1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Chọn Doanh Nghiệp Làm Việc Của Người Học Khối Ngành Kinh Tế Tại Tp. Hồ Chí Minh 6674315.Pdf

50 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH o0o Trần Thị Diệu Huyền CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN DOANH NGHIỆP LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - Trần Thị Diệu Huyền CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN DOANH NGHIỆP LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - Trần Thị Diệu Huyền CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN DOANH NGHIỆP LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM DUNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Diệu Huyền, học viên cao học khóa 22 – ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi cam đoan luận văn nghiên cứu sau thân thực Tôi xin cam đoan tất số liệu sử dụng luận văn thu thập từ nguồn thực tế hoàn toàn trung thực Dữ liệu phân tích luận văn thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát Tôi cam đoan đề tài không chép từ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ DIỆU HUYỀN MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TĨM TẮT CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .5 1.6 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Ý định chọn nơi làm việc 2.1.2 Các nghiên cứu liên quan 2.1.2.1 Nghiên cứu nước 2.1.2.2 Nghiên cứu nước 10 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn nơi làm việc 14 2.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT .18 2.1.1 Các giả thuyết nghiên cứu 18 2.1.2 Mơ hình nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 21 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.1.2 Nghiên cứu sơ 22 3.1.3 Nghiên cứu thức 27 3.1.4 Phương pháp chọn mẫu 29 3.2 THANG ĐO, MÃ HÓA THANG ĐO VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .30 3.2.1 Thang đo mã hóa thang đo .30 3.2.2 Phương pháp phân tích 31 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 33 4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 34 4.3 KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ THANG ĐO 35 4.3.1 Thang đo yếu tố ảnh hưởng 35 4.3.2 Đặt tên giải thích nhân tố 39 4.3.3 Thang đo ý định chọn doanh nghiệp làm việc 41 4.5 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH HỒI QUY 43 4.5.1 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy .43 4.5.2 Kiểm định phù hợp ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình hồi quy .46 4.5.3 Kiểm định giả thuyết 50 4.6 KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN DOANH NGHIỆP LÀM VIỆC 51 4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 52 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ 56 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ Ý NGHĨA .56 5.2 HÀM Ý ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ 58 5.2.1 Tác động vào yếu tố Sự phù hợp hội phát triển 59 5.2.2 Tác động vào yếu tố Uy tín thương hiệu tổ chức 61 5.2.3 Tác động vào yếu tố Chính sách mơi trường làm việc 62 5.2.4 Tác động vào yếu tố Quy trình thông tin tuyển dụng 64 5.2.5 Tác động vào yếu tố Thu nhập .65 5.3 ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU 67 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1a: Bảng câu hỏi nghiên cứu sơ PHỤ LỤC 1b: Bảng câu hỏi thức PHỤ LỤC 2a: Kết phân tích EFA lần 01 PHỤ LỤC 2b: Kết phân tích EFA lần 02 PHỤ LỤC 2c: Kết phân tích EFA lần 03 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 – Tổng hợp nghiên cứu tham khảo Bảng 3.1 – Tổng hợp trình nghiên cứu Bảng 3.2 – Thang đo sở thang đo điều chỉnh Bảng 3.3 – Thang đo sử dụng nghiên cứu thức Bảng 3.4 – Mã hóa thành phần biến nhân học Bảng 4.1 – Bảng thống kê mô tả mẫu Bảng 4.2 – Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Bảng 4.3 – Kiểm định KMO kiểm định Bartlett Bảng 4.4 – Kết EFA thang đo yếu tố ảnh hưởng Bảng 4.5 – Nhóm nhân tố Thu nhập Bảng 4.6 – Nhóm nhân tố Uy tín Thương hiệu tổ chức Bảng 4.7 – Nhóm nhân tố Sự phù hợp Cơ hội phát triển Bảng 4.8 – Nhóm nhân tố Chính sách Mơi trường làm việc Bảng 4.9 – Nhóm nhân tố Quy trình Thơng tin tuyển dụng Bảng 4.10 – Factor Matrixa Bảng 4.11 – Kết phân tích tương quan Bảng 4.12 – Bảng tóm tắt mơ hình Bảng 4.13 – Bảng ANOVA Bảng 4.14 – Bảng trọng số hồi quy Bảng 4.15 – Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết Bảng 4.16 – Kết thống kê yếu tố Bảng 5.1 – Kết yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc qua năm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 – Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1 – Quy trình thực nghiên cứu Hình 4.1 – Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Hình 4.2 – Đồ thị phân tán Hình 4.3 – Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Hình 4.4 – Biểu đồ tần số P-P Hình 4.5 – Kết kiểm định mơ hình lý thuyết -1- TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc người học khối ngành kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố này, từ đưa số hàm ý quản trị nhằm nâng cao khả thu hút ứng viên khối ngành kinh tế cho doanh nghiệp Qua khảo sát sơ xác định 07 biến độc lập đo lường 32 biến quan sát 01 biến phụ thuộc (Ý định chọn doanh nghiệp làm việc) đo lường 05 biến quan sát Nghiên cứu định lượng thu thập liệu thực qua bảng khảo sát Kết thu 529 bảng trả lời hợp lệ Sau đó, liệu xử lý phân tích với hỗ trợ phần mềm SPSS Nghiên cứu kiểm định thang đo độ tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố Từ q trình phân tích EFA, tìm 05 nhân tố đo lường 22 biến quan sát Qua kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu, nhân tố có ảnh hưởng dương đến Ý định chọn doanh nghiệp làm việc ứng viên có mức độ ảnh hưởng xếp theo chiều từ cao đến thấp là: (1) Sự phù hợp hội phát triển với hệ số β = 0.317, (2) Uy tín thương hiệu tổ chức với hệ số β = 0.259, (3) Chính sách mơi trường làm việc với hệ số β = 0.188, (4) Quy trình thơng tin tuyển dụng với hệ số β = 0.149, (5) Thu nhập với hệ số β = 0.076 Các nhân tố tìm giải thích 66.5% biến thiên Ý định chọn doanh nghiệp làm việc Về mặt lý thuyết, nghiên cứu góp phần xác định yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến ý định chọn doanh nghiệp ứng viên thuộc nhóm ngành kinh tế Mặt khác, với kết tìm được, để doanh nghiệp biết yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp ứng viên Từ đó, xác định vấn đề tổ chức cần hoàn thiện, làm tốt phát triển để gia tăng thêm thu hút ứng viên tiềm -2- CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Như biết “tuyển dụng quy trình thu hút cá nhân phù hợp cách kịp thời, đủ số lượng khuyến khích họ nộp hồ sơ dự tuyển vào làm công việc tổ chức” (Trần Kim Dung, 2013), việc để tuyển người cho việc, vào thời điểm cần thiết vô quan trọng doanh nghiệp Hiện nay, Việt Nam chuyển bối cảnh kinh tế tri thức hội nhập Trước thách thức hội chờ đón phía trước, u cầu cấp thiết đặt doanh nghiệp số lượng nguồn nhân lực có chất lượng, đào tạo bản, phải kể đến nguồn nhân lực có tảng kiến thức, chuyên môn kinh tế Dự báo nhu cầu đội ngũ lao động ngành kinh tế tiếp tục cao nhiều năm tới Số lượng chương trình sở đào tạo khối ngành kinh tế theo phát triển không ngừng Nguồn cung lao động nhân lực học khối ngành dồi dào, minh họa rõ nét theo thống kê Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh cho biết năm 2012, số người có nhu cầu tìm việc làm liên tục tăng, đặc biệt ngành liên quan đến kinh tế kế toán (24,72%), nhân viên kinh doanh marketing (10,57%), quản lý điều hành (6,28%), tài ngân hàng (2,66%).Tuy nhiên, doanh nghiệp – với nhu cầu lớn tuyển dụng nhân lực khối ngành kinh tế khó khăn việc thu hút nhân phù hợp số lượng lẫn chất lượng nhiều đơn vị thực sách hấp dẫn để tuyển dụng nhân tài đầu quân Hoặc thực tế khác diễn tuyển dụng nhân ý doanh nghiệp phải nhiều công sức để giữ nhân viên trước tình trạng nhảy việc liên tục đội ngũ nguồn nhân lực trẻ, đặc biệt khu vực kinh tế động Thành phố Hồ Chí Minh -3- “Tổ chức người quản lý gây dựng lên Khơng có người, tổ chức không tồn tại” (Cascio, 1992) Dù loại hình tổ chức nào, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững phải trọng đến vai trò quan trọng yếu tố người Đây xem nguồn lực quan trọng để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh đầy khốc liệt Bên cạnh đó, mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động theo phát triển loại hình doanh nghiệp, khơng cịn mối quan hệ xin-cho mà chuyển dần sang chiều hướng thắng (win-win), hợp tác sở hai bên tìm thấy lợi ích yếu tố phù hợp Vấn đề đặt trước bối cảnh để tạo thu hút doanh nghiệp ứng viên tiềm năng? Làm để ứng viên tiềm ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp để đầu quân? Trả lời cho câu hỏi này, việc tìm điểm chung tổ chức cá nhân hiểu mong muốn, kỳ vọng, yếu tố tác động đến ý định chọn lựa nơi làm việc người tìm việc điểm mấu chốt để doanh nghiệp thu hút, thuyết phục ứng viên phù hợp định đầu quân cho Xuất phát từ lý đây, tác giả định chọn đề tài cho Luận văn tốt nghiệp cao học “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc người học khối ngành kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài chọn hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau: Một là, xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc người học khối ngành kinh tế địa bànThành phố Hồ Chí Minh Hai là, đánh giá mức độ tác động yếu tố đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc người học khối ngành kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, từ việc nắm bắt yếu tố ảnh hưởng tầm quan trọng yếu tố việc tác động đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc người học khối ngành kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất số kiến nghị với - 29 - Thang đo Khái niệm nghiên cứu Tính chất cơng việc Cơng việc công ty X mẻ, thú vị Công việc công ty X đa dạng, phong phú Cơng việc cơng ty X phù hợp với trình độ, khả Công việc công ty X phù hợp với sở thích, đam mê Thông tin tuyển dụng công ty X cung cấp đầy đủ thơng tin Chính sách cơng ty thông Thông tin tuyển dụng công ty X cung cấp đầy đủ thông tin tin tuyển cơng việc dụng Quy trình tuyển chọn công ty X khách quan, công Nếu lựa chọn, chọn công ty X chọn lựa Ý định Tôi có ý định chấp nhận lời mời làm việc từ công ty X chọn doanh Tôi nỗ lực nhiều để làm việc cho công ty X nghiệp làm Nếu công ty X mời vấn làm việc, tham gia việc Tôi giới thiệu công ty X cho bạn bè, người thân tìm kiếm cơng việc 3.1.4 Phương pháp chọn mẫu Mẫu nghiên cứu thức chọn theo phương pháp thuận tiện Đối tượng khảo sát người học học khối ngành kinh tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì điều kiện thời gian chi phí, người nghiên cứu tiến hành khảo sát người học học khối ngành kinh tế (bậc cao đẳng, đại học, sau đại học) số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngoại thương sở Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Ngân hàng, số cộng đồng nghề nghiệp Ngoài ra, mục tiêu nghiên cứu xem xét ảnh hưởng yếu tố mà doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp tác động, không nghiên cứu khác biệt đối tượng khảo sát (tuổi, giới tính, thu nhập, kinh nghiệm làm việc,… yếu tố doanh nghiệp tác động để thay đổi) Vì vậy, q trình lấy mẫu khơng trọng vào việc phân nhóm đối tượng khảo sát - 30 - Theo Hair cộng (1998) trích Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích nhân tố EFA cỡ mẫu tối thiểu phải N ≥ 5*x (với x số biến quan sát) Mặt khác, để tiến hành phân tích hồi quy cách tốt nhất, theo Tabachnick Fidell (2007) trích từ Nguyễn Đình Thọ (2012), kích thước mẫu tối thiểu cần thiết phải thỏa N ≥ 50+ 8*p (trong p số lượng biến độc lập mơ hình) Trong nghiên cứu này, tác giả chọn kích thước mẫu đủ lớn để thỏa hai điều kiện Với 32 biến quan sát (x=32) cho 07 yếu tố ảnh hưởng (p=7), cỡ mẫu tối thiểu phải N ≥ max (5*32, 50+ 8*7) = max (160, 106) =160 Với kích thước mẫu 529, điều kiện thỏa 3.2 Thang đo, mã hóa thang đo Phương pháp phân tích 3.2.1 Thang đo mã hóa thang đo Các yếu tố ảnh hướng đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc sử dụng nghiên cứu thức gồm 07 thành phần: (1) Uy tín thương hiệu tổ chức; (2) Sự phù hợp cá nhân tổ chức; (3) Chính sách mơi trường làm việc; (4) Thu nhập; (5) Cơ hội đào tạo thăng tiến; (6) Tính chất cơng việc; (7) Quy trình thơng tin tuyển dụng Tất biến quan sát thành phần sử dụng thang đo Likert bậc với mức độ tương ứng: mức hồn tồn khơng đồng ý với phát biểu, mức không đồng ý, mức không đồng ý, mức không đồng ý, không phản đối, mức đồng ý, mức đồng ý mức hồn tồn đồng ý với phát biểu Các thơng tin nhân học giới tính, cấp bậc học, nhóm tuổi, thu nhập, số kinh nghiệm đo thang đo định danh Để thuận tiện cho việc phân tích liệu, thành phần biến nhân học mã hóa lại sau: Bảng 3.4 – Mã hóa thành phần biến nhân học Biến Nhóm tuổi Thành phần Dưới 25 Từ 25-30 Từ 31-40 Trên 40 Mã hóa - 31 - Biến Thành phần Cao đẳng Cấp bậc học khối ngành kinh tế Đại học Sau đại học Dưới năm Từ – năm Số năm kinh nghiệm làm việc Từ 5-10 năm Trên 10 năm Dưới triệu Thu nhập hàng tháng Từ 5-10 triệu Trên 10 triệu Nữ Giới tính Nam 3.2.2 Mã hóa 3 Phương pháp phân tích Tồn liệu thu thập xử lý với hỗ trợ phần mềm SPSS 16.0 với bước sau: Bước 1: Đánh giá độ tin cậy thang đo Các thang đo đánh giá độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha Các biến quan sát có tương quan biến tổng .6 Bước 2: Kiểm định giá trị thang đo Thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá sơ tính đơn hướng, giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo Trong phân tích EFA, kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) tối thiểu phải ≥ 5, số lượng nhân tố xác định nhân tố có eigenvalue ≥ Các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ 0.4 bị loại tổng phương sai trích đảm bảo phải ≥ 50% Bước 3: Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Thơng quan kiểm định giả định mơ hình hồi quy để đảm bảo diễn dịch từ kết hồi quy mẫu cho tổng thể có giá trị Sau kiểm định giả định mơ hình hồi quy, phân tích hồi quy tiến hành để xác định cụ thể trọng số yếu tố tác động đến ý định chọn doanh nghiệp làm việc ứng viên Giá trị yếu tố - 32 - độc lập dùng để chạy hồi quy giá trị trung bình nhân tố rút trích Phân tích hồi quy thực phương pháp hồi quy tổng thể biến (phương pháp Enter) Tóm tắt Chương ba trình bày cách thức thực nghiên cứu, khảo sát, phương pháp xử lý liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu với kích thước mẫu nghiên cứu sơ 18 nghiên cứu thức 529 cá nhân học học khối ngành kinh tế địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - 33 - Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giới thiệu Chương trình bày kết xử lý số liệu dựa liệu thu thập từ nghiên cứu thức Các nội dung chương gồm trình bày thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo, kiểm định giá trị thang đo, hiệu chỉnh thang đo mơ hình nghiên cứu, phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết mơ hình 4.1 Thống kê mô tả Tổng số bảng khảo sát phát nghiên cứu thức 800 bảng, số bảng thu 572, sau trừ 37 bảng bị loại người khảo sát không đối tượng 06 bảng bị loại đáp viên trả lời giống câu hỏi, số bảng câu hỏi hợp lệ lại 529 bảng Thông tin thống kê sau xử lý liệu có sau: Bảng 4.1- Bảng thống kê mơ tả mẫu Mẫu n=529 Tần số xuất Tỷ lệ % Nhóm tuổi Dưới 25 136 25.7 Từ 25-30 333 62.9 Từ 31-40 57 10.8 Trên 40 Cao đẳng 18 3.4 Đại học 384 72.6 Sau đại học 127 24.0 Dưới năm 199 37.6 Từ – năm 195 36.9 Từ 5-10 năm 116 21.9 Trên 10 năm 19 3.6 Cấp bậc học khối ngành kinh tế Số năm kinh nghiệm làm việc - 34 - Mẫu n=529 Tần số xuất Tỷ lệ % Thu nhập hàng tháng Dưới triệu 109 20.6 Từ 5-10 triệu 203 38.4 Trên 10 triệu 217 41.0 Nữ 262 49.5 Nam 267 50.5 Giới tính Từ kết thống kê cho thấy đa số đáp viên thuộc nhóm tuổi 25-30 (chiếm 62.9%), chủ yếu có cấp bậc học khối ngành kinh tế Đại học (chiếm 72.6%), phần lớn người năm kinh nghiệm (chiếm 74.5%), 41.0% số đáp viên có thu nhập 10 triệu đồng tỉ lệ số đáp viên Nữ Nam gần tương đồng (lần lượt chiếm 49.5% 50.5%) 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Để đánh giá độ tin cậy thang đo, ta xem xét hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Để tính Cronbach’s Alpha cho thang đo thang đo phải có tối thiểu biến quan sát, số biến quan sát nhỏ hệ số khơng có ý nghĩa Bảng 4.2 – Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Thang đo Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s Alpha Uy tín thương hiệu tổ chức 868 Sự phù hợp cá nhân tổ chức 792 Chính sách mơi trường làm việc 807 Thu nhập 899 Cơ hội đào tạo thăng tiến 904 Tính chất cơng việc 813 Quy trình thông tin tuyển dụng 887 Ý định chọn doanh nghiệp làm việc 924 - 35 - Theo tiêu chí Cronbach’s Alpha ≥ thang đo chấp nhận mặt độ tin cậy (Nunnally Bernstein, 1994, trích Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) >.4 biến đạt u cầu Kết tính hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy tất thang đo, biến đo lường chấp nhận để sử dụng phân tích nhân tố (EFA) bước 4.3 Kiểm định giá trị thang đo Sau thang đo đánh giá độ tin cậy công cụ Cronbach’s Alpha, biến đưa vào phân tích EFA 4.3.1 Thang đo yếu tố ảnh hưởng Việc chạy phân tích nhân tố thực qua 05 lần: Lần 1: Tập hợp 32 biến quan sát sau chạy EFA có kết sau: Kiểm định KMO kiểm định Bartlett: Bảng 4.3 - Kiểm định KMO kiểm định Bartlett Hệ số KMO Kiểm định Bartlett's thang đo 946 Giá trị Chi–bình phương 5822.754 Df 496 Sig – mức ý nghĩa quan sát 000 Ta thấy KMO =.946 >0.50, thỏa mãn yêu cầu để thực EFA Hơn nữa, theo Kaiser (1974), KMO > 90 : tốt, mà theo kết này, KMO =.946 >.90 nên tốt cho việc thực EFA Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig =.000

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN