa Phải người nặng lòng với quê hương đất nước Huy Cận biểu cách thấm thía sảng khối đến niềm vui, lịng mến phục, tự hào trước thiên nhiên kì ảo, trước sức sống bàn tay lao động người *Ở phần luyện tập củng cố: GV cho HS nghe hát “Biển hát chiều nay” nhạc sĩ Hồng Đăng đặt câu hỏi: ? Sau tìm hiểu thơ Đồn thuyền đánh cá; Quê hương nhà thơ Tế Hanh; Văn Cô Tô nhà văn Nguyễn Tuân nghe hát vừa Em có cảm xúc biển đảo quê hương? Từ câu trả lời bày tỏ cảm nhận biển đảo quê hương GV lồng ghép cung cấp thông tin thời cho HS chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình biển Đơng Qua giáo dục em ý thức bảo vệ biển đảo 24 Những năm gần Trung Quốc thường xuyên gây hấn, xâm phạm chủ quyền biển đảo với quần đảo Trường Sa Hoàng Sa từ việc kéo dàn khoan Hải Dương 981 đến việc tàu cá ngư dân Trung Quốc xâm phạm ngư trường thuộc quyền khai thác Việt Nam… Đối chiếu với tiến trình lịch sử, biết rằng, triều đại nhà Thanh, cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam Bên cạnh đó, từ xưa đến nay, đồ Việt Nam lịch sử nước nhà hai quần đảo Hoàng sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Vậy mà nay, Trung Quốc coi hai quần đảo hầu hết diện tích biển khu vực Gần đây, tiến sĩ Mai Hồng tặng cho Bảo tàng Lịch sử quốc gia đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư tồn đồ” nhà Thanh Trung Quốc in năm 1904, khơng có Hồng Sa, Trường Sa Đó chứng để chứng minh hai quần đảo khơng thuộc chủ quyền Trung Quốc (Giáo viên chiếu đồ cho học sinh xem) Việc làm Trung Quốc khơng có cứ, ngược với lịch sử Chúng ta phải khẳng định lịch sử nước nhà từ xưa đến mãi sau hai quần đảo Hoàng Sa ,Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam II Kết thực nghiệm Sau giảng dạy cho em làm viết (Phần phụ lục) để kiểm tra mức độ tiếp thu cảm nhận biển đảo quê hương lớp 6A4 năm học (2017 - 2018; 2018 - 2019) Kết thu sau: Năm học Số hs 2017 - 2018 40 2018 - 2019 42 Qua bảng thống kê cho thấy: Giỏi Khá TB 27 26 Yếu Nhận thức biển đảo em tăng lên sau cung cấp thông tin Mặc dù, tỉ lệ giỏi chưa cao, đa phần em nắm vai trò biển đảo đất nước Các em ý thức việc yêu quê hương, yêu biển đảo Đây điều mà giáo viên nói riêng tất mong mỏi 25 ... phần văn lớp 8, nội dung kiến thức phần Văn học trung đại liên quan đến mơn Lịch sử nhiều Trong q trình dạy, để tạo hứng thú mở rộng kiến thức phần văn bản, lồng ghép kiến thức môn Lịch sử vào giảng. .. người giáo viên dạy văn lồng ghép giáo dục học sinh qua Sáng kiến kinh nghiệm “Lồng ghép Lịch sử Biển đảo vào dạy học Môn Văn? ?? vào số tiết dạy thuộc phân môn môn Ngữ Văn bậc THCS. Hơn tư liệu... sư phạm việc lồng ghép kiến thức lịch sử, giáo dục biển đảo quê hương vào giảng dạy Ngữ văn Đề tài xác định nội dung kiến thức cần liên hệ, vận dụng thực tiễn chương trình Ngữ văn lớp 6, 7, đưa