1. Trang chủ
  2. » Tất cả

25 Nguyên Tắc Cơ Bản Về Giám Sát Hệ Thống Ngân Hàng Hiệu Quả Của Uỷ Ban Basel.pdf

13 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 430,14 KB

Nội dung

UỶ BAN BASEL UỶ BAN BASEL Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng là một diễn đàn cho sự hợp tác thường xuyên về các vấn đề liên quan đến giám sát hoạt động ngân hàng Mục tiêu của Ủy ban là hiểu rõ hơn về[.]

UỶ BAN BASEL Ủy ban Basel giám sát ngân hàng diễn đàn cho hợp tác thường xuyên vấn đề liên quan đến giám sát hoạt động ngân hàng Mục tiêu Ủy ban hiểu rõ vấn đề mấu chốt việc giám sát hoạt động ngân hàng nâng cao chất lượng giám sát hoạt động ngân hàng toàn cầu Để đạt mục tiêu đó, Ủy ban trao đổi thông tin vấn đề giám sát hoạt động ngân hàng quốc gia, phương pháp kỹ thuật với phương châm để có hiểu biết đồng vấn đề Trên sở đó, Ủy ban dùng hiểu biết đồng để xây dựng văn hướng dẫn tiêu chuẩn lĩnh vực mà họ cho cần thiết Ủy ban Basel biết đến khắp giới thông lệ quốc tế mà họ đưa tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu quả; Thỏa ước giám sát hoạt động ngân hàng xuyên biên giới Thành viên Ủy ban Ngân hàng trung ương quan giám sát ngân hàng quốc gia Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, In-đô-nê-xia, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Luxembourg, Mexico, Hà Lan, Nga, Ả Rập Xê Út, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Mỹ 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆU QUẢ CỦA UỶ BAN BASEL Nguyên tắc - Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch hợp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định trách nhiệm rõ ràng mục đích đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng Mỗi đơn vị phải có hoạt động độc lập, quy trình minh bạch, có lực lượng nhân đầy đủ quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hồn tồn trước nhiệm vụ giao Một khn khổ pháp lý phù hợp việc giám sát hệ thống ngân hàng cần thiết, bao gồm điều liên quan đến cấp phép thành lập ngân hàng việc giám sát liên tục hoạt động hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ hệ thống ngân hàng kiểm tra có nghi vấn tính an toàn bền vững hệ thống Các quy định chia sẻ thông tin quan quản lý nhà nước quy định bảo mật thông tin cần phải quy định rõ ràng Nguyên tắc – Các hoạt động phép: Các hoạt động phép tổ chức cấp phép chịu giám sát tên gọi ngân hàng phải quy định rõ ràng việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức phải kiểm soát gắt gao Nguyên tắc – Các tiêu chí cấp phép: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề tiêu chí từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn đề Quá trình cấp phép tối thiểu phải có đánh giá cấu chủ sở hữu quản trị ngân hàng, bao gồm phù hợp khả thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng, chiến lược kế hoạch hoạt động ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro, điều kiện tài dự kiến, bao gồm vốn gốc Nếu chủ sở hữu tổ chức mẹ ngân hàng nước ngồi, ngân hàng phải quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước Nguyên tắc - Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền xem xét từ chối đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng hữu cho bên khác Nguyên tắc – Giao dịch mua lại lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y giao dịch mua lại lớn định đầu tư lớn ngân hàng, ngược lại tiêu chí nêu, bao gồm việc thành lập hoạt động xuyên quốc gia, phải đảm bảo rằng, giao dịch thay đổi cấu không ảnh hưởng đến an tồn ngân hàng, khơng đem đến cho ngân hàng rủi ro khơng đáng có gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu Nguyên tắc – An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp ngân hàng để phản ánh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, phải quy định rõ ràng thành phần vốn, đảm bảo vốn phải có khả chịu lỗ Tối thiểu ngân hàng hoạt động quốc tế, quy định không thấp mức mà Uỷ ban Basel quy định Nguyên tắc – Quy trình quản trị rủi ro: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng tập đồn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện (bao gồm khả kiểm soát rủi ro Hội đồng quản trị Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý kiểm soát, giảm thiểu tất rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn ngân hàng trước danh mục rủi ro Các quy trình quản trị rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc - Rủi ro tín dụng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới rủi ro tổ chức với sách an tồn, quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra kiểm sốt rủi ro tín dụng (bao gồm rủi ro tác nghiệp) Điều bao gồm việc cho vay đầu tư, đánh giá chất lượng khoản nợ đầu tư, đồng thời tạo hệ thống quản trị rủi ro liên tục khoản nợ khoản mục đầu tư Nguyên tắc – Tài sản có rủi ro, dự phòng dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo ngân hàng phải xây dựng sách đảm bảo an tồn tối thiểu cho việc quản lý tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng dự trữ đủ cho tổ chức Nguyên tắc 10 - Giới hạn mức cho vay: Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo ngân hàng phải có sách hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý khoản cho vay lớn danh mục, quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng giới hạn cho vay nhằm hạn chế ngân hàng tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan Nguyên tắc 11 - Rủi ro nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm khoản nợ nội bảng ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan xác định xung đột lợi ích, quan quản lý cần có quy định giới hạn cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, khoản cho vay phải kiểm sốt chặt chẽ, đồng thời cần phải có bước phù hợp nhằm kiểm soát giảm thiểu rủi ro, việc xóa khoản nợ thực theo sách quy trình chuẩn mẫu Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời ngân hàng phải trích lập dự phòng cho rủi ro Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định xác, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro thị trường; quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt định mức cụ thể và/hoặc dùng khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường có lý đáng Nguyên tắc 14 – Rủi ro khoản: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính tốn rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản, quản lý khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ Nguyên tắc 15: Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động): Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có sách quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động Các sách quy trình quản lý rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt thực ban quản lý cấp cao; chiến lược cần phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức loại rủi ro Nguyên tắc 17: Kiểm tra kiểm toán nội bộ: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội phù hợp với quy mô mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh tổ chức Nguyên tắc 18 – Lạm dụng dịch vụ tài chính: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “nhận biết khách hàng”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực tài bảo vệ ngân hàng khơng bị lợi dụng, cách vơ tình hay cố ý, vào hoạt động phạm pháp Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống ngân hàng, tập trung vào an tồn tính bền vững, ổn định toàn hệ thống ngân hàng Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải bao gồm tra chỗ kiểm soát từ xa liên hệ mật thiết quan quản lý nhà nước với ban điều hành ngân hàng Nguyên tắc 21 – Thông tin giám sát: Cơ quan quản lý nhà nước phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an toàn hoạt động số thống kê ngân hàng gửi sở đơn lẻ tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính trung thực báo cáo thông qua tra chỗ thuê chuyên gia độc lập Nguyên tắc 22 – Kế tốn cơng bố cơng khai: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng nhận, cơng bố công khai thường xuyên thông tin phản ánh tình trạng tài lợi nhuận ngân hàng Nguyên tắc 23- Quyền xử lý vi phạm quan quản lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước phải có cơng cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Trong bao gồm khả thu hồi Giấy phép hoạt động cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động Nguyên tắc 24 – Giám sát hợp nhất: Một yếu tố nhạy cảm việc giám sát hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an toàn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đồn thực toàn cầu Nguyên tắc 25 – Quan hệ quan quản lý nhà nước nước sở nước nguyên xứ: Việc giám sát hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước nước sở với quan quản lý có liên quan, chủ yếu quan quản lý nhà nước nước nguyên xứ Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước VIỆT NAM: XÂY DỰNG NỀN TẢNG PHÁP LÝ CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM (KHOẢN VIỆN TRỢ KHƠNG HỒN LẠI IDF - TF 058269) NỘP CHO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐƠN VỊ SOẠN THẢO THE ARIES GROUP, LTD HOA KỲ LIÊN DANH VỚI VISION & ASSOCIATES VIỆT NAM THÁNG 06/2009 BÁO CÁO VỀ PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Joe Chertkow – Chuyên gia luật ngân hàng Tháng 06/2009 Giới thiệu Mục đích báo cáo nhằm xử lý vấn đề nêu tài liệu có tựa đề “Thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật TCTD” (“Thuyết minh”) phạm vi điều chỉnh Luật TCTD Cụ thể Thuyết minh nêu rõ có hai loại ý kiến vấn đề này: Ý kiến thứ nhất: Luật không nên điều chỉnh hoạt động ngân hàng tổ chức khác Ý kiến thứ hai: Luật nên điều chỉnh hoạt động ngân hàng tổ chức khác Bản Thuyết minh nêu rằng: Ý kiến NHNNVN: NHNNVN trí với loại Ý kiến thứ hai Theo đó, điều chỉnh nội hàm khái niệm hoạt động ngân hàng để phân loại TCTD Theo đó, tổ chức khác coi TCTD phi ngân hàng phải chịu tra giám sát NHNNVN Nhóm Tư vấn ủng hộ ý kiến NHNNVN Luật TCTD cần điều chỉnh hoạt động ngân hàng tổ chức khác cách điều chỉnh nội hàm khái niệm hoạt động ngân hàng, qua điều chỉnh khái niệm phân loại TCTD coi tổ chức TCTD phi ngân hàng, chịu tra giám sát NHNNVN Sau Nhóm Tư vấn cung cấp lập luận ủng hộ Ý kiến NHNNVN (Ý kiến thứ hai), nêu số ý kiến TCTD phi ngân hàng Luật TCTD Áp dụng Tiêu chuẩn Quốc tế Thanh tra Giám sát Ngân hàng Các tiêu chuẩn quốc tế quan trọng phù hợp nằm Nguyên tắc Cơ (Nguyên tắc Cơ bản) để Thanh tra Giám sát Ngân hàng Hiệu (2006) Uỷ ban Basel Thanh tra Giám sát Ngân hàng Một số nguyên tắc là: Nguyên tắc Cơ – Mục tiêu, quyền độc lập, thẩm quyền, minh bạch hợp tác: “Một khuôn khổ pháp lý phù hợp cho công tác tra giám sát ngân hàng cần thiết, bao gồm quy định việc cấp phép thành lập ngân hàng tra giám sát thường xuyên ” Nguyên tắc Cơ – Các hoạt động phép tiến hành: “Cần quy định rõ hoạt động mà tổ chức cấp phép đối tượng tra giám sát ngân hàng phép thực hiện, việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức cần phải kiểm soát chặt chẽ có thể.” Nguyên tắc Cơ 19 – Phương thức tra giám sát: “Một hệ thống tra giám sát hiệu yêu cầu quan tra giám sát phải hiểu rõ hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, toàn hệ thống ngân hàng, trọng vào an tồn tính ổn định hệ thống ngân hàng.” Theo quan điểm Nhóm Tư vấn, theo Nguyên tắc Cơ học rút từ khủng hoảng tài tồn cầu năm gần đây, yêu cầu hợp lý phải quản lý ngân hàng tổ chức khác hoạt động lĩnh vực ngân hàng diện rộng Điều có nghĩa tổ chức tham gia vào hoạt động ngân hàng cần phải xin giấy phép phải đối tượng tra giám sát Chúng ủng hộ mạnh mẽ định áp dụng luật TCTD cho ngân hàng TCTD phi ngân hàng NHNNVN cần phải đóng vai trị quản lý tra giám sát tổ chức nhận tiền gửi tổ chức không nhận tiền gửi Theo ý kiến chúng tôi, cần phải quản lý diện rộng tất TCTD tổ chức khác thực hoạt động ngân hàng.1 Nhóm Tư vấn thấy học rút từ khủng hoảng tài tồn cầu năm gần tổ chức phi ngân hàng – nghĩa tổ chức không nhận tiền gửi không kỳ hạn cấp tín dụng – gây rủi ro bất ổn cho hệ thống tài Đó tổ chức huy động vốn thị trường liên ngân hàng cách vay tổ chức nhận tiền gửi, bán chứng khốn hố tài sản nợ họ cho định chế tài khác có nhận tiền gửi từ cơng chúng Khái niệm TCTD phi ngân hàng “hoạt động ngân hàng” Dự thảo Luật TCTD Điều Luật TCTD năm 1997 quy định việc áp dụng luật cho TCTD “hoạt động ngân hàng tổ chức khác” Nhóm Tư vấn thấy Dự thảo Luật TCTD (bản Dự thảo 8) có cách xử lý khác cho “tổ chức khác” Cách xử lý đưa tổ chức khác vào loại hình TCTD phi ngân hàng theo Điều 4.3 Cách phân biệt ngân hàng TCTD phi ngân hàng “các hoạt động ngân hàng” tổ chức phi ngân hàng không bao gồm hoạt động nhận tiền gửi cá nhân dịch vụ toán thông qua tài khoản khách hàng Khi nêu ý kiến này, Nhóm Tư vấn khơng có hàm ý đưa Ngân hàng Chính sách vào phạm vi điều chỉnh Luật TCTD Nhóm soạn thảo báo cáo riêng vấn đề Nhóm ủng hộ ý kiến phía NHNNVN khơng nên điều chỉnh mơ hình Ngân hàng Chính sách Luật TCTD tổ chức hoạt động ngân hàng khác với ngân hàng thông thường, ngân hàng sách hoạt động tổ chức theo quy định cụ thể Thủ tướng Điều 4.3 quy định “TCTD phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, cơng ty cho th tài TCTD phi ngân hàng khác.” Không tổ chức phép thực hoạt động ngân hàng mà không phép NHNNVN Do khái niệm TCTD phi ngân hàng yêu cầu phải NHNNVN cấp phép biện pháp để quản lý tổ chức diện rộng để tạo điều kiện cho NHNNVN tra giám sát “các tổ chức khác” Nhóm Tư vấn ủng hộ mạnh mẽ cách quy định vậy, nêu Ý kiến thứ hai Một số câu hỏi ý kiến TCTD phi ngân hàng Theo quan sát Nhóm Tư vấn, Nhóm nhận thấy Dự thảo Luật TCTD có quy định chi tiết hoạt động kinh doanh “công ty tài chính” “cơng ty cho th tài chính” (Mục 3, Điều 108, 112 - Dự thảo 8) Điều dẫn đến câu hỏi lớn sau: Vậy khơng có quy định TCTD phi ngân hàng khác? Nói khác đi, có phải Luật cịn thiếu quy định TCTD phi ngân hàng? Các quy định hoạt động TCTD phi ngân hàng khác khơng phải “cơng ty tài chính” “cơng ty cho th tài chính” nằm đâu? Có thể NHNNVN nêu ý kiến thị trường Việt Nam chưa có loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, tương lai có loại hình doanh nghiệp Dự thảo Luật TCTD dĩ nhiên cần phải lường trước khả xuất loại hình doanh nghiệp tương lai Như phân tích, Luật TCTD soạn thảo theo phạm vi điều chỉnh bao gồm “tổ chức khác”, loại hình TCTD phi ngân hàng Do chúng tơi đặt câu hỏi sau: • Cách xử lý “TCTD phi ngân hàng khác” loại hình doanh nghiệp xuất thị trường tài chính? • Trong Dự thảo dường khơng có quy tắc hoạt động hạn chế cụ thể doanh nghiệp này? Một cơng ty xin cấp phép TCTD phi ngân hàng nếu, ví dụ, cơng ty khơng muốn nhận hình thức gửi tiền muốn tiến hành hoạt động tạo tín dụng (ví dụ công ty chấp, công ty cấp thẻ tín dụng)? • Theo quy định Chương II Luật TCTD hiểu doanh nghiệp xin cấp phép hình thức TCTD phi ngân hàng đáp ứng số điều kiện Vậy NHNNVN có yêu cầu doanh nghiệp phải cấp phép hình thức cơng ty tài hay khơng? • Hay NHNNVN cấp phép cho loại hình TCTD phi ngân hàng khác (ví dụ loại hình mới, “Giấy phép chun mơn nghiệp vụ ngân hàng”)? • NHNNVN có dự định sau đưa quy định hoạt động kinh doanh hạn chế loại hình TCTD phi ngân hàng khác vào Luật không? Kết luận Báo cáo đưa lập luận để ủng hộ quan điểm NHNNVN (Ý kiến thứ hai), có bổ sung số quan điểm khác Nhóm Tư vấn nói đến tầm quan trọng tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu phải quản lý diện rộng Nói tóm lại, Nhóm Tư vấn ủng hộ Ý kiến thứ hai việc xử lý vấn đề tổ chức khác Luật TCTD Nhóm cho tổ chức thực loại hình hoạt động ngân hàng phải xin cấp phép NHNNVN phải đối tượng tra giám sát Cuối cùng, phân tích trên, Nhóm cho tương lai NHNNVN cần phải làm rõ tính chất quy định hoạt động hạn chế TCTD phi ngân hàng khác Thanh tra giám sát Ngân hàng Chính sách Don Macpherson – Chuyên gia giám sát ngân hàng Giới thiệu định nghĩa Nhóm Tư vấn yêu cầu đưa ý kiến nội dung liệu có nên đặt “Ngân hàng Chính sách” (NHCS) tra giám sát NHNNVN hay không Trước đưa ý kiến, Nhóm Tư vấn cho cần phải thống định nghĩa khái niệm “Ngân hàng Chính sách”? Cả Luật NHNNVN lẫn Luật TCTD chưa có định nghĩa “Ngân hàng Chính sách” Điều Dự thảo Luật TCTD có đề cập đến “ngân hàng sách, ngân hàng phát triển” quy định “Chính phủ quy định thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động ngân hàng sách, ngân hàng phát triển” khơng có định nghĩa cụ thể Điều - Giải thích từ ngữ Điều 4.2 có đề cập đến “các loại hình ngân hàng khác” khơng nêu cụ thể loại hình Thậm chí Nhóm Tư vấn khơng thể tìm thấy định nghĩa khái niệm NHCS website Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Các tài liệu đề cập đến NHCS nói đến ngân hàng phát triển Trung Hoa Có vẻ định nghĩa khái niệm NHCS, gặp ngân hàng kiểu này, biết thuộc loại hình NHCS Trong khn khổ tài liệu này, Nhóm Tư vấn xin định nghĩa NHCS định chế tài Chính phủ trực tiếp gián tiếp sở hữu cấp vốn với mục đích cung cấp tín dụng dịch vụ khác nhằm khuyến khích đầu tư ngành cụ thể kinh tế để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể Xin lưu ý định nghĩa bao gồm định chế tài khơng gọi ngân hàng coi “Tổng cơng ty”, “Quỹ” hay dạng tổ chức khác Ví dụ Ngân hàng Phát triển Việt nam trước Quỹ Hỗ trợ Phát triển Có nên đặt NHCS tra giám sát NHNNVN hay không? Mục tiêu tra giám sát ngân hàng nhằm:  giảm rủi ro thiệt hại người gửi tiền người cho vay tiền khác  trì lịng tin cơng chúng hệ thống tài quốc gia  bảo vệ hệ thống toán  trì hệ thống ngân hàng hiệu cạnh tranh Vì NHCS khơng nhận tiền gửi, nên không cần thiết phải đặt tra giám sát NHNNVN Tuy nhiên, cần biết Nhà nước, với tư cách người cấp tín dụng lớn, cần bảo đảm NHCS mà cấp vốn hoạt động lành mạnh Có thể bảo đảm thơng qua cơng tác kiểm tốn thường xun Kiểm tốn Nhà nước, cần thiết có hỗ trợ chuyên gia từ công ty kiểm tốn độc lập cơng ty kiểm tốn chuyên nghiệp khác Vì người dân sử dụng NHCS nguồn cấp tín dụng, có Nhà nước hậu thuẫn cho khoản nợ NHCS nên người dân khơng quan tâm nhiều tới tình hình NHCS Nếu người dân lịng tin vào NHCS họ lịng tin vào khả tín dụng Nhà nước, mà tình trạng nằm ngồi khả xử lý NHNNVN Vì NHCS khơng trực tiếp tham gia vào hệ thống toán nên hoạt động ngân hàng khơng đem lại nguy cho hệ thống toán NHCS, theo mục tiêu nhiệm vụ nó, thường cung cấp dịch vụ theo điều kiện điều khoản nhằm cạnh tranh với ngân hàng thương mại Đầu tiên, chi phí vay, phần lớn trường hợp, thấp so với ngân hàng thương mại khác Mặt khác, để thực nhiệm vụ mình, NHCS thường cho vay với mức lãi suất phủ đặt nhằm trợ cấp cho ngành mục tiêu NHCS Các điều kiện không phù hợp để áp dụng chuẩn mực thực tiễn tra giám sát thông thường NHNNVN thực Tải FULL (26 trang): https://bit.ly/3poWEKi Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Từ cho thấy việc đưa NHCS vào diện tra giám sát NHNNVN không giúp đạt mục tiêu tra giám sát ngân hàng mà chí cịn làm giảm hiệu tra giám sát tạo nhóm đối tượng tra giám sát ưu tiên Đó cần phải có quy tắc riêng áp dụng cho NHCS lĩnh vực quan trọng vốn pháp định, định giá tài sản trích dự phịng nợ khó địi, ghi nhận doanh thu, quản lý rủi ro, quản trị tổ chức, vấn đề khác Nếu theo hướng khơng tn theo chuẩn mực tra giám sát quốc tế chắn bị Chương trình Đánh giá Ngành tài IMF phê phán Nhóm Tư vấn chưa thể hiểu hết tình hình thực tế Việt nam, theo định nghĩa NHCS trên, Việt Nam có thực thể hoạt động NHCS không gọi “ngân hàng”, tương tự nhiều quốc gia khác Tại quốc gia này, thực thể tham gia hoạt động tương tự gọi “tổng công ty phát triển”, “quỹ phát triển”, “tổng công ty nhà ở” hay tên Nếu Việt Nam có thực thể cần điều chỉnh cách phù hợp văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thực thể để đặt chúng tra giám sát NHNNVN, phải định đưa thực thể khỏi thẩm quyền tra giám sát NHNNVN Tuy nhiên, tạo tiền lệ khơng bình thường hệ thống NHCS bị NHNNVN giám sát, cịn thực thể sách tồn hình thức khác khơng Từ ỏi mà Nhóm Tư vấn có hội tìm hiểu tiếp cận, Nhóm Tư vấn thấy có chứng hay sở lý luận để ủng hộ ý kiến đặt NHCS tra giám sát NHNNVN Nhóm Tư vấn không thấy quốc gia mà quan tra giám sát đóng vai trị tra giám sát NHCS, trừ Trung Quốc, nơi mà chí mối quan hệ NHCS quan tra giám sát không rõ ràng Chỉ có lập luận để ủng hộ việc đặt NHCS tra giám sát NHNNVN NHCS nhận tiền gửi Tuy nhiên, nghĩa vụ nợ NHCS Nhà nước bảo đảm tồn bộ, nên khơng cần thiết phải giám sát ngân hàng để bảo vệ người gửi tiền Hơn nữa, không cần thiết phải coi nghĩa vụ nợ khoản “tiền gửi” Có lẽ có thuật ngữ phù hợp cho trường hợp “chứng đầu tư có bảo đảm”, với hàm ý phủ bảo đảm Chính phủ, với tư cách người đứng bảo đảm cho nghĩa vụ, phải quan tâm đến chất lượng tài sản NHCS Thông qua biện pháp tổng thể quản trị tổ chức, quản lý rủi ro, kiểm tốn (nội bên ngồi), phủ bảo đảm NHCS hoạt động lành mạnh Do vậy, Nhóm Tư vấn thiên ý kiến cho tổ chức gọi là, có hoạt động Ngân hàng Chính sách Việt Nam không nên đưa vào đối tượng tra giám sát NHNNVN 4114275 ... pháp Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống. .. phi ngân hàng Luật TCTD Áp dụng Tiêu chuẩn Quốc tế Thanh tra Giám sát Ngân hàng Các tiêu chuẩn quốc tế quan trọng phù hợp nằm Nguyên tắc Cơ (Nguyên tắc Cơ bản) để Thanh tra Giám sát Ngân hàng Hiệu. .. động Nguyên tắc 24 – Giám sát hợp nhất: Một yếu tố nhạy cảm việc giám sát hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w