Đồ Án Sấy - Nguyễn Phúc Duy - Sao Chép - Sao Chép.pdf

44 2 0
Đồ Án Sấy - Nguyễn Phúc Duy - Sao Chép - Sao Chép.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN SẤY GVHD TS LÊ NHƯ CHÍNH SVTH NGUYỄN PHÚC DUY MSSV 62130340 LỚP 62 CNNL NHA TRANG, Tháng 1 năm 2023 2 LỜI NÓI ĐẦU Sấy là quá trình t[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN SẤY GVHD: TS LÊ NHƯ CHÍNH SVTH: NGUYỄN PHÚC DUY MSSV: 62130340 LỚP: 62.CNNL NHA TRANG, Tháng năm 2023 LỜI NÓI ĐẦU Sấy trình tách ẩm khỏi nguyên liệu phương pháp cấp nhiệt cho sản phẩm Phương pháp người dân sử dụng từ lâu để tách ẩm khỏi nhiều lương thực lúa, thóc, sắn, đậu thực phẩm, thủy sản tôm, cá, mực, ruốt nhiều phương pháp phơi nắng, phơi gió Những phương pháp dễ thực mạng lại nhiêu ưu điểm tận dụng nhiệt mặt trời khơng khí đối lưu tự nhiên gió mà khơng tốn chút vời lượng Bên cạnh ưu điểm nhiều hạn chế phụ thuộc điều kiện thời tiết, thời gian tách ẩm lâu không liên tục ngày đêm, chất lượng sản phẩm giữ giá trị thủy sản Để khắc phục nhược điểm ngày có nhiều công nghệ sấy nhỏ gọn đại đạt chất cao Một số phương pháp sấy lạnh phương pháp bơm nhiệt Để sinh viên hiểu rõ nắm phương pháp sấy thầy Lê Như Chính giao cho thực đồ án sấy lạnh phương pháp nhiệt với nguyên liệu sấy tôm với suất 100kg/mẻ Và giúp đỡ tận tình thầy Lê Như Chính bạn em hoàn thành đồ án sấy Đây lần em thực đồ án không tránh sai sót mong sự nhận xét dẫn thầy Em xin cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẬT LIẾU SẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 1.1 CÁC DẠNG NGUYÊN LIỆU ÂM VÀ SỰ LIÊN KẾT ẨM VỚI NGUYÊN LIỆU 1.1.1 Các dạng nguyên liệu ẩm 1.1.2 Các dạng liên kết ẩm với nguyên liệu 1.1.3 Liên kết tự 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 10 1.2.1 Sơ lược Tôm thẻ chân trắng 10 1.2.1.1 Nguồn gốc 10 1.2.1.2 Một số đặc điểm trội tôm thẻ chân trắng 11 1.2.1.3 Phân bố mùa vụ khai thác 12 1.2.2 Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng tôm 12 1.2.2.1 Thành phần hóa học Tơm 12 1.2.2.2 Giá trị dinh dưỡng tôm thẻ chân trắng 16 1.1.3 Một số tượng hư hỏng, tác hại, ngun nhân cách phịng ngừa Tơm ngun liệu 17 1.1.3.1 Hiện tượng dập nát học 17 1.1.3.2 Hiện tượng hư hỏng enzyme 18 1.1.4.3 Hiện tượng biến đỏ 19 1.1.3.4 Sự ươn hỏng vi sinh vật 20 1.3 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY 21 1.3.1 Sơ lược trình sấy 21 1.3.1.1 Khái niệm 21 1.3.1.2 Bản chất trình sấy 21 1.3.1.3 Mục đích q trình sấy 21 1.3.1.4 Nguyên tắc trình sấy 21 1.3.1.5 Phương pháp sấy nhân tạo 21 1.3.1.6 Phương pháp sấy đối lưu 22 1.3.2 Tổng quan phương pháp sấy lạnh bơm nhiệt 22 1.3.2.1 Khái niệm 22 1.3.2.3 Tính ưu điểm nhược điểm sấy lạnh bơm nhiệt 23 CHƯƠNG II THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN THIẾT KẾ 25 2.1 Nguyên lý cấu tạo thiết bị sấy cần thiết kế 25 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý 25 2.1.2 Nguyên lý làm việc 25 2.1.3 Đồ thi I - d 26 2.2 Phương pháp tính toán thiết kế 27 2.2.1 Số lượng giá đỡ nguyên liệu sấy 27 2.2.2 Tính kích thước buồng sấy 27 2.2.3 Lưu lượng quạt gió tính theo lý thuyết 28 2.2.4 Lưu lượng quạt gió tính theo thực tế 29 2.2.5 Các tổn thất nhiệt thiết bị sấy 29 2.2.5.1 Nhiệt để nâng giá đỡ nguyên liệu sấy 29 2.2.5.2 Nhiệt độ làm nóng nguyên liệu sấy 29 2.2.5.3 Nhiệt độ tổn thất qua kết cấu bao che 30 2.2.5.4 nhiệt lượng cần thiết cho calirofer suất lạnh 31 CHƯƠNG III KẾT QUẢ TÍNH TỐN THIẾT KẾT 32 VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết tính tốn thiết kế hệ thống sấy 32 3.1.1 Số lượng giá đỡ nguyên liệu sấy 32 3.1.2 Kích thước buồng sấy 33 3.1.3 Các thông số lý thuyết tra đồ thị I-d 33 3.1.4 Lưu lượng quạt gió tính theo lý thuyết 34 3.1.5 Lưu lượng quạt gió tính theo thực tế 34 3.1.6 Các tổn thất nhiệt thiết bị sấy 35 3.1.7 Nhiệt lượng cần thiết cho calirofer suất lạnh 36 3.1.8 Chọn máy nén lạnh 37 3.2 KẾT LUẬN 38 3.3 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng số Vitamin thịt tôm 11 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ngun lý phương pháp sấy lạnh bơm nhiệt 21 Hình 2.2 Biến đổi trạng thái khơng khí ẩm đồ thị I-d 22 Hình 3.1 Biến đổi khơng khí ẩm thực tế đồ thị I-d 32 Hình 3.2 Các thơng số máy nén 33 KÝ HIỆU VIẾT TẮT V: Thể tích, m3 v: Thể tích riêng, m3/kg t: Nhiệt độ, °C R: Hằng số khí, J/KgK T: Nhiệt độ tuyệt đối, °K p: Áp suất, Pa; N/m2 ps: Áp suất nước, mmHg ph: Áp suất riệng phần nước khơng khí ẩm, mmHg : Độ ẩm tương đối, % d: Độ chứa hơi, kg/kgk3 m: Khối lượng, kg; lưu lượng khối lượng kg/s w: Độ ẩm, % I: Entanpi khơng khí ẩm, kJ/kg k: Hệ số truyền nhiệt, W/m2K F: Diện tích, m2 : Hệ số dẫn nhiệt, W/mK a: Hệ số khuếch tán nhiệt, m2 /s : Khối lượng riêng, kg/m3 : Độ dày, m : Hệ số trao đổi nhiệt, W/m2K m: Hệ số trao đổi ẩm, mmHg : Vận tốc gió, m/s : Hệ số an tồn Q: Nhiệt lượng, kJ, kW q: Mật độ dịng nhiệt, W/m2 Pq: Cơng suất quạt gió, W, kW c: Nhiệt dung riêng nhiên liệu, kJ/kgK : Hiệu suất, % : Thời gian, h H: Chiều cao, m R: Chiều rộng, m L: Chiều dài, m CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẬT LIẾU SẤY VÀ PHƯƠNG PHÁP SẤY 1.1 CÁC DẠNG NGUYÊN LIỆU ÂM VÀ SỰ LIÊN KẾT ẨM VỚI NGUYÊN LIỆU 1.1.1 Các dạng nguyên liệu ẩm Nguyên liệu ẩm chia thành loại sau A Vật thể keo Là loại vật thể có tính đàn hồi, sau sấy bị co rút lại, kích thước vật thay đổi lớn, giữ tính đàn hồi Các loại nguyên liệu gelatin, agar B Vật thể xốp Là loại vật thể sau sấy trở nên giòn xốp, thể tích vật thay đổi khơng đáng kể Nguyên liệu sau sấy dễ nghiền thành dạng bột Các loại nguyên liệu xốp than, gỗ, phần Ngun liệu thủy sản thường nhóm C Vật thể keo xốp Là loại nguyên liệu mang tính chất hai nguyên liệu Nguyên liệu sau sấy thể tích thay đổi bị co rút lại, tính chất nguyên liệu vừa keo vừa xốp Các loại nguyên liệu keo xốp cá, thịt 1.1.2 Các dạng liên kết ẩm với nguyên liệu Liên kết ẩm nguyên liệu sấy chia làm loại sau: A Liên kết hóa học Đây liên kết bền vững nhất, sấy nhiệt độ thưởng tách ẩm Liên kết hóa học dạng ẩm liên kết với nguyên liệu dạng liên kết phân tử, liên kết ion Liên kết muốn tách ẩm phải sấy nhiệt độ cao, thưởng phải 100°C B Liên kết hóa lý Có nhiều dạng liên kết hóa lý như: liên kết hấp phụ, thẩm thấu kết cấu Trong trình sấy tách phần ẩm liên kết hóa lý a) Ẩm liên kết hấp phụ tồn bề mặt phân chia hạt keo với môi trường xung quanh, có bề mặt lớn nên có lượng hấp phụ lớn Ẩm liên kết hấp phụ trì trường lực phân tử Sự hấp phụ ẩm có kèm theo thu nhiệt tỏa nhiệt nhiệt gọi nhiệt thủy hóa b) Ẩm liên kết thẩm thấu kết cấu Ẩm liên kết khác với ẩm liên kết hấp phụ q trình liên kết khơng tịa nhiệt, liên kết bền vững so với liên kết hấp phụ 1.1.3 Liên kết tự Ẩm liên kết tự hay gọi ẩm liên kết học Đây loại ẩm liên kết bền vững ẩm dễ bị tách khỏi nguyên liệu sấy Ẩm liên kết tự chia mao quản bề mặt nguyên liệu Âm bám bề mặt nguyên liệu gọi ẩm dính ướt Âm liên kết tự lỏng lẻo tách phương pháp học ép Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hàm lượng nước có cá tươi sau: Nước liên kết hóa học chiếm 4-6% lượng nước tồn phần, nước liên kết hóa lý chiếm 10-25% cịn lại nước liên kết tự 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU TƠM THẺ CHÂN TRẮNG 1.2.1 Sơ lược Tơm thẻ chân trắng 1.2.1.1 Nguồn gốc Ở Nam Mỹ, tôm thẻ chân trắng có nhiều ưu điểm như: tỷ lệ sống cao, có khả kháng bệnh cao, dễ sinh sản già hoá, nên nhiều nước ưu tiên phát triển (nhất nước châu Á) Ngay đạt kích cỡ 35g trở lên, tơm dễ dàng bắt cặp sinh sản điều kiện nuôi nên thuận lợi cho khâu kiểm soát, lựa chọn giống Hiện sản lượng tơm giới có tốc độ tăng bình quân 20%/năm – đạt 3,2 triệu với giá trị 11 tỷ USD [12] Các nước phát triển ưa chuộng mặt hàng tơm chân trắng sức hấp dẫn giá Trong tương lai, tôm thẻ chân trắng có khả trở thành đối tượng ni chủ lực Việt Nam 10 Trong đó: Ctơm: nhiệt dung riêng tôm, Ctôm = 3,5718 kJ/kgK tv1: Nhiệt độ tôm vào buồng sấy nhiệt độ ướt môi trường: tv1 = tư tư = 24℃ tv2: Nhiệt độ trung bình tơm buồng sấy: tv2 = tư +∆𝑡; ∆𝑡 = 3÷5℃ tv2 = 29℃ 2.2.5.3 Nhiệt độ tổn thất qua kết cấu bao che Qs3 = k.Fv.(ts -tmt), W Kết cấu tường: tường buồng sấy làm tơn thép có chiều dày: δ = 0.0008 m, hệ số dẫn nhiệt 𝜆 = 46 W/mK bơng thủy tinh cách nhiệt có chiều dày δ = 0,025 m, hệ số dẫn nhiệt 𝜆 = 0,032 W/mK Trong đó: Fv: Diện tích tồn phần buồng sấy Fv = 2.(D+R).H+2.DR ts: nhiệt độ buồng sấy tmt: nhiệt độ ngồi mơi trường k: hệ số truyền nhiệt vách: k = 𝛼1 𝛿 +𝛴 𝑖 + 𝜆𝑖 𝛼2 𝛿𝑖: Đồ dày vật liệu vách 𝜆i: hệ số dẫn nhiệt vật liệu vách 𝛼1 : hệ số trao đổi nhiệt khơng khí bên với vách buồng sấy 𝛼2 : hệ số trao đổi nhiệt không khí bên ngồi với vách ngồi buồng sấy 𝛼 tính theo cơng thức gần Jurges: 𝛼 = 5,8 + 3,9𝜔, W/m2K 30 2.2.5.4 nhiệt lượng cần thiết cho calirofer suất lạnh − Nhiệt lượng cần thiết cho calorifer: Qk = L.(I2’-I1) L: Lưu lượng không khí khơ cần thiết thực tế I2’: Enthapy thực tế sau qua dàn nóng I1: Enthapy thực tế sau qua dàn lạnh − Năng suất lạnh máy lạnh: Qo = L.(I3-I1) I3: Enthapy thực tế sau sấy 31 CHƯƠNG III KẾT QUẢ TÍNH TỐN THIẾT KẾT VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tính tốn thiết kế hệ thống sấy Các thông số ban đầu: Thiết bị sấy lạnh bơm nhiệt để sấy tôm với suất: m1 = 100 kg/mẻ Độ ẩm ban đầu: w1 = 85% Đổ ẩm cuối: w2 = 25% Nhiệt độ ngồi mơi trường: tmt = 27 ℃ Nhiệt độ khơng khí sau qua dàn lạnh: t1 = 15℃ Độ ẩm khơng khí sau dàn lạnh: φ1 = 95% Nhiệt độ khơng khí trước vào buồng sấy theo lý thuyết: t2 = 40℃ Nhiệt độ khơng khí sau khỏi buồng sấy: t3 = 35℃ Vận tốc khơng khí buồng sấy: ω1 = 0.96 m/s Vận tốc khơng khí ngồi buồng sấy: ω2 = 0.3 m/s Thời gian sấy: τ = 12h Áp suất khí là: at Chiều dài giá đỡ: Lx = m Chiều rộng giá đỡ: Wx = 0.5 m Chiều cao giá đỡ: Hx = m Khoảng cách ngăn: h = 150÷200 mm Chọn 200 mm 3.1.1 Số lượng giá đỡ nguyên liệu sấy − Số ngăn cho giá đỡ: Zi = 𝐻𝑥 ℎ +1 = 0.2 +1 = ngăn − Khối lượng tôm xếp giá đỡ nguyên liệu: 32 Thể tích tôm xếp ngăn lưới: Vi = a.Wx.Lx.𝛿 = 0,8.0,5.1.0.008 = 0,0032 m3 Khối lượng tôm xếp ngăn lưới: gi = Vi.𝜌tôm = 0,0032 844,858 = 2,7 kg Khối lượng tôm xếp giá đỡ: mi = gi.zi = 2,7.6 = 16,2 kg − Số lượng giá đỡ cần thiết: Z= 𝑚1 𝑚𝑖 100 = 16,2 = 6,1 giá đỡ Chọn giá 3.1.2 Kích thước buồng sấy − Chiều cao buồng sấy H = Hx + h1+ h2 = + 0,2 + 0,2 = 1,4 m − Chiều rộng buồng sấy: R = Wx + 2R1 = 0,5+2.0.2 = 0.9 m − Chiều dài buồng sấy: D = 2d1 + (Z2 -1)d2 + Z2.Wx = 2.0,5+(7-1).0,2+7.0,5 = 5.7 m 3.1.3 Các thông số lý thuyết tra đồ thị I-d − Thơng số khơng khí sau dàn lạnh: trang thái (1) Từ: t1 = 15℃, φ = 95% Ta xác định thông số: Độ chứa ẩm: d1 = 0,011 kg/kgk3; Enthanpi: I1 = 43 kJ/kgk3 − Thơng số khơng khí qua dàn nóng: trạng thái (2) Từ t2 = 40℃; d2 = d1 = 0,011kg/kgk3 Ta xác định thông số: Enthanpi: I2 = 65 kJ/kgk3 Độ ẩm tương đối: φ2 = 25% Thơng số khơng khí sau sấy: trang thái (3) Từ t3 = 35℃ I2 = I3 = 65 kJ/kgk3 Ta xác định thông số: Độ chứa ẩm: d3 = 0,0138 kg/kgk3 33 Độ ẩm tương đối: φ3 = 40% 3.1.4 Lưu lượng quạt gió tính theo lý thuyết − Lượng ẩm khỏi nguyên liêu sấy: 𝑊1 − 𝑊2 85− 25 W = m1 = 100 = 80 kg 100−𝑊2 100−25 − Sản phẩm tôm khô khỏi thiết bị sấy: m2 = m1-W = 100-80 = 20 kg/mẻ − Lưu lượng không khí khơ cần thiết: L= 𝑊 (𝑑3 −𝑑2 )𝜏 = 80 (0,0138 −0,011).12 = 2380,95 kg/h − Lưu lượng khối lượng khơng khí ẩm qua quạt gió: Mq = L + Ld3 = 2380,95.(1+0,0138) = 2412,84 kg/h − Khối lượng riêng khơng khí sau buồng sấy: 𝜌3 = 𝑝3 𝑅𝑇3 = 9,81.104 278.(273+35) = 1,14 − Lưu lượng thể tích khơng khí ẩm qua quạt: Vq = 𝑚𝑞 𝜌3 = 2412,84 1,14 = 2116,52 m3/h 3.1.5 Lưu lượng quạt gió tính theo thực tế − Tiết diện khơng khí thổi qua tơm: F = FPS – Ftơm = 1,26 - 0,048 = 1,212 m2 Ftôm = Lx.𝛿.Zi = 1.0,008.6 = 0.048 m2 FPS = H.R = 1,4.0,9 = 1.26 m2 − Lưu lượng thể tích khơng khí chuyển động qua: VT = ω.F = 0,96.1,212 = 1,1635 m3/s = 4188,6 m3/h Như vậy: VT = 4188,6 m3/h lớn so với lưu lượng thể tích lý thuyết khơng khí ẩm qua quạt: Vq = 2116,52 m3/h 34 Do lấy suất thực tế quạt để tính tốn vad chọn quạt gió cho hệ thống sấy: − Lưu lượng khối lượng quạt gió: mq = VT 𝜌3 = 1,1635.1,14 = 1,326 kg/h − Lưu lượng khơng khí khơ cần thiết thức tế: L= 𝑚𝑞 1+𝑑3 = 1,326 1+0,0138 = 1,307 kg/h 3.1.6 Các tổn thất nhiệt thiết bị sấy − Nhiệt để nâng giá đỡ nguyên liêu sấy QS1 = mx.cx.(tx2-tx1) = 40.0,473.(37,5-27) = 198,66 kJ = 0.0045 kW − Nhiệt độ làm nóng nguyên liệu sấy Qs2 = m1.Ctôm.(tv2-tv1) = 100.3,5718.(29-24) = 1785,9 kJ = 0,043 kW − Nhiệt độ tổn thất qua kết cấu bao che Hệ số trao đổi nhiệt khơng khí bên với vách buồng sấy 𝛼1 = 5,8 + 3,9ω1 = 5,8 + 3,9.0,96 = 9,54 W/m2K Hệ số trao đổi nhiệt khơng khí bên với vách buồng sấy 𝛼2 = 5,8 + 3,9ω2 = 5,8 + 3,9.0,3 = 6,97 W/m2K Hệ số truyền nhiệt vách: k= 1 𝛿 +𝛴 𝑖 + 𝛼1 𝜆𝑖 𝛼2 = 1 0,0008 0,025 +2 + + 9,54 46 0,032 6,97 = 0,97 W/m2K Diện tích tồn phần buồng sấy Fv = 2.(D+R).H+2.DR = 2.(5,7+0,9).1,4 + 2.5,7.0,9 = 28,74 m2 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che Qs3 = k.Fv.(ts -tmt) = 0,97.28,74.(37,5-27) = 295,05 W = 0.29505 kW − Tổng nhiệt lượng tổn thất Qs = Qs1 + Qs2 + Qs3 = 0.0045 + 0,043 + 0.29505 = 0,34255 kW 35 3.1.7 Nhiệt lượng cần thiết cho calirofer suất lạnh Hình 3.1 Biến đổi khơng khí ẩm thực tế đồ thị I-d Từ phương trình cân nhiệt buồng sấy trình biến đổi khơng khí ẩm đồ thị I-d hình 3.1 Ta có: LI2’ + Qbs = LI3 + Qs Trong đó: Qbs nhiệt bổ sung buồng sấy Khơng có thiết bị sấy bổ sung buồng sấy nên: Qbs = Qs: tổng nhiệt tổn thất Thay vào phương trình ta có: LI2’ = LI3 + Qs => I2’ = I3 + 𝑄𝑠 𝐿 = 65 + 0,34255 1,307 = 65,262 kJ/kg − Nhiệt lượng cần thiết cho calirofer: Qk = L.(I2’-I1) = 1,307.(65,262 - 43) = 29,09 kW − Năng suất lạnh máy lạnh: Qo = L.(I3-I1) = 1,307.(65 – 43) = 28,704 kW 36 3.1.8 Chọn máy nén lạnh Chọn máy nén lạnh Bitzer loại piston máy bán kín với thơng số sau: Môi chất lạnh : R-22 Nhiệt độ ngưng tụ: tk = 50℃ Nhiệt độ bay hơi: t0 = 0℃ Năng suất lạnh máy: 28,704 kW Tra web Bitzer ta chọn loại máy: 4TES-12-40P Máy nén có cơng suất nhiệt thả thiết bị ngưng tụ : Qkmáy = 39HP = 29,09 kW Ta có Qkmáy = Qk =29.09 kW nên khơng cần thiết kế dàn ngưng phụ Hình 3.2 Các thơng số máy nén 37 3.2 KẾT LUẬN Sau nguyên cứu đồ án sấy tôm thẻ chân trắng phương pháp bơm nhiệt ta rút số kết luận: − Tìm hiểu đặt điểm, khả ứng dụng phương pháp bơm nhiệt công nghệ sấy khơ thủy sản − Đã xây dựng quy trình sấy tôm thẻ chân trắng phương pháp sấy bơm nhiệt − Sấy tôm phương pháp bơm nhiệt phương pháp hiệu phù hợp với nguyên liêu có độ dày nhỏ có tơm thủy sản Phương pháp đem lại cảm quan, chất lượng cao thực phẩm dễ hư khó bảo quan tơm Giúp sản phẩm dễ bảo quản mà giữ giá thành cao 3.3 KIẾN NGHỊ • Mở rộng ứng dụng phương pháp nhiều đối tường khác • Ngun cứu hồn thiện công nghệ, tiến tới lắp đặt thiết bị sấy với công suất quy mô lớn, khả tự động hóa cao • Đối với sản phẩm tơm khơ, ngun cứu số chất có khả chơng biến màu để kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm 38 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: CÁC THÔNG SỐ NHIỆT VẬT LÝ CỦA TÔM BẢNG I.1 Khối lượng riêng trung bình số loại tơm ngun liêu Việt Nam 39 Bảng I.2 Nhiệt dung riêng trung bình số tôm nguyên liệu Việt Nam 40 Bảng I.3 Hệ số dẫn nhiệt trung bình số loại tơm nhiên liệu Việt Nam 41 PHỤ LỤC II: ĐỒ THỊ I-d CỦA KHƠNG KHÍ ẨM Bảng II.1 Đồ thị I-d khơng khí ẩm 42 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: CÁC THÔNG SỐ NHIỆT VẬT LÝ CỦA TÔM .35 PHỤ LỤC II: ĐỒ THỊ I-d CỦA KHƠNG KHÍ ẨM 38 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Trần Đại Tiến - TS Lê Như Chính – ThS Nguyễn Văn Hồng (2021) Kỹ thuật sấy thủy sản NXB Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 2.Nguyễn Thanh Hồng, Thái Văn Đức, Lê Như Chính: GVHD (2017) Nghiên cứu tối ưu hóa q trình sấy tơm thẻ chân trắng cơng nghệ bơm nhiệt kết hợp xạ hồng ngoại Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công nghệ thực phẩm, Đại học Nha Trang 44 ... liêu sấy thoát nước Thiết bị sấy đối lưu gồm: thiết bị sấy buồng, sấy hầm, sấy băng tải, sấy phun 1.3.2 Tổng quan phương pháp sấy lạnh bơm nhiệt 1.3.2.1 Khái niệm Sấy lạnh phương pháp sấy đối... lạnh phương pháp nhiệt với nguyên liệu sấy tôm với suất 100kg/mẻ Và giúp đỡ tận tình thầy Lê Như Chính bạn em hồn thành đồ án sấy Đây lần em thực đồ án khơng tránh sai sót mong sự nhận xét dẫn thầy... bị sấy − Nhiệt để nâng giá đỡ nguyên liêu sấy QS1 = mx.cx.(tx2-tx1) = 40.0,473.(37, 5-2 7) = 198,66 kJ = 0.0045 kW − Nhiệt độ làm nóng nguyên liệu sấy Qs2 = m1.Ctôm.(tv2-tv1) = 100.3,5718.(2 9-2 4)

Ngày đăng: 03/02/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan