Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
Chương : NHÓM HALOGEN Bài 21: Khái Quát Nhóm Halogen IA I Nhóm halogen BTH nguyênVIIItốA : IIA IIIA VA VA VIA VIIA -Halogen là tên gọi chung của các nguyên tố nhóm VIIA BTH gồm các nguyên tố: Flo (199F), clo (35,517Cl), brôm (8035Br), iốt (12753I), Atatin: là nguyên tố nhân tạo có tính phóng xạ: khơng thuộc nhóm halogen) - Vị trí: Đứng ći chu kì, trước các khí hiếm II Cấu hình electron nguyên tử cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen : F (Z = 9) : 1s22s22p5 Cl (Z = 17) : 1s22s22p63s23p5 Br (Z = 35) : [Ar] 3d104s2 4p5 [Kr] 4d105s25p5 I (Z = 53) : - Cấu hình electron lớp dạng tổng quát : ns2 np5 - Lớp ngoài cùng có electron - Từ flo đến iot số lớp electron tăng dần (riêng flo không có phân lớp d) X + X Công thức cấu tạo : X - X -Dạng đơn chất, nguyên tử nguyên tố nhóm halogen tồn dạng phân tử gồm hai nguyên tử : X2 ( F2, Cl2, Br2, I2 ) Chú ý : Năng lượng liên kết X – X phân tử X2 không lớn ( 151 đến 243 kj/mol) nên phân tử halogen tương đối dễ tách thành hai nguyên tử hoạt động hoá học mạnh III Khái quát tính chất vật lí của các halogen : 1 Tính chất vật lí : Biến đổi theo qui luật Năng Độ Trạng Màu Nhiệt lượng âm thái sắc độ LK điện tập nóng hợp X-X chảy (kj/mol) ( oC ) đ.chất Lục -219,6 0,136 159 3,98 Khí nhạt 0,181 243 3,16 Khí Vàng -101 lục 2,96 Lỏng Nâu -7,3 0,196 192 đỏ 2,66 Rắn Đen 113,6 0,220 151 tím BK Ng BK tố ng.tử ion ( nm ) F 0,064 Cl 0,099 Br 0,114 I 0,133 Nhiệt độ sôi ( oC ) -188,1 -34,1 59,2 185,5 Flo (Fluorine) Clo (Chlorine) Brom (Bromine) Dd brom Iot (Iodine) Atatin (Astatine) Nhận xét số đặc điểm, tính chất vật lí : từ flo đến iơt * Bán kính nguyên tử tăng dần * Bán kính ion tăng dần ( nhỏ CK) ( rX- > rX) * Năng lượng liên kết X – X nhìn chung khơng lớn giảm dần → dễ phân tách thành 2X * Độ âm điện giảm dần ( lớn CK) * Trạng thái tập hợp : khí → lỏng → rắn ( tuần tự) * Màu sắc : đậm dần * Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi: tăng dần Chú ý: -Flo không tan, bốc cháy tiếp xúc với nước, halogen khác tan nước tan nhiều dung môi hữu - Các halogen rất độc nên thật cẩn thận sử dụng 2 Tính chất hóa học: X ns2np5 + 1e Xns2np6 Giống nhau: - Dễ nhận thêm một electron để trở thành anion X- - Là phi kim điển hình thể hiện tính oxi hoá mạnh Khác nhau: - Từ F đến I tính phi kim khả oxh giảm dần - F có số oxi hóa -1 mọi hợp chất (do khơng có phân lớp d để kích thích electron) - Các halogen khác có SOH -1, +1, +3, +5, +7 các hợp chất Câu 5: Cấu hình e chung lớp ngồi halogen là: A.ns2np4 B ns1np4 C ns22np55 C ns np D ns2np3 Câu 6: Trong halogen sau: F2, Cl2, I2, Br2, đơn chất halogen có tính oxi hóa yếu : B I2 A.F B I2 C Br2 D Cl2 Câu 7: Số oxi hóa có halogen là: A từ -1 đến +7 B.-1 ngoại trừ Cl có số oxh +1,+3,+5,+7 C -1,+1,+3,+5,+7 trừ F có số oxh -1 D -1, +1,+3,+5,+7 trừ F có số oxh +1 Câu 8: Các halogen khơng có trạng thái tự tự nhiên vì: A Nguyên tử Halogen có 7e lớp ngồi chưa vững bền nên cần phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác để đạt cấu bền B Phân tử halogen bền C Các nguyên tử halogen hoạt động chúng có độ âm điện tương đối lớn dễ thu thêm electron thể tính oxh mạnh D Các halogen có nguyên tử khối tương đối nhỏ Câu Đổ 100g dung dịch HBr 8,1% vào 50ml dung dịch NaOH 1M Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu giấy quỳ tím chuyển sang màu ? A.Màu đỏ. B Màu xanh. C Không đổi màu D Màu tím n=mddxC%:(100.M) nHBr=100x8,1: (100x81)= 0,1 mol nNaOH=CMxV=1x0,05 = 0,05 mol HBr + NaOH NaBr + H2O 0,05 0,05 0,05 HBr dư quỳ tím hóa đỏ Câu Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO dung dịch HCl 0,8M vừa đủ, thu 2,24 lít khí (đktc) Thể tích dung dịch HCl dùng là A.0,2 lít B 0,3 lít C 0,5 lít D.0,4 lít nH2=V:22,4=0,1 mol Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x 2x x x MgO + 2HCl MgCl2 + H2O y 2y y 24x + 40y=6,4 y =0,1 x=0,1 nHCl=2x+2y=0,4 mol VHCl = n/C = 0,4:0,8 =0,5M Câu 10: Cho 16,15 gam dung dịch A gồm hai muối NaX, NaY (X, Y hai halogen liên tiếp) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 33,15 gam kết tủa trắng X Y là: A F Cl B Cl Br C Br I D Cl I