Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
4,69 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : TRANG TRÍ THỜI TRANG NGHỀ : THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Nam Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trang phục nhu cầu thiết yếu ngƣời Trang phục giúp cho ngƣời hòa hợp với môi trƣờng tự nhiên Trang phục tô điểm cho ngƣời mặc, làm đẹp thêm sống Vì ngành cơng nghiệp Thời Trang ngành sản xuất sản phẩm mặc làm đẹp cho ngƣời ngày phát triển Ở Việt Nam ngành công nghiệp Dệt – May – Thời trang thu hút ngày nhiều lao động Nhu cầu học nghề may thiết kế thời trang để tham gia vào ngành công nghiệp thời trang thu hút nhiều bạn trẻ Giáo trình Trang trí thời trang biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy giáo viên, học sinh, sinh viên ngồi trƣờng Giáo trình đề cập đến phƣơng pháp xây dựng bố cục trang trí, phác thảo màu sử dụng chất liệu trang trí thời trang, nhìn nhận bố cục thâm mỹ có lực tự chủ nghề nghiệp Mặc dù cố gắng trình biên soạn, nhƣng tài liệu không tránh khỏi nhƣng thiếu sót định, mong đƣợc đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tái tài liệu lần sau đƣợc hoàn chỉnh phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Nhà trƣờng Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Khoa May – Thời trang Trƣờng cao đẳng Công nghiệp Nam Định Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 13 tháng 04 năm 2015 Tác giả biên soạn Phạm Thị Lâm MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI GIỚITHIỆU…………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………… GIÁO TRÌNH MƠN HỌC………………………………………… Bài 1:Trang trí 1.1 Lịch sử phát triển nghệ thuật trang trí………………………… 1.1.1 Nguồn gốc trang trí……………………………………… 1.1.2 Trang trí nguyên thủy cổ đại……………………………… 13 1.1.3 Trang trí đại.…………………………………………… 1.2 Màu sắc……………………………………………………… 26 31 1.2.2 Những nguyên tắc màu sắc……………………… 33 1.2.3 Vòng màu bản…………………………………………… 37 1.3 Trang trí hình bản………………………………………… 38 1.3.1 Trang trí hình trịn ………………………………………… 38 1.3.2 Trang trí hình vuông, chữ nhật 44 1.3.3 Trang trí hình tam giác ……………………………………… 1.4 Chép vốn cổ dân tộc …………………………………………… 48 50 1.5 Trang trí đƣờng diềm…………………………………………… 52 1.6 Nghệ thuật cách điệu hoa lá, côn trùng, động vật………… 52 1.6.1 Phƣơng pháp vẽ cách điệu…………………………………… 52 1.6.2 Cách điệu côn trùng, hoa lá, động vật……………………… 53 Bài 2:Trang trí thời trang…………………………………………… 59 2.1 Trang trí vải hoa 59 2.1.1 Các loại bố cục 59 2.1.2 Phƣơng pháp vẽ trang trí vải hoa…………………………… 64 2.2 Tranh chất liệu………………………………………………… 65 2.2.1 Các loại nguyên vật liệu ………………………………… … 65 2.2.2 Phƣơng pháp ghép chất liệu………………………………… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 75 GIÁO TRÌNH TRANG TRÍ THỜI TRANG Tên Mơđun: Trang trí thời trang Mã số Mơđun: C615030611 Mục tiêu : - Về kiến thức + Hiểu đƣợc kiến thức trang trí cổ đại, trang trí thời trang - Về kỹ + Xây dựng bố cục trang trí, phác thảo màu sử dụng chất liệu - Về lực tự chủ trách nhiệm : Làm chủ ý tƣởng, tìm tịi, trang trí nghệ thuật phù hợp Nội dung mơ đun Bài 1:Trang trí Mục tiêu: - Trình bày đƣợc kiến thức nghệ thuật trang trí - Sử dụng đƣợc thủ pháp nghệ thuật trang trí Nội dung: 1.1 Lịch sử phát triển nghệ thuật trang trí 1.1.1 Nguồn gốc trang trí 1.1.2 Trang trí nguyên thủy cổ đại 1.1.3 Trang trí đại 1.2 Màu sắc 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Những nguyên tắc màu sắc 1.2.3 Vịng màu 1.3 Trang trí hình 1.3.1 Trang trí hình trịn 1.3.2 Trang trí hình vng, chữ nhật 1.3.3 Trang trí hình tam giác 1.4 Chép vốn cổ dân tộc 1.5 Trang trí đƣờng diềm 1.6 Nghệ thuật cách điệu hoa lá, côn trùng, động vật 1.6.1 Phƣơng pháp vẽ cách điệu 1.6.2 Cách điệu trùng, hoa lá, động vật Bài 2:Trang trí thời trang Mục tiêu: - Trình bày kiến thức trang trí thời trang - Trang trí đƣợc loại vải hoa, thể đƣợc tranh ghép chất liệu Nội dung 2.1 Trang trí vải hoa 2.1.1 Các loại bố cục 2.1.2 Phƣơng pháp vẽ trang trí vải hoa 2.2 Tranh chất liệu 2.3 Tỷ lệ phƣơng pháp phác hoạ trẻ em 2.2.1 Các loại nguyên vật liệu 2.2.2 Phƣơng pháp ghép chất liệu Điều kiện thực mơ đun Phịng học thiết bị chun mơn hóa nhà xƣởng: Phịng học chun biệt đầy đủ ánh sáng Trang thiết bị máy móc: Máy tính, máy chiếu 3.Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Bàn vẽ thiết kế + Palete pha màu - Ma nơ canh nam, nữ - Màu vẽ: màu bột, màu nƣớc, màu vẽ vải - Chất liệu ghép tranh - Vải vụn chất liệu màu sắc (thực hành nghệ thuật đặt) - Bút vẽ màu: bút vẽ tỉa, bút phanh sô Nội dung phƣơng pháp, đánh giá: Phạm vi áp dụng mô đun: Mô đun Trang trí thời trang đƣợc sử dụng cho đào tạo trình độ Cao đẳng Thiết kế thời trang Hƣớng dẫn phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: + Thuyết trình, phát vấn, trực quan sinh động + Quan tâm, kiểm sốt q trình học tập học sinh + có thái độ nghiêm túc chống tiêu cực đánh giá, kiểm tra - Đối với ngƣời học: + Phải ngồi học theo sơ đồ lớp để giáo viên kiểm sốt lớp + Có mặt lớp đầy đủ theo quy chế + Tự nghiên cứu vấn đề giáo viên giao nhà thƣ viện + Hoàn thành tập theo yêu cầu giáo viên + Trao đổi cần thiết qua email qua điện thoại GIÁO TRÌNH TRANG TRÍ THỜI TRANG BÀI 1: TRANG TRÍ CƠ BẢN Mục tiêu - Hiểu đƣợc lịch sử phát triển nghệ thuật trang trí - Trang trí đƣợc hình trang trí đƣờng diềm - Vẽ đƣợc vốn cổ dân tộc cách điệu đƣợc thiên nhiên - Nghiêm túc, sáng tạo học tập Nội dung 1.1 Lịch sử phát triển nghệ thuật trang trí 1.1.1 Nguồn gốc trang trí Sự Ra Đời Của Nghệ Thuật Trang Trí Trang trí có từ bao giờ? Ở đâu? Tại sao? Do khởi đầu người ta muốn làm đẹp hay để đánh dấu? - Đó băn khoăn giới sử học nghệ thuật Nét vẽ màu sỏi Cách khoảng 10.000 năm, Pháp Nét khắc trang trí sừng hƣơu Tìm thấy hang Isturitz vùng núi Pyerenee miền nam nƣớc Pháp Khoảng 12.000 TCN Bảo tàng cổ vật Quốc gia Pháp Thiên nhiên - Ngƣời thầy vĩ đại Ai phải tiếp xúc với thiên nhiên từ lúc đời lẽ thƣờng tình: ngƣời sản phẩm cao cấp tự nhiên sống thiên nhiên (đất, nƣớc, không khí, nắng, gió, bóng đêm ) Ngƣợc lại, thiên nhiên ngƣời thầy đầu tiên, vĩ đại vĩnh viễn loài ngƣời, với học ngào nghiệt ngã để lại hệ tất cấp độ sống Hình bị vẽ đầy hoa văn trang trí vách đá Gufamaser, Ấn Độ Khoảng 8.000-10.000TCN Thế đứng thăng học mà ngƣời nhận biết qua Lực hút trái đất buộc sinh vật phải giữ thăng để tồn tại; cấu trúc thể không cho phép chúng tự nhào lộn liên miên Bạn nghĩ thấy ngƣời đứng nghiêng 450 mà chẳng dựa vào đâu? Cảm giác thăng thƣờng trực ta giúp ta có phản ứng Chính vậy, nghệ thuật trang trí sử dụng yếu tố thăng theo cách đối lập: quy luật muôn đời, gây cảm giác bình thƣờng; ngƣợc lại gây cảm giác giật gân (mà có hấp dẫn hơn) Kết cấu đối xứng học thứ hai nhƣng trọng yếu sở trang trí Đối xứng kết cấu tuyệt đại đa số sinh vật: hai bên cành cây, ngƣời có hai tay, hai chân, hai mắt, hai tai đối xứng; động vật có chân; trùng có 6, hay 10 chân; chí nhiều nhƣ chiếu rết chân số chẵn (con vật có số chân lẻ 3, 5, cực cực dị dạng, đáng dùng làm ảo thuật) Cũng có phận độc nhƣng lại mọc lên trục dọc thể mang tính đối xứng: sừng tê giác, vịi voi, mào gà, u bị hay nhiều lồi vật nhƣ trang trí đối xứng mơ sống cách điển hình, có chọn lọc Xiếc bị Tranh tƣờng cung điện Knossos Khoảng 1500 TCN Đảo Crete, Hy Lạp Kết cấu sole học thứ mà thiên nhiên mang lại Có thể gọi “lệch pha” kết cấu đối xứng Cành ngần ngần đƣờng gân nhƣng không đối diện cặp mà so le cách đặn, lần lƣợt Chính nhờ học mà cách làm trang trí trở nên nhịp nhàng, sinh động hơn, đỡ cứng nhắc khơ khan, hình loại diềm tƣờng Kết cấu toả tròn học quý báu thứ tƣ mà trang trí học đƣợc bơng hoa nở nhìn diện hay vịng sóng lan toả ta ném sỏi xuống nƣớc Kết cấu có tâm điểm chung cho chi tiết toả bao quanh vòng trong, vòng ngồi Nếu đối xứng so le mang tính nối tiếp, chạy dài toả trịn hấp dẫn nhiều có lực hút vào tâm sức lan toả gợi lại ánh xạ tinh tú Do đó, kết cấu toả trịn thƣờng đƣợc ƣu tiên làm trọng tâm cho loại hình trang trí: vng, trịn, chữ nhật, tam giác làm điểm nhấn cho đƣờng diềm 10 In phƣơng pháp khắc gỗ, đồng (từ khoảng 1752, in phẳng) In trục đồng (1783) In lƣới phẳng (từ khoảng năm 1920, sau vào năm 1950 in lƣới phẳng tự động hoàn toàn) In trục lƣới quay(bắt đầu vào năm 1950) Ơ Việt Nam ngành in chƣa thực ngành công nghiệp, việc nghiên cứu họa tiết in chƣa quan tâm, có viết mang tính khn mẫu để giảng dạy nhà trƣờng Tính dân tộc tính đại chƣa đƣớc đề cập mức, nên hầu hết sản phẩm in vải hoa làm theo mẫu có sẵn nƣớc ngồi nhƣ Trung Quốc, Mỹ, Châu Au… Chúng ta chƣa có trƣờng hay quan chuyên trách cho việc thiết kế vải hoa, có tập thiết kế sơ lƣợc số trƣờng mỹ thuật Việc thiết kế vải hoa đòi hỏi ngƣời thiết kế phải họa sĩ chuyên nghiệp, có hiểu biết sâu rộng thời trang, ngành dệt, am tƣờng kỹ thuật in ấn công nghệ hóa màu Chúng ta biết việc tạo mẫu in phụ thuộc nhiều yếu tố: chất liệu vải in, đối tƣợng sử dụng, mục đích sử dụng, mùa sử dụng, vùng sử dụng… Nếu loại vải thô tạo họa tiết mảng chuyển từ đậm sang nhạt cách tinh tế đƣợc tạo họa tiết ngộ nghĩnh vải thô nhám dùng cho trẻ nhỏ đƣợc Hoặc khơng thể sử dụng họa tiết cầu kì cho trẻ em dƣới tuổi đƣợc… Chính ngƣời thiết kế mẫu in hoa phải có hiểu biết ngành in, thị hiếu, nhu cầu thẩm mỹ ngƣời tiêu dùng giai đoạn kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo nghệ thuật với tính khoa học, tính dân tộc tính đại Phải đặt vào vai trị ngƣời tiêu dùng, nhƣng phải biết hƣớng ngƣời tiêu dùng tới thị hiếu tốt Song hành với phát triển in hoa thiết kế mẫu cho in vải ngày trở thành tác phẩm độc lập mang sắc thái riêng Bố cục vải hoa thƣờng bố cục nhịp điệu giống trang trí đƣờng diềm, nhắc nhắc lại tầng lớp hoa văn trang trí bố cục tự ,… Quan trọng 61 thiết kế hoa văn trang trí cần ý đến mục đích, ý đồ nhệ thuật ngƣời vẽ hƣớng đến mục đích nghệ thuật cách triệt để 62 63 2.1.2 Phƣơng pháp vẽ trang trí vải hoa Bƣớc 1: chọn chất liệu vẽ Khi trang trí vải hoa ngƣời vẽ cần xác định chất liệu sử dụng để trang trí gì? Bột màu, màu nƣớc hay sơn vẽ vải,… Bƣớc 2: Chọn hoa văn trang trí Xác định hoa văn trang trí hình dáng nhƣ phác thảo hoa văn trang trí nháp xem phù hợp với ý đồ nghệ thuật chƣa Ở bƣớc ngƣời vẽ từ ý tƣởng ban đầu cho nhiều mẫu hoa văn chọn mẫu hoa văn trang trí ƣng ý sau lựa chọn màu sắc để trang trí cho loại hoa văn Bƣớc 3: Chọn bố cục trang trí Lựa chọn bố cục vẽ nằm trong hình vng hay hình chữ nhật, định hƣớng hoa văn trang trí theo dạng bố cục nào: tự do, đăng đối, nhịp điệu,…Sau phác thảo bố cục lên vẽ Bƣớc 4: Trang trí vả hoa Sau lên bố cục trang trí xong , ngƣời vẽ lúc bắt đầu bƣớc vào cơng việc trang trí hồn thiện vẽ theo chủ đề chọn 64 2.2 Tranh chất liệu 2.2.1 Các loại nguyên vật liệu Có nhiều loại nguyên vật liệu sử dụng cho tranh chất liệu Chúng ta tìm hiểu ba loại chất liệu tiêu biểu sau: a Sơn mài Sơn mài đƣợc coi chất liệu hội họa Việt Nam Đây tìm tịi phát triển kỹ thuật nghề sơn (nghề sơn ta) thủ công truyền thống Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài Tuy nhiên, từ dùng để gọi sơn mài (tiếng Anh: lacquer) thƣờng đƣợc hiểu sang đồ dùng sơn mỹ nghệ Nhật, Trung Quốc Kỹ thuật mài điểm khác biệt lớn đồ thủ công sơn mỹ nghệ tranh sơn mài Việt Nam Tranh sơn mài sử dụng vật liệu màu truyền thống nghề sơn nhƣ sơn then, sơn cánh gián làm chất kết dính, loại son, bạc thếp, vàng thếp, vỏ trai, v.v vẽ vóc màu đen Đầu thập niên 1930, họa sĩ Việt Nam học trƣờng Mỹ thuật Đơng Dƣơng tìm tịi phát thêm vật liệu màu khác nhƣ vỏtrứng, ốc, cật tre, v.v đặc biệt đƣa kỹ thuật mài vào tạo nên kỹ thuật sơn mài độc sáng tác tranh sơn mài thực Thuật ngữ sơn mài tranh sơn mài xuất từ Tranh đƣợc vẽ mài nhiều lần tới đạt hiệu mà họa sĩ mong muốn Sau đánh bóng tranh Ngƣời ta thƣờng lƣu ý sơn mài có điểm "ngƣợc đời": muốn lớp sơn vừa vẽ khô, tranh phải ủ tủ ủ kín gió có độ ẩm cao Muốn nhìn thấy tranh lại phải mài mịn thấy hình Hầu hết họa sĩ đồng ý rằng: kỹ thuật vẽ sơn mài khó có tính ngẫu nhiên nên nhiều họa sĩ dày dặn kinh nghiệm bất ngờ trƣớc hiệu đạt đƣợc sau mài tranh 65 * Các nguyên liệu sử dụng trang trí Một sản phẩm sơn mài sử dụng nhiều nguyên liệu: sơn, màu nguyên liệu khác Có thể kể vài nguyên liệu phổ biến nhƣ: Sơn: khai thác từ sơn, ngồi cịn dùng dầu trẩu, dầu trám, nhựa thơng nhựa dó Màu: sơn mài cổ truyền dùng màu cánh gián đen đỏ, loại màu chế từ khống chất vơ (ví dụ: son) nên khơng bị phân huỷ trƣớc ánh sáng thời gian Các sản phẩm từ bạc nhƣ bạc thếp, bạc dán, bạc xay, bạc dầm Các sản phẩm từ vàng nhƣ vàng thếp Các vật liệu khác: vỏ trứng, vỏ trai, vỏ ốc, bột điệp Ngày nay, ngƣời ta chế tạo thành cơng loại sơn cơng nghiệp thay loại sơn mài cổ truyền có nhiều ƣu điểm, dễ dàng sản xuất tranh màu sắc vơ phong phú 66 b Sơn dầu Sơn dầu loại họa phẩm đƣợc làm từ sắc tố (pigment), thƣờng dƣới dạng bột khô đƣợc nghiền kỹ với dầu lanh (cây gai) hay dầu cù túc Tuy nhiên, việc chế màu đòi hỏi phải có kiến thức chun mơn để tránh pha trộn, gây phản ứng hóa học chất màu sắc tố ngun liệu khống, nguyên liệu hữu nguyên liệu hóa học Sơn dầu khơng thấm nƣớc, có độ dẻo độ che phủ mạnh (dễ dàng phủ kín lớp sơn khác dƣới, trừ màu có tính đặc biệt) Cũng có lúc ngƣời ta dùng từ "màu dầu" thay cho từ "sơn dầu" với ý định chất liệu dùng tác phẩm * Quá trình tìm sơn dầu Từ xa xƣa, bắt đầu biết vẽ, ngƣời chủ ý tìm kiếm chất liệu tốt để vẽ mong tranh có màu sắc đẹp bền vững Ngay từ thời cổ đại, 67 ngƣời biết dùng màu trộn với dầu để vẽ, nhƣng chất liệu lúc thơ sơ, cịn nhiều nhƣợc điểm hạn chế Trải qua thời gian, nhiều hệ họa sĩ dày cơng tìm tịi ngun liệu, mày mị tự chế sơn vẽ Nhƣng phải đến thời anh em họa sỹ Van Eyck (khoảng 1390-1441) họ có thành cơng lớn việc hồn thiện phát triển kỹ thuật vẽ chất liệu sơn dầu Màu sắc sơn dầu đến thời kỳ trẻo tƣơi sáng hơn, có độ bóng đẹp, khơng thấm nƣớc, bền vững chịu đƣợc thử thách thời gian Từ đó, sơn dầu đƣợc sử dụng rộng rãi, đƣợc dùng phổ biến hầu hết nƣớc giới Có thể nói, việc hồn thiện chất liệu sơn dầu cách mạng kỹ thuật lớn, làm chuyển biến nâng cao nghệ thuật vẽ tranh C Chất liệu tổng hợp Hiện phát triển loại tranh ghép từ chất liệu thiên nhiên nhƣ: Tranh ghép chất liệu từ phế phẩm môi trƣờng, tranh ghép vải, tranh ghép giấy,tranh chất liệu từ nông phẩm( gạo, loại đậu đỗ),… Với loại chất liệu cần đam mê ngƣời nghệ sĩ tìm tịi khám phá loại chất liệu ƣa thích Ƣu điểm loại chất liệu không tốn kém, dễ tìm dễ gây cảm hứng lạ cho ngƣời xem 68 69 70 71 2.2.3 Phƣơng pháp ghép chất liệu a Sơn mài: Các cơng đoạn cơng nghệ sơn mài Có thể nói cơng nghệ sơn mài có nguyên lý chung nhƣng khác biệt kinh nghiệm, kỹ thuật cá nhân, gia đình nhƣ đƣợc biến đổi kỹ thuật làm tranh khác với làm tƣợng, lại khác với trang trí đồ vật, sơn phủ hồng kim Có thể chia làm số cơng đoạn sau: bó hom vóc, trang trí, mài đánh bóng Bó hom vóc Vệc hom bó cốt gỗ (đồ vật cần sơn) ngày xƣa thƣờng đƣợc ngƣời làm sử dụng giấy bả, loại giấy chế từ gỗ dó nên dai, có độ bền vững vải Cách bó hom vóc đƣợc tiến hành nhƣ sau: dùng đất phù sa (ngày ngƣời thợ dùng bột đá) trộn sơn ta giã nhuyễn giấy hom, chít vết rạn nứt gỗ Mỗi lớp sơn lại lót lớp giấy (hoặc vải màn) sau cịn phải đục mộng mang cá để cài gắn sơn cho nẹp gỗ ngang sau vóc (ván gỗ) để chống vết rạn xé dọc vải Sau để gỗ khơ kiệt hom sơn kín mặt trƣớc, mặt sau Cơng đoạn nhằm bảo vệ vóc khơng thể thấm nƣớc, không bị mối mọt, không phụ thuộc mơi trƣờng làm gỗ co ngót Xử lý vóc kỹ, kéo dài tuổi thọ cho đồ vật cần sơn, tác phẩm sơn mài có tuổi thọ 400-500 năm Trang trí Khi có đƣợc vóc nói (hoặc mơ hình chạm khác bình hoa, đồ khác), ngƣời chế đồ phải làm công đoạn gắn, dán chất liệu tạo màu cho tác phẩm trƣớc tiên nhƣ: vỏ trứng, mảnh xà cừ, vàng, bạc sau phủ sơn lại mài phẳng, tiếp đến dùng màu Với kỹ thuật sơn phủ tƣợng đồ nội thất nhƣ: hƣơng án, hoành phi, câu đối ngƣời thợ phải làm phịng kín quây xung quanh để tránh gió thổi nguyên liệu: quỳ vàng, quỳ bạc, tránh bụi bám vào nƣớc sơn cịn ƣớt 72 Mài đánh bóng Vì dầu bóng pha màu để vẽ nên độ bóng chìm cốt màu tạo thành độ sâu thẳm tranh, sau lần vẽ phải mài Ngƣời xƣa sử dụng chuối khô làm giấy nháp Đến nay, nguyên tắc đánh bóng tranh lần cuối chƣa có thay phƣơng pháp thủ cơng loại tranh khơng đƣợc phép phủ dầu bóng Đó điểm độc đáo tranh sơn mài Sự thành công tranh sơn mài phụ thuộc lớn vào cơng đoạn sau Có số thứ để mài đánh bóng nhƣ: than củi xoan nghiền nhỏ, tóc rối, đá gan gà v.v b Sơn dầu Kỹ thuật vẽ tranh sơn dầu Có nhiều loại sơn dầu chất lƣợng màu khác nhau: thứ có ƣu điểm nhƣợc điểm riêng Các màu sơn đƣợc chế tạo nguyên liệu khoáng chất thƣờng cho ta chất sơn tốt Ngƣời vẽ cần có kiến thức chất liệu sơn dầu tranh bảo tồn đƣợc lâu Ví dụ: dùng sơn pha dầu dễ gây nứt rạn tranh,nếu pha nhiều dầu lanh lâu khơ gây bất tiện chờ vẽ nhiều lớp, dùng dầu lanh pha với màu sáng làm màu mau ngả vàng, Ngƣời sản xuất sơn dầu thƣờng lập bảng phân loại dùng kí hiệu in trực tiếp lên ống sơn để giới thiệu màu tốt màu cho ngƣời vẽ tiện dùng c Chất liệu tổng hợp Khi ghép loại chất liệu cần ý khâu bảo quản Ghép cần phải xác định tông màu ý đồ nghệ thuật để ghép lên không bị sai hỏng màu nhƣ bố cục trang Có thể sử dụng keo nến, hồ dán hay kim để đính loại chất liệu với tùy theo loại chất liệu sử dụng 73 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hình hoạ – Nhà xuất Mỹ thuật [2] Nghệ thuật tạo hình – Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội [3] Nghệ thuật sử dụng màu nƣớc - Nhà xuất Mỹ thuật [4] The fashion swatch book – Marnie Fogg 75 ... TRANG TRÍ THỜI TRANG Tên Mơđun: Trang trí thời trang Mã số Mơđun: C615030611 Mục tiêu : - Về kiến thức + Hiểu đƣợc kiến thức trang trí cổ đại, trang trí thời trang - Về kỹ + Xây dựng bố cục trang. .. thức trang trí + Trang trí chung: Vải, hoa, thảm dệt, bát đĩa cốc chén + Trang trí sân khấu + Trang trí Nội ngoại thất + Trang trí điện ảnh + Trang trí phục trang + Một phần đồ họa trang trí tranh... lá, động vật Bài 2 :Trang trí thời trang Mục tiêu: - Trình bày kiến thức trang trí thời trang - Trang trí đƣợc loại vải hoa, thể đƣợc tranh ghép chất liệu Nội dung 2.1 Trang trí vải hoa 2.1.1 Các