1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp từ thực tiễn các trường cao đẳng nghề trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố hà nội

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 730,52 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là mục tiêu hàng đ[.]

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục đánh giá, khẳng đ nh giáo dục đào tạo (trong có giáo dục nghề nghiệp), giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nh m nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, b i dư ng nhân tài huyển mạnh trình giáo dục chủ yếu t trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận g n với thực ti n hát triển giáo dục đào tạo phải g n với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trọng tâm đổi toàn diện giáo dục đạo tạo phát triển ngu n nhân lực, phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh m chất lư ng, hiệu giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt h n công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu thiết toàn xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế k ngun tồn cầu hóa [6] Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho nhiều nghề xuất hiện, nhiều nghề cũ đi, kiến thức kỹ nghề nghiệp đào tạo b lạc hậu nhanh chóng Người lao động muốn giữ việc làm phải học tập học tập liên tục, học tập suốt đời, GD&ĐT nói chung, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói riêng phải tổ chức xã hội học tập mở rộng linh hoạt, tạo điều kiện hội cho người học tập suốt đời Đòi hỏi xuất phát từ thay đổi kinh tế-xã hội, toàn cầu hóa tiến khoa học, phát triển kinh tế tri thức, trình chuyển d ch cấu nhân lực nước, quốc tế, nguồn nhân lực phải thường xuyên đào tạo cập nhật kỹ làm việc với trình độ cao Hiện nay, nước ta, đa số học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) mong muốn vào học giáo dục đại học (GDĐH) mà không muốn vào đường GDNN, GDNN cần phải xây dựng hệ thống đào linh hoạt liền mạch, thông suốt nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân Bước sang kỷ 21, xu hướng GDĐH chuyển từ “tinh hoa” sang “đại chúng”, từ hướng “học lần cho suốt đời” sang hướng “học thường xuyên, suốt đời”, “mọi người học tập, học thường xuyên, học suốt đời” Để đáp ứng cho “xã hội học tập” “con người học tập suốt đời” phải có “giáo dục suốt đời” Vì lẽ đó, phát triển GDNN theo hướng mở, linh hoạt liên thơng u cầu mang tính cấp thiết, đáp ứng cao nhu cầu điều kiện, chuyển tiếp kết học tập người học, góp phần rút ngắn thời gian học tập để đạt trình độ mong muốn Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) có sứ mệnh đào tạo khoảng 70% nhân lực cho đất nước Trong năm qua, quan tâm Đảng nhà nước, GDNN phát triển mạnh mẽ nước ta, nhiên nhiều bất cập như: Chất lượng lao động qua đào tạo GDNN chưa cao, đào tạo chưa gắn với nhu cầu th trường lao động, với việc làm, cấu đào tạo chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng hàng năm có hàng vạn học sinh/sinh viên (HS/SV) tốt nghiệp khơng tìm việc làm, doanh nghiệp (DoN) cần nhân lực lại không tuyển dụng lao động; Tổ chức trình đào tạo theo chương trình khung cứng nhắc, chưa liên thơng trình độ đào tạo theo niên chế nên chưa tạo thuận lợi cho người lao động cần học nấy, học suốt đời Ngoài ra, Sự canh tranh gay gắt toàn xã hội, cạnh trang sinh viên trình học tập, tìm kiếm việc làm, cạnh tranh sở đào tạo diễn ngày khốc liệt thể công tác tuyển sinh, công tác đào tạo chất lượng sản ph m qua đào tạo Sự canh tranh khốc liệt không diễn sở đào tạo nước, mà cạnh tranh sở đào tạo nước với sở đào tạo nước Việt Nam, phương pháp đào tạo chất lượng sản ph m họ tạo sức thuyết phục hơn, chất lượng cao hơn, sinh viên trường dễ dàng tìm kiếm việc làm Vì đổi phương pháp dạy học sở đào tạo Việt Nam tất yếu Những bất cập gây lãng phí nguồn lực đầu tư nhà nước, xã hội gia đình người học; lãng phí thời gian người học Do vậy, việc nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động Giáo dục nghề nghiệp cần thiết, có ý nghĩa Ngày 27/11/2014, Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội khóa XIII thơng qua Kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành từ 01/7/2015 Đây đạo luật thể chế hóa mạnh mẽ chủ trương đổi bản, tồn diện giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng theo tinh thần Ngh Hội ngh lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI, giải nhiều bất cập thực tiễn, tạo nên diện mạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội thông qua, Bộ Lao động Thương binh Xã hội hoàn thành việc trình cấp có th m quyền ban hành ban hành đầy đủ văn hướng dẫn đào tạo trình độ sơ cấp theo quy đ nh Luật Năm 2017, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tích cực, chủ động, phối hợp với Bộ, ngành quan có liên quan nghiên cứu, xây dựng, ban hành trình quan có th m quyền ban hành văn hướng dẫn triển khai Luật giáo dục nghề nghiệp Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tính đến ngày 01/3/2019, có 63 văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật GDNN ban hành (06 ngh đ nh, 07 đ nh Thủ tướng Chính phủ, 46 thơng tư 04 thơng tư liên t ch) Nhìn chung, hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành k p thời tạo hành lang pháp lý đồng để sở giáo dục nghề nghiệp, sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp tổ chức hoạt động đào tạo (tuyển sinh đào tạo; tiêu chu n, chế độ nhà giáo; sở vật chất, thiết b ; xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo; thi, kiểm tra, cấp văn bằng, chứng chỉ; kiểm đ nh chất lượng ); để Bộ LĐTBXH, quan quản lý cấp thực chức quản lý nhà nước (hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, tra việc thi hành pháp luật giáo dục nghề nghiệp ) văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật giáo dục nghề nghiệp cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện đầu tư kinh doanh, thủ tục hành lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp; hướng tới việc trao quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm trách nhiệm giải trình cho người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp; nâng cao trách nhiệm sở giáo dục nghề nghiệp người đứng đầu sở giáo dục nghề nghiệp; tạo chế đánh giá độc lập, kiểm soát nhà nước, giám sát xã hội; tạo điều kiện để thu hút nguồn lực xã hội vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Đến nay, sở giáo dục nghề nghiệp phạm vi nước vận hành đồng quy đ nh Luật Giáo dục nghề nghiệp chưa thấy có vướng mắc, khó khăn q trình triển khai thực Trong khuôn khổ luận văn cao học, hạn hẹp thời gian kinh phí, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp cho toàn hệ thống giáo dục nghề nghiệp mà lựa chọn đ a bàn khơng q rộng diện tích, khơng q đơng dân số không nhiều sở đào tạo giáo dục nghề nghiệp Việc lựa chọn giúp giảm thiểu thời gian chi phí thu thập liệu, tổ chức đánh không ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu luận văn Các phát hiện, đề xuất luận văn hoàn toàn phát triển, mở rộng đ a bàn khác toàn hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài Thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp - từ thực tiễn trường Cao đẳng nghề trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ mặt lý thuyết đáp ứng yêu cầu thực tế đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức thực luật giáo dục nghề nghiệp đ a bàn thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nước giới, nghiên cứu đào tạo nghề, chất lượng hiệu đào tạo nghề nhiều tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức phủ, tổ chức phi phủ quan tâm Nhìn chung, nghiên cứu thực dạng: Nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề nói chung thực thi pháp luật các sở đào tạo nghề nói riêng Tổ chức Giáo dục - Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) tổ chức quốc tế lớn dành quan tâm, sâu sắc đến giáo dục, đào tạo, hiệu chất lượng giáo dục đào tạo Các nghiên cứu, c m nang hướng dẫn, chương trình hợp tác, dự án phát triển UNESCO nhiều, đa dạng thể loại, phong phú nội dung Năm 2016, UNESCO xuất “ hiến lư c cho giáo dục nghề nghiệp 2016 - 2021 UNESCO nêu ba vấn đề (1) Thúc đ y việc làm cho niên khởi kinh doanh; (2) Thúc đ y công bình đẳng giới (3) Hỗ trợ cho trình chuyển d ch sang kinh tế xanh xã hội bền vững [53] Cuốn cải dân tộc” - nhà kinh tế học Adam Smit quan tâmđến vấn đề lao động phân công lao động; nguyên tắc chi phối việc phân cônglao động, mức độ phân công lao động b hạn chế quy mô th trường; tiềncông lao động; tiền công lợi nhuận cách sử dụng lao động vốn trongnghiên cứu tìm nguồn gốc tạo cải dân tộc ông đãnhấn mạnh vai trị phân cơng lao động cho người ta trao đổi hànghoá nhận thức chun mơn hố có l i cho tất bên" Ơng cho rằng, phân cơng lao động làm cho công việc người dễ ch u hơn, họ làm nhiều sản ph m mà cịn tăng cường quan hệ phụ thuộc lẫn xã hội Những vấn đề tảng lý luận chuyển d ch cấu lao động, coi tất yếu muốn sản xuất phát triển, tạo thêm cải cho dân tộc Đây sở quan trọng cho nghiên cứu phân công lao động tác động đến kinh tế, có vấn đề đặt đối vớicác hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn [50] Trong Chiến lược Phát triển bền vững (Strategies for Sustainable Development, 2001) Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (Development Assistance Committee - DAC) thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development – OECD), kinh nghiệm nước cho thấy phương pháp tiếp cận thành cơng có chung số đặc điểm, đặt ưu tiên tầm nhìn dài hạn; tìm kiếm thúc đ y điểm chung khung kế hoạch có; thúc đ y quyền sở hữu; thể cam kết quốc gia [51] CuốnThe future of education and skills Education 2030 OECD phân tích thách thức chưa có xã hội, kinh tế mơi trường tồn cầu hóa gia tăng phát triển ngày nhanh công nghệ Giáo dục cần trang b cho người học ý thức mục đích, lực họ cần để giúp họ đ nh hình cho sống họ để đóng góp vào sống người khác [52] Ngồi cịn có hướng nghiên cứu thực sách, luật giáo dục nghề nghiệp kết hợp đánh giá tới chất lượng mô hình, sở đào tạo nghề khác nhận thấy đề cập đến nội dung việc đào tạo nghề tầm quan trọng, kế hoạch, phương pháp đào tạo … tổ chức cá nhân nghiên cứu góc độ khía cạnh khác để phù hợp, gắn liền với bối cảnh xã hội thực tiễn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề thực thi pháp luật số lĩnh vực giáo dục như: Tác giả Lục Mạnh Hiển (2019), Nghiên cứu kinh nghiệm nước c chế quản lý tài dạy nghề học Việt Nam Nghiên cứu tác giả đề cập tới nghiên cứu kinh nghiệm nước giới chế quản lý tài dạy nghề để rút học Việt Nam [24] Tác giả Nguyễn Quang Hưng, Bùi Th Thanh Nhàn (2019), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lư ng đào tạo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu lao động khu công nghiệp Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề nghiệp, khó khăn thách thức cơng tác đào tạo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu lao động khu cơng nghiệp Trên sở đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu lao động KCN nói riêng doanh nghiệp nói chung [25] Tác giả Phạm Xuân Thu, Lê Th Thảo (2019), “Một số vấn đề nghiên cứu áp dụng chuẩn, chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Nghiên cứu phân tích mục đích ý nghĩa tiêu chu n, chu n hóa áp dụng chu n GDNN giới Việt Nam Sau nghiên cứu tổng quan khái niệm tiêu chu n, chu n hóa kinh nghiệm giới vấn đề này, tác giả đưa đánh giá tình hình nghiên cứu chu n chu n hóa giới Việt Nam đồng thời rút hạn chế quan niệm áp dụng chu n hóa vào thực tế GDNN Việt Nam Những hạn chế nguyên nhân k m theo giúp cho nhà nghiên cứu tìm kiếm giải pháp để làm thực hóa tiêu chu n GDNN Việt Nam [37] Tác giả Nguyễn Viết Sự có nghiên cứu công phu “Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp Trong nghiên cứu này, tác giả nhận diện vấn đề tồn phổ biến hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, từ chương trình, phương pháp, nội dung, đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng dạy, khả thích ứng với mơi trường làm việc, tác phong nghề nghiệp, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục nghề nghiệp [31] Nghiên cứu “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tác giả Phan Chính Thức sâu nghiên cứu đề xuất khái niệm, sở lý luận đào tạo nghề, l ch sử đào tạo nghề giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta [41] Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu, báo, đề tài nghiên cứu khác nêu tài liệu tham khảo luận văn Những nghiên cứu có cách tiếp cận khác thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiên, để có nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật giáo dục nghề trường cao đẳng nghề thuộc UBND thành phố Hà Nội Do đề tài: thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp t thực ti n trường cao đẳng trực thuộc UBND thành phố Hà Nội đề tài mới, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Cương TS Mạc Văn Tiến (2004), hát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực ti n , NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Th.s Phan Chính Thức (2003), Luận án Tiến sĩ Kinh tế Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa , Đại học Sư phạm Hà Nội Nam Trong trình thực đề tài, bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu có, tác giả tham khảo, kết hợp việc khảo sát vấn đề phát sinh lý luận thực tiễn chất lượng hiệu sở đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề đ a phương thời gian tới Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề về: sách hồn thiện hệ thống giáo dục đào tạo; sách nâng cao chất lượng hiệu đào tạo; nghiên cứu lý luận thực tiễn để xác đ nh phương hướng nội dung hoàn thiện pháp luật giáo dục đào tạo Việt Nam Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp Vì vậy, luận văn cơng trình thực đề tài phạm vi thành phố Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu quý giá để tác giả tham khảo việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ ngiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp số trường Cao đẳng nghề đ a bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, Hệ thống hóa, phân tích làm rõ thêm lý luận thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp với mục tiêu đưa pháp luật giáo dục nghề nghiệp vào sống, góp phần phịng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật giáo dục nghề nghiệp phạm vi nước nói chung trường cao đẳng nghề thành phố Hà Nội nói riêng giai đoạn 10 Hai là, Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp số trường cao đẳng nghề trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội bao gồm ưu điểm, nhược điểm, xác đ nh nguyên nhân kết đạt hạn chế, thiếu sót, rút học kinh nghiệm Ba là, Trên sở thực trạng thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp thành phố Hà Nội, với quan điểm đạo Đảng Nhà nước, luận văn bước đầu xây dưng giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: số trường cao đẳng nghề trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Về thời gian: Nghiên cứu tình hình từ nhà nước ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp (năm 2014) đến Về nội dung: chủ yếu tập trung làm rõ việc thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp, tổ chức hoạt động quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Cơ sở lý luận luận văn: Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; bám sát đường lối, chủ trương Đảng thực thi pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa gắn với việc quản lý xã hội pháp luật nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... động giáo dục nghề nghiệp phạm vi thành phố Kết cấu luận văn: Tên luận văn: Thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp - t thực ti n trường cao đẳng nghề trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội... Thực trạng thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng nghề trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội hư ng 3: Phương hướng, giải pháp đảm bảo thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp. .. nghiệp từ thực tiễn trường cao đẳng nghề trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 15 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Pháp luật giáo dục nghề nghiệp

Ngày đăng: 03/02/2023, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w