BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẶT XE BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ TP HỒ CHÍ MINH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẶT XE BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẶT XE BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH KẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRÁNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Hồng Liên, học viên cao học lớp Kinh doanh thương mại khóa 25 trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn thạc sĩ “Các yếu tố tác động đến định đặt xe ứng dụng công nghệ di động” kết trình học tập nghiên cứu cách độc lập nghiêm túc cá nhân Các số liệu, thông tin sơ cấp thu thập từ thực tế xử lý, trình bày luận văn cách trung thực đáng tin cậy Ngoài tài liệu tham khảo trích dẫn theo quy định nhà trường, nội dung luận văn hoàn toàn thực nghiên cứu hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Bùi Thanh Tráng hồn tồn khơng có chép sai trái từ nghiên cứu tác giả khác Tôi xin cam đoan điều thật hoàn toàn chịu trách nhiệm gian dối! TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2018 TÁC GIẢ CỦA LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Liên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung .3 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .4 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Thu thập liệu 1.4.2 Xử lý liệu 1.4.3 Thiết kế nghiên cứu .5 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .8 2.1 Các khái niệm .8 2.1.1 Ý định hành vi 2.1.2 Hành vi khách hàng .8 2.1.2.1 Khái niệm hành vi khách hàng 2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách hàng 2.2 Dịch vụ đặt xe ứng dụng công nghệ di động .12 2.2.1 Ứng dụng công nghệ di động 12 2.2.2 Dịch vụ đặt xe ứng dụng công nghệ di động .13 2.3 Mơ hình lý thuyết Hành vi người tiêu dùng 14 2.3.1 Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk) 14 2.3.2 Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) .15 2.3.3 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) .16 2.3.4 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM (Technology Acceptance Model) 17 2.3.5 Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ UTAUT (Unified Technology Acceptance and Use Technology) .18 2.3.6 Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ UTAUT2 .20 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến Quyết định đặt xe ứng dụng công nghệ di động .23 2.4.1 Nghiên cứu: “Phân tích tác động yếu tố eTrust, Cảm nhận dễ sử dụng, Cảm nhận hữu ích, Thái độ hướng đến hành vi lên Ý định sử dụng ứng dụng Go-jek mobile Surabaya” tác giả Vensca (7/2017) .23 2.4.2 Nghiên cứu: “Ý định sử dụng dịch vụ Uber hệ Y” tác giả Andreas Fleischer, Christoffer Wahlin (5/2016) 23 2.4.3 Nghiên cứu: “Sự ảnh hưởng yếu tố Cảm nhận hữu ích, Cảm nhận dễ sử dụng yếu tố Đáng tin cậy đến Ý định sử dụng người tiêu dùng (Nghiên cứu trường hợp Go-Jek Indonesia)” tác giả Ivan Prasetya Tanimukti, Christian Wibisonoa, Vincentius Josef Wisnu Wardhonoa, Agus Hasan Pura Anggawijayaa (2016) 24 2.4.4 Nghiên cứu: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận ứng dụng Go-jek, ứng dụng cung cấp dịch vụ vận tải Surabaya” tác giả Jonathan Susanto (2016) 25 2.4.5 Nghiên cứu: “Phân tích khách hàng hình thức chia sẻ phương tiện (vận chuyển trực tuyến) Bandung trường hợp phân tích: Go jek Bandung” tác giả Jenis Jaya Waruwu Akbar Adhiutama (2017) 25 2.4.6 Nghiên cứu: “Chấp nhận sử dụng công nghệ: Một nghiên cứu dịch vụ taxi Uber - Technology adoption: a study about Uber taxi service” tác giả Nguyễn Duy Thanh, Huỳnh Thị Minh Châu, Nguyễn Mạnh Tuân (2015) 27 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất .29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Quy trình nghiên cứu 38 3.2 Nghiên cứu định tính 40 3.2.1 Cách thức thực nghiên cứu định tính 41 3.2.1.1 Thảo luận nhóm chuyên gia 41 3.2.1.2 Thảo luận nhóm tập trung 41 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 42 3.2.3 Thang đo .47 3.2.3.1 Thang đo gốc 47 3.2.3.2 Thang đo điều chỉnh sau nghiên cứu định tính 50 3.3 Nghiên cứu định lượng .53 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu định lượng 54 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu định lượng .54 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu .55 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 4.1 Thống kê mẫu .62 4.1.1 Giới tính 62 4.1.2 Độ tuổi 63 4.1.3 Hôn nhân .64 4.1.4 Học vấn 64 4.1.5 Nghề nghiệp 65 4.1.6 Thu nhập .66 4.1.7 Loại phương tiện hay sử dụng 66 4.1.8 Tuần suất sử dụng 67 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 68 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .72 4.3.1 Biến độc lập 72 4.3.2 Biến phụ thuộc 76 4.3.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 77 4.4 Phân tích hồi quy .78 4.4.1 Phân tích tương quan 78 4.4.2 Phân tích hồi quy 80 4.5 Kiểm định khác biệt nhóm nhân học .83 4.5.1 Kiểm định ANOVA 83 4.5.1.1 Kiểm định phương sai đồng 83 4.5.1.2 Kiểm định ANOVA 84 4.5.2 Kiểm định T-Test 86 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 90 5.1 Kết luận .90 5.1.1 Về thang đo .90 5.1.2 Về biến nhân học 91 5.1.3 Về giả thuyết nghiên cứu 92 5.2 Một số hàm ý quản trị 92 5.2.1 Cảm nhận hữu ích 92 5.2.2 Đáng tin cậy 93 5.2.3 Cảm nhận dễ sử dụng 94 5.2.4 Ảnh hưởng xã hội 95 5.2.5 Điều kiện thuận lợi 95 5.2.6 Gía trị giá 95 5.2.7 Một số đề xuất khác 95 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .96 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu .96 5.3.2 Hướng nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phương sai CA: Hệ số Cronbach’s Alpha CP: Cổ phần EFA: Phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis) KMO: Hệ số Kaiser – Meyer – Olkin MLR: Hồi quy bội (Multiple Liner Regression) PCA: Phân tích thành phần (Principal Component Analysis) PRP: Rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (Perceived Risk with Product/Service) PRT: Rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (Perceived Risk in the Context of Online Transaction) 10 SPSS: Phần mềm thống kê cho nghiên cứu khoa học 11 TAM: Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model) 12 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 13 TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 14 TPB: Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour) 15 TPR: Thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk) 16 TRA: Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) 17 UTAUT: Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (Unified Technology Acceptance and Use Technology) 18 UTAUT2: Lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ (Unified Technology Acceptance and Use Technology 2) 19 VIF: Hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance Inflationary Factor) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp kết yếu tố có ảnh hưởng đến Quyết định đặt xe ứng dụng công nghệ di động 28 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp giả thuyết mơ hình nghiên cứu đề xuất .37 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 38 Bảng 3.1: Bảng kết tóm tắt thảo luận nhóm tập trung 47 Bảng 3.2: Thang đo gốc tác giả .48 Bảng 3.3: Kết thang đo sau nghiên cứu định tính 51 Bảng 4.1: Thống kê mẫu theo Giới tính .62 Bảng 4.2: Thống kê mẫu theo Độ tuổi 63 Bảng 4.3: Thống kê mẫu theo Hôn nhân 64 Bảng 4.4: Thống kê mẫu theo Học vấn 64 Bảng 4.5: Thống kê mẫu theo Nghề nghiệp 65 Bảng 4.6: Thống kê mẫu theo Thu nhập 66 Bảng 4.7: Thống kê mẫu theo Loại phương tiện hay sử dụng .67 Bảng 4.8: Thống kê mẫu theo Tần suất sử dụng 67 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach's Alpha thang đo sau loại bỏ biến rác 69 Bảng 4.10: Giá trị KMO kiểm định Bartlett’s test biến độc lập .73 Bảng 4.11: Tổng phương sai giải thích - Total Variance Explained 74 Bảng 4.12: Ma trận xoay - Rotated Component Matrixa .75 Bảng 4.13: Giá trị KMO kiểm định Bartlett’s test biến độc lập .76 Bảng 4.14: Tổng phương sai trích - Communalities 77 Bảng 4.15: Tổng phương sai giải thích - Total Variance Explained 77 Bảng 4.16: Ma trận thành phần - Component Matrixa 77 Bảng 4.17: Kết phân tích hệ số tương quan Pearson - Correlations 79 Bảng 4.18: Tóm tắt mơ hình - Model Summaryb 80 Bảng 4.19: ANOVAa 80 Bảng 4.20: Bảng hệ số hồi quy mơ hình - Coefficientsa 81 Bảng 4.21: Bảng tổng hợp kiểm định phương sai đồng .83 Bảng 4.22: Bảng tổng hợp kết kiểm định ANOVA 84 Bảng 4.23: Sự khác biệt nhóm HỌC VẤN nhân tố ĐÁNG TIN CẬY 85 Bảng 4.24: Sự khác biệt nhóm TẦN SUẤT SỬ DỤNG nhân tố ĐÁNG TIN CẬY 85 Bảng 4.25: Sự khác biệt nhóm THU NHẬP nhân tố ĐÁNG TIN CẬY ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI .86 Bảng 4.26: Sự khác biệt Nam nữ nhân tố ĐÁNG TIN CẬY .87 Bảng 4.27: Sự khác biệt hai nhóm HƠN NHÂN nhân tố GIÁ TRỊ GIÁ CẢ .87 Bảng 4.28: Sự khác biệt hai nhóm LOẠI PHƯƠNG TIỆN HAY SỬ DỤNG nhân tố ĐÁNG TIN CẬY VÀ GIÁ TRỊ GIÁ CẢ 88 55 cho giai đoạn nghiên cứu định lượng Bảng câu hỏi gồm phần là: - Phần thơng tin gạn lọc: Đối tượng khảo sát đề tài phải thỏa điều kiện: sử dụng Ứng dụng đặt xe trực tuyến vòng năm trở lại để họ nhớ cảm nhận suy nghĩ sử dụng Những đối tượng không thõa yêu cầu ngưng phần khảo sát Phạm vi khảo sát đối tượng sinh sống làm việc thành phố Hồ Chí Minh - Phần nội dung chính: Phần ghi nhận đánh giá đối tượng khảo sát phát biểu theo thang đo Likert với mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý - Phần thông tin nhân học: Bao gồm thông tin liên quan đến đối tượng khảo sát gồm giới tính, độ tuổi, mức thu nhập hàng tháng, … Các câu hỏi dùng để mô tả mẫu nghiên cứu phân loại đối tượng để phục vụ cho mục đích so sánh khác biệt nhóm khách hàng khác Nội dung bảng khảo sát định lượng thể phần PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu Sau khảo sát hồn tất, tác giả tiến hành làm liệu cách loại bỏ bảng trả lời thiếu thông tin không thuộc đối tượng khảo sát tác giả, mã hóa nhập liệu vào excel, sau liệu đầy đủ xác chuyển vào phần mềm SPSS 23 Sau tiến hành phân tích liệu: a) Thống kê tần số nhằm biết thông tin tổng quát mẫu nghiên cứu giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ… b) Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá độ tin cậy số liệu giá trị thang đo Để tính hệ số Cronbach’s Alpha thang đo phải có biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2013) Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha giúp loại bỏ biến rác, biến không phù hợp khơng có mối tương quan cao với biến cịn lại thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha cao có nghĩa biến 56 có độ thống cao độ tin cậy thang đo cao, nhiên, “hệ số Cronbach’s Alpha lớn (CA > 0.95) cho thấy nhiều biến thang đo khơng có khác biệt Hiện tượng gọi tượng trùng lắp đo lường” (Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 364) Hệ số Cronbach’s Alpha quy định sau: • CA < 0.6: Thang đo khơng phù hợp • CA < 0.7: Đủ để thực nghiên cứu • CA < 0.8: Đạt tiêu chuẩn cho nghiên cứu • CA < 0.95: Hệ số Cronbach’s Alpha tốt • CA > 0.95: Hiện tượng trùng lắp đo lường “Các biến đo lường dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu nên chúng cần phải có tương quan chặc chẽ với nhau” (Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 364) Vì vậy, ta cần phải xem xét Hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected item – total correlation) ta dựa hệ số để loại biến không dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha để loại biến “Nếu biến có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh ≥ 0.3 biến đạt u cầu (theo Nunnally Bernstein, 1994).” (Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 365) c) Phân tích khám phá EFA Sau chạy Cronbach’s Alpha loại bỏ biến không phù hợp, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm thu gọn xếp lại biến quan sát “EFA dùng để rút gọn tập k biến quan sát thành tập F (F < k) nhân tố có ý nghĩa Cơ sở việc rút gọn dựa vào mối quan hệ tuyến tính nhân tố với biến nguyên thủy (biến quan sát)” (Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 378) Phương pháp phân tích nhân tố EFA giúp ta đánh giá giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo Tác giả sử dụng phương pháp Principal component (rút trích thành phần chính) phương pháp xoay nhân tố Varimax procedure (xoay vng góc – “để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn nhân tố, tăng cường khả giải thích nhân tố” (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập trang 38)) 57 Tiêu chuẩn đặt việc chọn biến xác định nhân tố phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm: + Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) nhằm xác định biến có mối tương quan với hay không hay ma trận tương quan có phải ma trận đơn vị hay không (hệ số tương quan biến với 1) Điều kiện để sử dụng phân tích nhân tố EFA biến phải có mối quan hệ với Gỉa thuyết đặt H0: Các biến không tương quan với tổng thể (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập trang 30) Nếu phép kiểm định Bartlett có sig < 5%, giả thuyết H0 bị bác bỏ, có nghĩa biến có mối tương quan với việc sử dụng phân tích khám phá EFA phù hợp + Kiểm định KMO (Kaiser – Meyer- Olkin: measure of sampling adequacy) “là số để xem xét thích hợp phân tích nhân tố” (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập trang 31) hay “KMO số dùng để so sánh độ lớn hệ số tương quan hai biến Xi Xj với độ lớn hệ số tương quan phần chúng” (Nguyễn Đình Thọ, 2013, trang 414) Tính cho biến đo lường Xi hay Xj ta dùng MSA Để sử dụng EFA, KMO hay MSA phải lớn 0.5 (>0.5), = 0.9 Rất tốt >= 0.8 Tốt >= 0.7 Được >= 0.6 Tạm >0.5 0.3: đạt mức tối thiểu - Factor loading > 0.4: quan trọng - Factor loading > 0.5: có ý nghĩa thực tiễn • Trọng số nhân tố biến Xi nhân tố mà đo lường sau quay phải cao thấp nhân tố khác mà không đo lường để đạt giá trị hội tụ • Mỗi biến giải thích cho nhân tố để đảm bảo giá trị phân biệt Nếu biến giải thích lúc nhân tố chênh lệch trọng số nhỏ 0.3 (Jabnoun Al-Tamimi, 2003) cần xem xét loại bỏ biến • Trọng số âm có nghĩa biến tương quan ngược với khái niệm nghiên cứu, cần xem xét Tuy nhiên, yếu tố xem xét có ý nghĩa mặt thống kê cơng cụ Trong nghiên cứu, cần linh hoạt việc xem xét đến đóng góp biến đo lường cho khái niệm trước đưa định loại bỏ hay khơng loại bỏ d) Phân tích hồi quy Phân tích hồi quy thực với nhân tố có từ kết sau chạy phân tích nhân tố EFA Kết sau phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình hồi quy tuyến tính giúp dự báo thay đổi biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc 59 • Hệ số xác định R2 (coefficient of determination) dùng để đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính R2 ∈ [0,1], giá trị cao mơ hình phù hợp Tuy hệ số xác định R2 chứng minh không giảm đưa thêm biến độc lập vào mơ hình tăng lên làm thổi phồng mức độ phù hợp mơ hình Vì thế, R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) ưu tiên sử dụng để phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc hay tỷ lệ phần trăm biến độc lập giải thích cho biến phụ thuộc R2 hiệu chỉnh không tăng lên đưa thêm biến vào mơ hình (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) • Kiểm định F sử dụng để kiểm định độ phù hợp mơ hình Gỉa thuyết đặt H0: βi=0 hay mơ hình khơng phù hợp với tổng thể Với mức ý nghĩa 5% giá trị sig < 0.05, bác giả thuyết H0 => tập liệu phù hợp với mơ hình hồi quy • Kiểm tra tự tương quan: “Hệ số Durbin- Waston (d) dùng để kiểm định tương quan sai số kề (Tương quan chuỗi bậc nhất.)” (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, tập trang 232) d ∈ [0,4], d=2 phần dư khơng có tương quan chuỗi bật với Theo kiểm định theo quy tắc định Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008): - Nếu < d < dL: có tự tương quan dương - Nếu dL < d < dU 4- dU < d