Biện Pháp Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Trải Nghiệm.docx

35 7 0
Biện Pháp Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Trải Nghiệm.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ 4 5 TUỔI” Giáo viên Nguyễn Thị Thu Trang Đơn vị Trường mầm non Đông Trung I Lý do chọn đề tài Giáo dục t[.]

“BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ -5 TUỔI” Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Đơn vị: Trường mầm non Đông Trung I Lý chọn đề tài    Giáo dục trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm trình phối hợp hoạt động thống giáo viên trẻ, trẻ chủ thể hoạt động nên ln chủ động, tự giác, tích cực hoạt động giáo viên với vai trò người hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo dục, giúp trẻ chủ động tiếp nhận kiến thức, kỹ năng, hình thành kỹ thực tiễn    Chính để tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm đem lại hiệu tạo hứng thú trẻ điều mà giáo viên làm Cùng với nhiều năm qua trường mầm non Đông Trung tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm chưa đạt hiệu cao, trẻ chưa thật hứng thú, chưa sáng tạo hoạt động,    Tôi suy nghĩ mạnh dạn đưa Biện pháp góp phần nâng cao chất lương hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục cho trẻ 3-4 tuổi Nội dung biện pháp 2.1 Thực trạng vấn đề trước áp dụng biện pháp Có vấn đề áp dụng thuận lợi khó khăn    + Vấn đề thứ nhất Thuận lợi: -  Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, đạo sát sao, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trẻ hoạt động giáo dục Cơ sở vật chất khang trang,  phù hợp với nhu cầu chơi trẻ, tạo điều kiện cho  trẻ hoạt động tích cực, chơi học, học mà chơi       + bên cạnh thuận lợi có. Khó khăn: - như Đồ dùng, dụng cụ phục vụ trẻ làm thí nghiệm hoạt động trải nghiệm chưa phong phú - Nội dung hoạt động trải nghiệm chưa gắn với thực tiễn chưa  phát huy sáng tạo, tính mạnh dạn tự tin trẻ     * Qua khảo sát đầu năm cho thấy nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, chưa đa dạng, phong phú, gị bó, chưa phát huy vai trị chủ thể trẻ 2.2 Biện pháp sử dụng để giải vấn đề    * Trước tiên áp dụng thông qua hoạt động học:    Trước tổ chức hoạt động học, lựa chọn hoạt động cho trẻ trải nghiệm, nhiên số lượng chưa nhiều, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cịn đơn điệu, chưa phong phú, trẻ thực hành trải nghiệm, nên hiệu hoạt động chưa cao, chưa phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ     Vì áp dụng giải pháp này, tơi tìm hiểu kỹ khả trải nghiệm trẻ 3-4 tuổi nối chung trẻ lớp nói riêng mà lựa chọn hoạt động trải nghiệm, vừa gần gữi, vừa gắn với thực tiễn để lồng ghép vào hoạt động học, cho phù hợp, nhằm kích thích trẻ, sử dụng tất giác quan (nghe, nhìn ), tăng khả lưu giữ, sáng tạo, tìm giải pháp, từ giúp trẻ tăng cường tự tin Tôi kết hợp hoạt động trải nghiệm vào hoạt động học, cho trẻ chơi với cát, sỏi, nước, thực hành trồng chăm sóc vườn cây, vườn rau, tham gia làm, trang trí thiệp tặng bà,mẹ, cô giáo, làm bánh, tham gia tiệc buffe cho trẻ phát huy hết khả Sau ví dụ tơi đtổ chức     VD: Với chủ đề nhánh chào mừng ngày 20/10 Thông qua hoạt động tạo hình tơi cho trẻ thực hành cách tự làm thiệp, trang trí thiệp tặng bà, tặng mẹ, giáo Nhằm phát huy khả sáng tạo trẻ VD: Chủ đề “Nghề nghiệp” cho trẻ đóng vai nghề xã hội từ hiểu biết thêm đặc điểm, tính chất cơng việc nghề, cho trẻ trải nghiệm tạo sản phẩm từ nghề, giúp trẻ hiểu ý nghĩa lao động, sáng tạo làm sản phẩm    VD: Chủ đề “Thực vật” cho trẻ thực hành trồng chăm sóc cây, làm thí nghiệm phát triển từ hạt Qua việc tổ chức kết hợp hoạt động trải nghiệm hoạt động học, không giúp hình thành kiến thức mà quan trọng tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá biết cách lĩnh hội kiến thức tăng khả hoạt động giúp cho việc học trẻ trở lên thú vị *Thứ là Tổ chức qua hoạt động trời:  Trước chưa áp dụng biện pháp, hoạt động ngồi trời tơi chủ yếu cho trẻ quan sát, chơi trò chơi chơi tự sân trường trẻ khơng có hứng thú hoạt động Khi nghiên cứu áp dụng giải pháp này, tổ chức hoạt động trời thường xuyên cho trẻ trải nghiệm nhiều hơn, trải nghiệm lựa chọn phù hợp với khả lứa tuổi trẻ, Khi cho trẻ tiếp xúc với mơi trường tự nhiên, kích thích trẻ tích cực sử dụng giác quan Như  (nhìn, sờ, ngửi, nghe, nếm,… ) thỏa sức chơi với cát, sỏi, nước, làm thí nghiệm, trồng chăm sóc rau, hoa, cảnh ,trẻ làm số đồ chơi đơn giản,Từ hoạt động thực tế trẻ có hội vận dụng kiến thức có vào trải nghiệm  Sau số ví dụ tơi tổ chức cho trẻ Ko nhũng làm đồ chơi trẻ thích mà trẻ cịn trị chuyện quan sát trực tiếp thiên nhiên, tượng tự nhiên gió khơng khí tượng gần gũi đầy thú vị với trẻ Tơi cho trẻ chơi, trị chơi bắt khơng khí xem bắt giỏi, trị chơi hay tạo gió thổi sợi dây sắc màu bay!  Từ hoạt động trải nghiệm đơn giản trẻ vui giúp hiểu sâu tượng tự nhiên! tổ chức cho trẻ trải nghiệm tơi cịn cho tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm, tổ, lớp, nhằm thay đổi trạng thái cho trẻ, để kích thích trẻ sáng tạo, đồn kết, chia sẻ học tập từ để vốn kiến thức, từ trẻ hào hứng thích thú tơi cho trẻ hoạt động ngồi trời *Thứ 3 Tổ chức qua hoạt động góc:       Đối với hoạt động góc, chưa áp biện pháp đồ dùng, đồ chơi góc chơichưa phong phú,chưa trọng tới việc chuẩn bị nguyên vật liệu đa dạng cho trẻ trải nghiệm     Nhưng áp dụng giải pháp, chủ động chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú phù hợp góc cho trẻ trải nghiệm như:    Tơi sử dụng nguyên vật liệu mở như: mẩu gỗ, mẩu tre, vải vụn, hột hạt, rơm rạ… nguyên sẵn để hướng dẫn trẻ làm thành đồ chơi trẻ thích     VD: Ở góc nghệ tḥt từ ngun liệu sẵn có rơm rạ tơi hướng dẫn trẻ làm thành chổi rơm nhỏ, thú đáng yêu hay từ hột hạt (hạt đỗ, bưởi), tơi hướng dẫn trẻ xếp thành bình hoa có cành hoa, với bơng hoa to nhỏ xinh xắn khác VD: Góc thiên nhiên, tơi cho trẻ  thực hành- Chìm Tơi chuẩn bị cho trẻ số vật (bóng nhựa, cốc nhựa, thìa nhựa, ) số vật chìm ( thìa nhơm, bi sứ, cốc sứ ) Cho trẻ quan sát vật chuẩn bị, đốn xem vật hay chìm, thử bỏ vào nước để thấy vật hay chìm     Qua hoạt động tơi nhận thấy trẻ hào hứng, tính tích cực, quan sát , tham gia 2.3 Hiệu biện pháp     Về phía giáo: Tơi  biết lựa chọn, tổ chức hoạt động trải nghiệm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc Vừa giúp nhận biết tính cách, sở trường trẻ để điều chỉnh phù hợp q trình dạy học - Biết kích thích trẻ tư duy, hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động ,đồng thời tăng khả hoạt động Có khả tham mưu, tuyên truyền,thu hút quan tâm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ     Về phía trẻ:  Hoạt đợng thực hành, trải nghiệm giúp trẻ có tiến rõ nét mặt Trẻ trở nên có nề nếp tham gia hoạt động động trải nghiệm  Trẻ tìm tịi khám phá thiên nhiên, giới xung quanh Trẻ tự khẳng định mình, tự tin, mạnh dạn Trẻ có ý thức việc giữ vệ sinh chung, biết chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ mơi trường     Về phía phụ huynh: Nhiệt tình, tích cực tham gia vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, Tích cực sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, nguyên vật liệu phế thải cô giáo làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ  2.4 Kết quả, minh chứng tiến trẻ áp dụng biện pháp.       - Thông qua hoạt động trải nghiệm rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin    - Trẻ có tính tích cực chủ động hoạt đơng    - Trẻ có khả tư sáng tạo cao.                                   Kiến nghị, đề xuất    * Đối với BGH:   Tham mưu với cấp, tăng cường sở vật chất, kinh phí để trường tổ chức hoạt động trải nghiệm có quy mơ, chất lượng cao    * Đối với giáo viên : Ln tìm tịi sáng tạo, chủ động cơng việc phát huy tính tích cực cho trẻ để từ đầu tư công phát triển khả sáng tạo trẻ    - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiên trì tận tậm truyền tải nội dung giáo dục rèn luyện cho trẻ Cam kết Trên nội dung báo cáo biện pháp thân tôi xin cam đoan trình dạy trẻ, biện pháp không chép vi phạm quyền  Tôi xin chân thành cảm ơn / Trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, hướng dẫn giáo viên, cá nhân, nhóm học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác nhà trường xã hội với tư cách chủ thể Việc triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triển lực điều cần thiết giúp em mạnh dạn, tự tin hơn, bày tỏ ý kiến, tăng cường vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề học tập thực tiễn Chỉ với tăm, cây, đá cuội hay cánh hoa, hướng dẫn cô giáo, tranh đáng yêu, ngộ nghĩnh hình thành bạn nhỏ lớp mẫu giáo tuổi Trường Mầm non Hoa Mai Gương mặt em nhỏ rõ niềm vui tự thực hoạt động trải nghiệm vô lý thú Đây hoạt động kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo trẻ, giúp em cảm nhận nhiều giới xung quanh, thỏa sức thể góc nhìn thông qua tranh hay sử dụng màu sắc Cô giáo Nguyễn Thị Huệ, Giáo viên Trường Mầm non Hoa Mai, thành phố Lào Cai chia sẻ: “Được tham gia hoạt động trải nghiệm hứng thú phụ huynh ủng hộ Chúng cảm nhận thay đổi trẻ động, sáng tạo để tạo sản phẩm mình” Hào hứng khơng bậc phụ huynh, chương trình ngày hơm nay, nhiều cha mẹ học sinh em tham gia nhiều hoạt động, sáng tạo lego, thí nghiệm bóng bay tự thổi, thí nghiệm chế tạo đèn Lava, thí nghiệm giấy thấm cầu vồng, trứng chui vào chai hẹp hay thí nghiệm kẹo dẻo nhảy múa… Bà Nguyễn Thị Liên, phụ huynh học sinh chia sẻ: “Các thích hoạt động ngồi trời để thỏa sức sáng tạo Tơi thấy mơ hình dạy học tuyệt vời Đây lần thứ tham gia hoạt động này” Với phát triển công nghệ kỹ thuật giới nhu cầu học tập ngày lớn, địi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEAM tạo người có khả đáp ứng nhu cầu kỷ Phương pháp giáo dục STEAM áp dụng nhiều giáo dục quốc gia phát triển Mỹ, Nhật quốc gia khác với mục tiêu xây dựng hệ nhân lực có kiến thức lẫn kỹ phong phú, thực tế Mô hình STEAM cịn mẻ Việt Nam “kim nam” thịnh hành lĩnh vực giáo dục quốc gia phát triển hàng đầu giới Có thể nói STEAM giống khởi đầu cho thay đổi tương lai giáo dục đổi sáng tạo. STEAM phương pháp học tập chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đó, trẻ tiếp cận phương pháp giáo dục có ưu bật như: kiến thức khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tốn học chắn, khả sáng tạo, tư logic có hội phát triển kỹ mềm tồn diện       Trong năm học 2019-2020, quan tâm Bộ giáo dục, giáo viên mầm non trường thành phố Hà Nội tiếp cận với phương pháp giáo dục STEAM, giáo viên may mắn tham gia khố học, tơi thấy phương pháp giáo dục thú vị, phát huy nhiều tiềm năng, khơi dậy sáng tạo thân trẻ Giáo dục STEM tập trung vào yếu tố quan trọng như: Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Tốn học) Theo đó, Mơ hình giáo dục STEM q trình tích hợp kiến thức mơn khoa học, kỹ thuật, tốn học, cơng nghệ, qua xây dựng cho học sinh kỹ kết hợp hài hòa từ kiến thức mơn nói để sử dụng làm việc giới công nghệ ngày       Đồng thời STEM trang bị cho người học kỹ tư phản biện giải vấn đề; kỹ làm việc theo nhóm; khả tư chiến lược định hướng mục tiêu; kỹ quản lý thời gian, nhằm chuẩn bị cho học sinh tri thức thiết yếu kỉ 21, kỹ giúp tăng đáng kể ưu cạnh tranh lao động quốc gia      Nền kinh tế đòi hỏi nhiều hiểu biết lĩnh vực - địi hỏi áp dụng, sáng tạo thơng minh Vì yếu tố nghệ thuật (Arts) cần thiết để bổ sung đưa vào mô hình giáo dục STEM dần chuyển thành STEAM (Khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật tốn học)      Trẻ mầm non khơng học lý thuyết hàn lâm, qua lời nói sng, giảng giải mà chúng học qua những trải nghiệm thực tế, khám phá, quan sát thực hành, tư trẻ mầm non tư mang tính chất trực quan.  Vì cho trẻ quan sát thực thí nghiệm khoa học, tập trung vào việc đặt câu hỏi để trẻ tự nói thay đổi, tượng mà trẻ nhìn thấy nghe thấy.Trẻ ghi nhớ thứ nhanh trẻ ứng dụng vào sống mình. Tránh giải thích dài dịng ngun lý khoa học, mà tập trung vào giúp trẻ phát thay đổi, diễn biến tượng Với nguyên lý khoa học phức tạp trẻ tiếp tục tiếp cận cấp học cao hơn.Chính áp dụng phương pháp giáo dục STEAM mang lại  hiệu vô lớn với trẻ mầm non, học trở nên hứng thú ý nghĩa       Cách tiếp cận dạy học theo phương pháp STEAM chắn nhiệm vụ dễ dàng lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ trường học lớn Trường học không nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đứa trẻ trải nghiệm kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành “chơi thông minh học vui vẻ”      Con đường tới STEAM vô thú vị Khi quan sát đứa trẻ trải nghiệm thực làm STEAM thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng sáng tỏ, trí tị mị thỏa mãn hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học công nghệ nảy sinh      Là giáo viên đứng lớp, hàng ngày tiếp xúc gần gũi với trẻ, hiểu mức độ nhận thức trẻ, thân mong muốn đựoc áp dụng phưong pháp học tập cho học sinh để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, để tìm nguyên lý khoa học hoạt động đơn giản Với mong muốn trên, mạnh dạn chọn đề tài: : “Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi trường Mầm Non” làm sáng kiến kinh nghiệm triển khai đạt hiệu cao * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/ 2019 đến tháng 6/2020 * Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi trường mầm non nơi công tác * Phạm vi nghiên cứu: Công tác áp dụng phương pháp giáo dục STEAM trường Mầm Non ” * Phạm vi áp dụng và kế hoạch nghiên cứu: - Trẻ -5 tuổi trường mầm non - Thời gian nghiên cứu tháng (từ tháng 9/2019 đến tháng 4/2020)                   GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN STEAM phương pháp giáo dục chủ yếu dựa thực hành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thay cho phương pháp giáo dục truyền thống Việt Nam nay, trẻ học lý thuyết mà sử dụng lý thuyết học vào  thực tế Kiến thức trẻ học nhiều trẻ lại khơng nhớ lâu Điều vơ hình gây khó khăn cho trẻ việc áp dụng kiến thức vào ứng dụng sống STEAM xem giáo viên người hỗ trợ học tập, không người cung cấp kiến thức Phương pháp mang lại hứng khởi học tập đảm bảo việc nắm bắt kiến thức, giúp em thật tương tác với mơn học học u thích, đồng thời kích thích tìm tịi khám phá Mặt khác, việc đặt trẻ làm trung tâm giúp em hình thành tố chất trở thành nhà lãnh đạo mạnh mẽ, nhà cải tiến đầy sáng tạo Điểm lạ STEAM môn khoa học, nghệ thuật quen thuộc giảng dạy cách sinh động, gắn liền với thực tiễn, liên hệ thông tin lĩnh vực phát triển giáo dục vào thực tế, cung cấp kiến thức toàn diện năm lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật Toán học. Science (Khoa học - S): vấn đề liên quan tới vật lý ( thê giới chuyển động nào, bánh xe chuyển động ); hóa học ( nhiệt độ làm nước nóng sơi ); sinh học ( cử động thể người, giác quan) Ví dụ: “làm nhà có đèn phát sáng” làm cách bố trí đèn mở cửa đèn phát sáng Khảo sát S: khảo sát khả thể hiểu biết trẻ vật, tượng gần gũi cử chỉ, lời nói. Technology (Cơng nghệ T): sản phẩm chuyển động nhờ sử dụng cơng nghệ hình ảnh download mạng, sử dụng công nghệ iphone, ipad, sử dụng robot, mơ tơ Ví dụ: giao cho trẻ nhiệm vụ, trẻ dùng máy tính, ti vi, ipad  để thu thập thông tin, tổng hợp lại thành hoàn hảo Khảo sát T: Khảo sát quan tâm, hứng thú trẻ với vật, tượng khả khám phá giới xung quanh giác quan (sử dụng giác quan để quan sát, ghi nhớ, thu thập thông tin đối tượng). Engineering (Kỹ thuật - E): trình sáng tạo, sửa chữa, thiết kế sản phẩm Ví dụ: tạo tơ chuyển động được, tơ có người lái khơng có người lái Trẻ tự tìm cách lắp ráp trước tiên phải biết ô tơ nào, chuyển động Khảo sát E: khảo sát việc thực hiện, phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt ( cắt, vẽ, xếp chồng ); khả nghe hiểu lời nói, khả sáng tạo, khả giải vấn đề đơn giản, thực nhiệm vụ gồm 2-3 hành động trẻ việc trải nghiệm thực tế. Art (Nghệ thuật - A) sản phẩm sau hồn thành sử dụng để trưng bày hay dùng vào mục đích khác tùy theo sở thích trẻ Sản phẩm phải đẹp, mang tính thực tế Khảo sát A: Khảo sát nhận biết biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi (mạnh dạn tham gia hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi, cố gắng thực công việc đơn giản giao, biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận ), khả sáng tạo trình thực nhiệm vụ (tạo sản phẩm, đặt tên cho sản phẩm ). Math (Toán học - M): trẻ biết trẻ cần đồ dùng cho này, bánh xe để tơ chạy Trẻ đếm bánh xe, hình học, nhận biết hình học Khảo sát M: Khảo sát khả quan tâm đến số lượng đếm, so sánh, xếp, nhận biết hình dạng, vị trí không gian định hướng thời gian so với thân.  Khảo sát yếu tố STEAM khảo sát trẻ đầy đủ lĩnh vực phát triển: phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển tình cảm- kỹ xã hội, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ Thông qua hoạt động STEAM, trẻ thỏa sức sáng tạo, trải nghiệm thực tế giúp trẻ ham học hỏi, tìm tịi, khám phá tiền đề cho việc hình thành tố chất thơng minh cho trẻ Chính để thực tốt đề tài: “Một số kinh nghiệm áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo nhỡ – tuổi trường mầm non”  thì tơi nghiên cứu, đưa số biện pháp áp dụng giáo dục đạt hiệu cao II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đặc điểm chung: Trường trường mầm non thuộc huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 2009, trường Chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng năm 2013 + Trường nhiều năm liên tục đạt tập thể lao động xuất sắc, lớp học rộng rãi, đẹp trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi đại + Trường trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác giảng dạy   Năm học 2019 - 2020, Ban giám hiệu phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ Lớp có cơ, với tổng số 55 học sinh có 28 nam 27 nữ Với tình hình thực trạng trình thực đề tài, gặp số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi : Ban giám hiệu nhà trường tạo mọi  điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ  để giáo viên tổ chức hoạt động học tập, vui chơi nhằm áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ Phòng học rộng rãi, ấm áp mùa đơng, mùa hè mát mẻ, đủ ánh sáng tạo điều kiện tốt cho cô trẻ tham gia hoạt động tốt thường xuyên Bốn giáo viên phụ trách lớp nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, hiểu suy nghĩ, mong muốn trẻ Bản thân giáo viên trẻ yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, có trình độ nghiệp vụ, chun mơn vững vàng, ứng dụng CNTT thành thạo thích tìm tòi, sáng tạo Bản thân tham gia : “Tập huấn tiếp cận phương pháp giáo dục Stem” phòng Giáo dục Huyện tổ chức nên nắm kiến thức phương pháp giáo dục STEAM 100% trẻ học độ tuổi, thích tị mị, khám phá nên việc áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ thuận lợi hơn.Trẻ hàng ngày đến trường thực hành trải nghiệm phương pháp giáo dục STEAM lúc, nơi.Trẻ lớp có nề nếp thói quen tốt học tập, khả nghe – hiểu tiếp thu nhanh Nhìn chung phụ huynh quan tâm đến phát triển em Khó khăn: Tài liệu phương pháp giáo dục STEAM cho giáo viên tham khảo không nhiều chưa phong phú Đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho trẻ học tập theo phương pháp giáo dục STEAM hạn chế Giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM vào giảng dạy Giáo dục STEAM là hoạt động khó địi hỏi phải có thực hành tính ứng dụng cao Điều địi hỏi người giáo viên phải có thời gian q trình tìm hiểu kiến thức kĩ lưỡng Lớp có số trẻ nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin, không giao tiếp với bạn bè Kỹ trẻ hạn chế: Kỹ thực hành, trải nghiệm, hoạt động nhóm (hợp tác, thỏa thuận, chia sẻ), kỹ giao tiếp Phụ huynh giáo viên chưa có phối hợp, trao đổi thường xuyên  hầu ông bà, chú, bác đưa đón trẻ Một số phụ huynh chưa nhiệt tình phối kết hợp việc áp dụng phương pháp giáo dục steam cho trẻ III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Khảo sát trẻ khả nhận thức trẻ STEAM:        Bên cạnh việc áp dụng kiến thức học vào thực tế giảng dạy, dành nhiều nghiên cứu phương pháp giáo dục STEAM vào dạy trẻ Đầu tiên tiến hành khảo sát trẻ lĩnh vực (Phụ lục 1): khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật, toán học phương pháp giáo dục Steam gắn liền với mục tiêu giáo dục trẻ lĩnh vực phát triển * Cách thực -  Xây dựng phiếu khảo sát khả -  Xin ý kiến đạo Ban giám hiệu - Trao đổi kế hoạch, tiêu chí khảo sát giáo viên lớp - Trao đổi với giáo viên lớp hình thức, phương tiện khảo sát - Tiến hành khảo sát trẻ từ thàng 8/2019 để có đưa biện pháp phù hợp -  Ghi chép biểu trẻ, tổng hợp kết quả, phiếu khảo sát    Minh chứng 1:  Phiếu khảo sát học sinh đầu năm *Kết quả: Khảo sát đầu năm cho thấy: 16%  trẻ có khả thể hiểu biết vật, tượng gần gũi cử chỉ, lời nói; 13% trẻ quan tâm, hứng thú trẻ với vật, tượng khả khám phá giới xung quanh giác quan; 11 %  trẻ có khả thực hiện, phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt (cắt, vẽ, xếp chồng ); khả nghe hiểu lời nói, khả sáng tạo, khả giải vấn đề đơn giản, thực nhiệm vụ gồm 2-3 hành động trẻ việc trải nghiệm thực tế; 20 %  trẻ nhận biết biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi (mạnh dạn tham gia hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi, cố gắng thực công việc đơn giản giao, biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận ), khả sáng tạo trình thực nhiệm vụ ( tạo sản phẩm, đặt tên cho sản phẩm ); 22%  trẻ quan tâm đến số lượng đếm, so sánh, xếp, nhận biết hình dạng, vị trí khơng gian định hướng thời gian so với thân  Minh chứng 2: Bảng tổng hợp khảo sát  đánh giá trẻ đầu năm Qua điều tra khảo sát, lấy phiếu thăm dị ý kiến phụ huynh, tơi thấy khả ghi nhớ nhắc lại thông tin hình ảnh trẻ chưa tốt, thể hiểu biết trẻ hình ảnh cử chỉ, lời nói cịn lúng túng thực nhiệm vụ đơn giản thiếu tự tin        Sau khảo sát, lên kế hoạch, lựa chọn phương pháp phù hợp để ứng dụng STEAM vào giảng dạy lớp Áp dụng phương pháp giáo dục STEAM giúp trẻ tự sáng tạo, thỏa sức vừa học tập vừa vui chơi Biện pháp 2: Lựa chọn nội dung và lập kế hoạch giáo dục steam phù hợp: Lập kế hoạch giáo dục STEAM cho trẻ cụ thể chi tiết theo chủ đề, thời gian nội dung rõ ràng giúp cho việc tổ chức kế hoạch giáo dục chủ động nâng cao hiệu Thông qua kế hoạch lập thuận lợi cho giáo viên lựa chọn mục đích giảng dạy phù hợp, khơng bị chồng chéo hay lặp lại * Cách thực hiện : Dù có kinh nghiệm dạy lớp mẫu giáo nhỡ nhiều năm bắt tay thực đề tài dành nhiều thời gian để tìm hiểu mục đích, nội dung chương trình giáo dục STEAM cho trẻ Có hiểu rõ điều giúp giáo lựa chọn nội dung lập kế hoạch giáo dục steam phù hợp để đưa vào dạy trẻ cho thiết thực nhất, hiệu Tơi hồn thành chuyên đề bồi dưỡng “ Tiếp cận phương pháp giáo dục Stem” Phòng giáo dục đào tạo Huyện tổ chức nên nắm bắt phương pháp giáo dục STEAM Bên cạnh kiến thức lĩnh hội đợt tập huấn đó, tơi dành thời gian nghiên cứu tài liệu giáo dục STEAM như: + Nghiên cứu mạng, đọc sách báo + Tìm đọc 365 thí nghiệm steam kỳ thú Trương Võ Hữu Thiên + Bộ chương trình STEAM 120 học + Tài liệu tập huấn STEAM Sở GD&ĐT + STEAM cách học trẻ mầm non mà bố mẹ nên biết * Kết quả: Tôi lựa chọn số nội dung STEAM đưa vào dạy trẻ. (Phụ lục 2) Tôi tự thiết kế 20 dạy, 30 thí nghiệm phù hợp áp dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi, sưu tầm  365 thí nghiệm STEAM lựa chọn 10 đề tài STEAM thu hút trẻ lứa tuổi phụ trách. (Phụ lục 3) Biện pháp 2: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục steam vào dạy trẻ: Việc tổ chức dạy trẻ lồng ghép giáo dục STEAM hoạt động việc làm cần thiết Đây hội để giáo viên cung cấp kiến thức, kỹ cho trẻ cách tốt Nhưng lồng ghép cho phù hợp, điều phụ thuộc vào giáo viên, muốn thực tốt giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, lựa chọn hình thức phù hợp, nội dung sáng tạo với dạy, với chủ đề nhận thức trẻ Qua đó, trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hứng thú * Cách thực hiện: Tôi thường xuyên lồng ghép nội dung giáo dục STEAM để dạy trẻ vào hoạt động hàng ngày như: Giờ đón trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động tham quan dã ngoại - Giờ hoạt động đón trẻ: Khi trẻ tới lớp, tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ dùng đồ chơi theo thông tư 02 đồ chơi lắp ráp, đồ chơi hoa, đồ chơi hình khối để trẻ thỏa sức sáng tạo cơng trình mình. (Hình ảnh: Trẻ ngồi chơi đồ chơi xếp hình sáng tạo - Phụ lục 4) - Giờ hoạt động chung: Tôi  lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp nhằm đem lại cho trẻ kiến thức đầy đủ, toàn diện mặt (thể chất, nhận thức, ngơn ngữ,  thẩm mỹ tình cảm xã hội…) Tôi xây dựng dự án bao gồm nhiều học để trẻ tiếp cận trải nghiệm thực tế Ví dụ: Hoạt động phát triển nhận thức “Khám phá phương tiện giao thông đường bộ” Tôi cho trẻ khám phá ô tô có động Trẻ trải nghiệm mở cửa xe ô tô, thắt dây an toàn, lái xe, thiết kế tơ riêng tự tìm cách để tạo ô tô theo yêu cầu cơ: bánh xe khơng bị rơi ngồi… Trẻ trải nghiệm chơi với tơ để phát tơ có đạt u cầu khơng, từ tìm lí cách khắc phục Ví dụ: Hoạt động phát triển thẩm mỹ “Tạo hình theo ý thích” Trẻ trải nghiệm tạo hình theo ý thích với nguyên vật liệu khác nhau, làm việc theo nhóm, chia sẻ tự đặt tên cho sản phẩm tạo hình chỉnh sửa lại sản phẩm hồn thiện giải thích lí chỉnh sửa - Giờ hoạt động góc: Ở trường mầm non, trẻ “Học mà chơi - chơi mà học” Qua chơi, trẻ tái tạo lại kỹ giao tiếp sống hàng ngày Thông qua hoạt động lồng ghép phương pháp giáo dục STEAM vào cho trẻ Tôi giới thiệu, hướng dẫn trẻ chơi góc: + Góc xây dựng: hướng dẫn trẻ vừa xây vừa đếm xem cần viên gạch (chai, lọ) để xây xong đối tượng (M), cần bố trí cối, nhà cửa cho hợp lý + Góc lắp ghép: Tơi cho trẻ lắp ghép đối tượng theo yêu cầu như: đứng được, cử động được, được… trẻ tìm nguyên vật liệu để lắp ráp theo yêu cầu, + Góc học tập: Tôi thiết kế số tập qua trị chơi nối, ghép hình, tìm đặc điểm chung hay phát hiện  giống khác biệt tranh… ... dung giáo dục STEAM để dạy trẻ vào hoạt động hàng ngày như: Giờ đón trẻ, hoạt động trời, hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động tham quan dã ngoại - Giờ hoạt động đón trẻ: Khi trẻ tới lớp, tơi... hoạt động trời:  Trước chưa áp dụng biện pháp, hoạt động ngồi trời tơi chủ yếu cho trẻ quan sát, chơi trò chơi chơi tự sân trường trẻ khơng có hứng thú hoạt động Khi nghiên cứu áp dụng giải pháp. .. chức hoạt động cho trẻ Mầm Non nêu rõ vai trò giáo dục gắn với hoạt động trải nghiệm trẻ kết nối kiến thức, kỹ với thực tiễn sống phong phú, sinh động mà trẻ em trải qua sống… Như tổ chức hoạt? ?động

Ngày đăng: 04/02/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan